Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
101 KB
Nội dung
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT
SỬ DỤNG PHƯƠNGPHÁPCỰC PHỔ
2.1 Xác định hàm lượng kẽm trong rau quả, và sản phẩm rau quả
bằng phươngphápphântíchcựcphổ theo tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 7811-1:2007, Iso 6636-1:1986.
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định hương pháp xác định hàm lượng kẽm trong rau,
quả và sản phẩm rau, quả bằng phântíchcực phổ.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này.
Đối với các tà liệu vện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được
nêu. Đối với các tài liệu vện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng
phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 5120 (ISO 874), Rau và quả tươi-Lấy mẫu
3 Nguyên tắc
Tro hoá toàn bộ phần mẫu thử trong lò nung ở nhiệt độ 525
0
C+250C . Xử
lý lượng tro thu được bằng axit clohydric. Trung hoà bằng amoniac 25%
(khối lượng) rồi xác định hàm lượng kẽm bằng máy đo cựcphổ có sử
dụng dung dịch điện phân amonac/amoni clorua.
4 Thuốc thử
Tất cả các thuốc thử sử dụng phải có chất lượng phântích và nước được
sử dụng phải là nước cất hay ít nhất là nước có độ tinh khiết tương
đương.
4.1 Axit nitric
4.2 Axit clohydric, pha loãng theo tỉ lệ 1:1
Pha loãng 1 phần thể tích axit clohydric với 1 phần thể tích nước
4.3 Amoniac, dung dịch 25%theo khối lượng.
4.4 Dung dịch điện phân
Hoà tan 52,5 g amoni clorua trong nước đựng trong bình định mức 1000l,
thêm 155ml dung dịch amoniac (4.3), thêm nước đến vạch rồ. Trộn.
4.5 Natri sulfit (Na
2
SO
3
), dung dịch nồng độ 1mol/l
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 1 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
4.6 Kẽm, dung dịch chuẩn có nồng độ từ 0,01mg đến 0,04mg kẽm trên
mililt.
4.6.1 Dung dịch gốc Hoà tan hoàn toàn 1g kẽm kim loại [độ tinh khiết ít
nhất là 99% (theo khối lượng)] trong 10ml axit clohydric (3.2) đựng trong
bình nón. Chuyển toàn bộ sang bình định mức 1000ml, thêm nước đến
vạch rồi trộn.
4.6.2 Chuẩn bị
Pha loãng từ 1ml đến 4ml dung dịch kẽm gốc (4.6.1) trong bình định mức
100ml, thêm nước đến vạch rồi trộn
5 Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm thông thường và cụ thể
như sau:
5.1 Máy đo cực phổ, thích hợp cho việc xác định hàm lượng kẽm lớn hơn
0,05mg/kg, được trang bị điện cực giọt thuỷ ngân là catot và máy điện
phân có đáy thuỷ ngân là anot.
5.2 Tủ sấy, có thể duy trì nhiệt độ từ 100+5 đến 150+5.
5.3 Lò nung, có thể duy trì nhiệt độ từ 100
5.4 Đĩa sứ, có đường kính từ 9cm đến 11cm
5.5 Bình định mức một vạch, dung tích 50ml.
5.6 Pipet chia độ, dung tích tù 1ml đến 10 ml
5.7 Bình nón, dung tích 25ml
5.8 Cân phân tích
5.9 Nồi cách thuỷ
6 Lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu rau, quả tươi xem TCVN 5120 (ISO 874)
Trộn kĩ mẫu thử trước khi lấy phần mẫu thử. Đối với mẫu thử đông lạnh
hoặc đông lạnh nhanh, thì tiến hành làm tan băng trong bình kín rồi gộp
phần nước tan ra với sản phẩm rồi đồng hoá.
7 Cách tiến hành
7.1 Phần mẫu thử
Cân khoảng 10g đến 25g mẫu chính xác đến 0,01g, tuỳ theo hàm lượng
kẽm dự kiến rồi chuyển vào chén sứ (5.4)
7.2 Phân huỷ
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 2 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
7.2.1 Đặt đĩa sứ đựng phần mẫu thử (7.1) vào tử sấy 5.2 và sấy ở nhiệt độ
từ 110C đến 120C. Sau đó chuyển sang lò nung )5.3) đặt ở nhiệt độ 250C.
Tăng từ từ nhiệt độ lên đến 350C và giữ ở nhiệt độ này cho đến khi phần
mẫu thử này không còn sủi bọt nữa. Tăng dần nhiệt độ lên đến 525C ( sao
cho phần mẫu thử không bốc cháy) và tiến hành tro hoá trong vòng 6h.
Lấy đĩa sứ ra khỏi lò và để nguội. Nếu trong tro có một lượng lớn các
mảnh các bon thì tiến hành như sau:
Làm ẩm tro bằng 0,5 ml nước sau đó cho thêm 0,5 ml axit nitric (4.1)
Cho toàn bộ bay hơi đến khô trên nồi cách thuỷ (5.9). Đặt đĩa vào lò nung
ở nhiệt độ 250C, tăng nhiệt độ lên đến 525 và giữ trong vòng từ 1h đến
2h. Lặp lại toàn bộ quá trình này cho đến khi trong tro không còn những
mảnh cácbon nữa. nếu cần.
7.2.2 Cho 10ml axit clohydric (4.2) vào tro và đặt trên nồi cách thuỷ cho
hoà tan được dễ đàng và để nguội.
7.2.3 Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 50ml (5.5) rồi dùng
5ml đến 10ml nước để rủa và cho nước rủa vào bình định mức.
7.2.4 Thêm dung dịch amoniac (4.3) avò dich trên cho đến khi mùi
amoniac xuất hiện (pH = 8) thêm tiếp dung dịch moniac cho đến khi pH đạt
đến 10. Thêm nước đến vạch, trộn đều rồi lọc.
7.3 Phép thử trắng
Tiến hành phép thử đối vỡi mẫu trắng song song cùng với phép xác định,
theo cùng một quy trình thử, thêm cùng một lượng thuốc thử, nhưng thay
thế phần mẫu thử bằng một lượng nước có khối lượng tương đương.
7.4 Phươngpháp xác định
7.4.1 Dùng pipet hút 2 lần mỗi lần 8ml dung dịch lọc được (7.2.4 ) cho vào
bình nón (5.7).
7.4.2 Thêm 1ml dung dịch natri sulfat (4.5) và 1ml nước vào một trong 2
bình nón rồi thêm dung dịch điện phân (4.4) để đạt đến thể tích là 25 ml.
Trộn kỹ. Chuyển dung dịch sang bình điện phân của máy đo cực phổ. Rửa
bình nón với một lượng nhỏ dung dịch thử.
7.4.3 Tiến hành đo cựcphổ bằng cách quét từ -1,0V đến -1,6V theo
hướng dẫn của nhà cung cấp thiết bị. Cài đặt độ nhạy của thiết bị tương
ứng với hàm lượng kẽm dự kiến. Các thiết bị khác nhau có cách thức cài
đặt khác nhau. Điện thế nửa sóng, E
1/2
, đối với kẽm vào khoảng -1,2V. Tốc
độ nhỏ giọt của thuỷ ngân là 10 giọt trong vòng 25 giây cho đến 30 s.
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 3 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
7.4.4 Sau khi đã ghi lại cựcphổ lần thứ nhất, tháo hết dung dịch trong bình
điện phân rồi tráng bằng một ít dung dịch thử tiếp theo trước khi sử dụng
lại.
7.4.5 Thêm vào bình nón thứ hai 1ml dung dịch natri sulfit (4.5) và một thể
tích đã biết của dung dịch kẽm chuẩn (4.6), thể tích này không vượt quá
1ml. Thêm dung dịch điện phân (4.4) để có được 25ml. Tiến hành như đã
mô tả trong 7.4.2. Lặp lại quá trình này 2 lần thêm tương tự dung dịch
chuẩn kẽm và thu được hàm lượng kẽm bằng cách ngoại suy. Hiệu chỉnh
kết quả với kết quả thu được từ phép thử trắng.
7.5 Số lần xác định
Tiến hành 2 phép xác định trên hai phần mẫu thử lấy từ cùng một mẫu.
8 Biểu thị kết quả
8.1 Phươngpháp tính toán
Hàm lượng kẽm, tính theo miligam trên kilogam sản phẩm, bằng công
thức sau đây:
( )
31122
0114
1000
mVVhVh
VVhV
Zn
−
×
ρ
Trong đó
h
1
Là chiều cao của sóng cựcphổ thu được từ lần đo thứ nhất (xem 7.4.3)
tính bằng mlimét
h
2
Là chiều cao của sóng cựcphổ thu được từ lần đo thứ hai (xem 7.4.5)
tính bằng mlimét
m là khối lượng của phần mẫu thử (7.1), tính bằng gam;
V
0
là tổng thể tich dung dịch được chuẩn bị từ phần mẫu thử đã phân huỷ
(xem 7.2.4), tính bằng mililit;
V
1
là thể tích dung dịch dùng cho phép đo thứ nhất (xem 7.4.2), tính bằng
mililít
V
2
là thể tích dung dịch dùng cho phép đo thứ hai xem (7.4.5), tính bằng
mililít
V
3
là thể tích của phần mẫu đã sử dụng để chuẩn bị cho dung dịch phân
tích (7.4.1), tính bằng mililit;
V
4
là thể tích của dung dịch chuẩn kẽm được thêm vào (7.4.5), tính bằng
mililít;
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 4 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
ρ
20
là nồng độ cả dung dịch chuẩn kẽm (4.6) tính bằng miligam trên mili lit
Kết quả là giá trị trung bình của các giá trị thu được trong hai phép xác
định, khi đáp ứng được yêu cầu về độ lặp lại (xem 8.2)
Kết quả lấy đến 1 chử số thập phân
8.2 Độ lặp lại
Chênh lệch kết quả của hai lẫn xác định(7.5) được thực hiện đồng thời
hay liên tiếp nhanh trong cùng điều kiện (cùng người thực hiện, cùng thiết
bị và dụng cụ, cùng phòng thử nghiệm) không được vượt quá 5% giá trị
trung bình.
9 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ phươngpháp sử dụng và kết quả thu
được. Báo cáo cũng phải nêu rõ mọi chi tiết thao tác không được quy định
trong tiêu chuẩn này hoặc những điều được coi là tuỳ ý cũng như các sự
cố bất kỳ có thể ảnh hưởng đến kết quả.
Báo cáo thử nghiệm cũng phải bao gồm mọi thông tin cần thiết để nhận
biết đầy đủ về mẫu thử
2.2 Xác định hàm lượng axit Fumaric trong thực phẩm bằng phương
pháp cựcphổ theo tiêu chuẩn AOAC 968.16
A. Máy móc, thiết bị :
Dụng cụ dùng cho bất cứ phươngphápcựcphổ hay voltampe nào đều
gồm các bộ phận cần thiết như bình chuẩn độ, điện cực, thuỷ ngân, cột
mao quản. Phươngpháp này cho hiệu quả khi ta quét ở diện thế 3V ở cả
điện cực dương và âm.
B. Thuốc thử:
(a) Dung dịch chuẩn axit Fumaric.
(1) Dung dịch gốc 500ppm
Cân 50mg axit fumaric cho vào bình định mức 100ml. Hoà tan và định
mức đến vạch bằng methanol.
(2) Dung dịch chuẩn làm việc : 25ppm
Dùng pipet hút 5ml dung dịch gốc cho vào bình định mức 100ml, thêm vào
15ml methanol và dịnh mức đến vạch bằng dung dịch chất điện li.
(b) Dung dịch điện li:
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 5 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
Hoà tan 7.70g (CH
3
)
4
NBr và 0.210g LiCl vào trong nước và định mức đến
500ml. (LiCl rất dễ bị hút ẩm và bị phân huỷ bởi ánh sáng)
(c) Khí nitơ.
Nước tinh khiết. Bơm N
2
bằng xylanh.
C. Chuẩn bị dung dịch mẫu
(a) Dung dịch mẫu A.
(1) Mẫu dạng dung dịch ( nước ép tái cây…)
Nếu mẫu không tan thì ta phải khuấy mạnh bằng Celite và tiến hành lọc.
Chuyển 25,00g dung dịch sạch vừa lọc được cho vào bình định mức
100ml và định mức đến vạch bằng methanol.
(2) Powders
Lắc mạnh mẫu cân với 1 thể tích chính xác methanol. Tiến hành lọc hoặc
sừ dụng supernate sạch.
(b) Dung dịch mẫu kiểm tra B: Sử dụng trong việc kiểm tra sơ bộ.
Hút khoảng 5ml dung dịch mẫu A cho vào bình định mức 25ml ( nếu
trường hợp hút < 5ml thì ta thêm methanol vào đến 5ml) và định mức đến
25ml bằng dung dịch điện li.
(c) Dung dịch kiểm tra C : Sử dụng trong việc xác định cuối cùng.
Sau khi xác định sơ bộ dung dịch kiểm tra B thì ta tiến hành điều chỉnh lại
khối lượng mẫu cho nồng độ cuối của dung dịch kiểm tra C thành
25microgam axit Fumaric /ml, chuẩn bị dung dịch như (b).
D. Chuẩn bị dãy chuẩn.
Hút lần lượt 1ml, 3ml, 5ml dung dịch axit Fumaric gốc vào bình định mức
25ml. Đối với bình định mức chứa 1ml và 3ml dung dịch gốc ta thêm vào
theo thứ tự 4ml, 2ml methanol. Định mức tất cả bình định mức đến vạch
bằng dung dịch điện li.Tiến hành xác định bằng máy cực phổ. Đổi những
giá trị số của dung dịch thành đơn vị microgam axit fumaric/ml.
E. Xác định
Chuẩn bị tế bào cựcphổ và cho N
2
chạy qua dung dịch kiểm tra B trong 3
phút với vận tốc 3-5 bọt bong bóng/s. Máy cựcphổ sử dụng điện thế khởi
đầu là – 0.8V. Peak điện thế của axit Fumaric trong điều kiện này là -1,15V
với bể diện cực thuỷ ngân. Chiều cao sóng *( instrument scale factor) cho
ra giá trị số và giá trị này biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ của axit
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 6 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
fumaric trong dung dịch cực phổ. Từ giá trị của dung dịch kiểm tra B và
dãy chuẩn ta tính toán được tỉ lệ phần trăm axit Fumaric trong mẫu.
Thực hiện việc xác định 2 lần, sử dụng để tính khối lượng mẫu cho dung
dịch kiểm tra C có nồng độ 25ppm. Giá trị phântíchcực của mẫu và
chuẩn nên gần sát nhau. Từ 2 lần xác định ta tính toán:
(a) mg axit Fumaric/ ml trong dung dịch kiểm tra C = [mg axit Fumaric/ml
trong dung dịch chuẩn (0.025)]* [ giá trị số của dung dịch kiểm tra C) / (giá
trị của dung dịch chuẩn làm việc)
(b) %axit Fumaric trong mẫu = (mg axit fumaric/ ml trong mẫu kiểm tra
C)*[ml dung dịch kiểm tra C (25ppm)]*100/( mg mẫu trong dung dịch mẫu
a chia nhỏ được sử dụng trong khi chuẩn bị dung dịch kiểm tra C)
2.3 Xác định hàm lượng Bismuth trong thuốc bằng phươngpháp cực
phổ theo tiêu chuẩn AOAC 972.46
A.Máy móc thiết bị
a) Máy cực phổ: Sử dụng máy von-ampe kế hoặc máy cựcphổ cùng
với các phụ kiện cần thiết (bình điện phân, điện cực, Hg, ống mao
quản) mà có khả năng quét từ 0-1V và đo 0.04µa/mm
b) Bình điện phân: Sử dụng loại bình điện phân nhỏ với Calomel bão
hoà hoặc bể thuỷ ngân làm điện cực so sánh.
B.Thuốc thử.
a) Chất điện li nền: HCl 1M. Cho 171ml HCl và 1L nước vào bình định
mức 2l và lắc đều.
b) Bộ khử Gelatin cực đại: 1mg/ml
Cân chính xác 100mg Gelatin cho vào bercher nhỏ và hoà tan bằng
một ly nhỏ nước cất. Chuyển lượng cân đổ vào bình định mức 100 và
định mức bằng nước. Chuẩn bị để sử dụng trong ngày.
c) Dung dịch Bismuth chuẩn
• Dung dịch gốc: 1mg/ml chuyển 122,2 mg Bismuth Subcarbonate,
Tương đương 100mg Bi (mg Bi Subcarbonate x 0,8182 [ từ dung
dịch chuẩn ban đầu] = mg Bi) vào bình định mức 100 định mức
bằng dung dịch điện ly nền (HCl 1M)
• Dung dịch làm việc: 0,2mg/ml. Dùng pipet hút 20ml dung dịch
gốc vào bình định mức 100ml, thêm vào 1ml Gelatin maximum
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 7 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
suppressor và pha loãng đến vạch bằng dung dịch chuẩn (HCl
1M). Lắc kỹ.
C.Chuẩn bị mẫu:
a)Thuốc viên: Xác định khối lượng trung bình. Nghiền thuốc đến
kích thước 60 sieve (kích thước của rổ sàng rây). Định lượng lượng thuốc
viên có 10mg Bi, Cân chính xác, cho vào bình định mức 50ml cùng với
HCl 1M. Thêm vào 0,5 ml Gelatin maximum suppressor và pha loàng đến
vạch bằng HCl 1M. Lắc mạnh hoặc sử dụng máy dao động âm (sóng âm).
Lọc nhanh qua giấy lọc chỉ trước khi xác định bằng phântíchcực phổ
b)Hỗn hợp các chất hữu cơ, nhũ tương và các hợp chất hữu cơ có
thể tiêm được (injectables). Trộn lẫn để phân tán các chất. Chuyển trực
tiếp một phần ước số 100mg Bi vào định mức 100ml. Rửa pipet bằng HCl
1M và pha loãng đến vạch bằng dung dịch đó (HCl 1M). Hút 10ml vào bình
định mức 50ml. Thêm 0,5ml Gelatin định mức đến vạch bằng HCl 1M lắc
đều.
c)Bột: chuyển toàn bộ hàm lượng của lọ thuốc, hoặc số lượng tương
đương với 200ml Bi đối với mẫu gộp hoặc vào bình định mức 200ml.
Rửa lọ, đổ vào bình và pha loãng mẫu đến vạch bằng HCl 1M. Làm
tương đương với magma (bắt đầu dùng pipet 10ml hút……)
D.Xác định.
Chuyển dung dịch thành phân tử và cho khí N
2
đi qua 10 phút. Ghi
nhận phổcựcphổ từ 0 đến 1 V đối với điện cực so sánh là Calomel
bão hoà. Đo độ cao của cường độ dòng khuyếch tán ở nửa bước sóng
điện thế (E
1/2
) và xác định nồng độ Bi bằng cách so sánh độ cao sóng
của dung dịch mẫu với dung dịch chuẩn trực tiếp trước và sau mẫu.
Thực hiện tất cả các phép xác định tại cùng cường độ dòng một cách
liên tiếp và biểu thị kết quả.
Đại lượng E
1/2
là giá trị để định tính Bi
Cách tính nồng độ như sau:
a) Dạng thuốc viên: mgBi/mg mẫu = 50 x (I/I’) x C x (W/W’)
b) Magma, nhũ tương, injectables: mgBi/ml = 500 x (I/I’) x (C/V)
c) Dạng bột: mgBi/mg mẫu = 1000 x (I/I’) x (C/W’)
Tại I và I’ bằng cường độ dòng khuyếch tán của mẫu và chuẩn một
cách tương ứng; C = mgBi/mlL nồng độ dung dịch làm việc (1)(2), W và
W’ bằng khối lượng trung bình của thuốc viên và khối lượng mẫu được
lấy (mg) tương ứng; V = mL là dung dịch chuẩn bị
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 8 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
E.Đo cường độ dòng khuyếch tán
Đo cường độ dòng khuyếch tán (I
do
ở E
1/2
). Vẽ đường tiếp tuyến đến
các đỉnh của dòng dư và dòng giới hạn. Vẽ đường tiếp tuyến dốc thẳng
đứng thứ 3. Đo chiều dài của nó, chọn ra điểm I
d/2
, rồi kẽ vuông góc với
điểm này và qua hoành độ của nó (ứng dụng sức điện động). Cường
độ dòng khuyếch tán là phần vuông góc chia giữa đường cắt của dòng
giới hạn và đường tiếp tuyến của dòng dư.
Tham khảo JAOAC 55, 155(1972)
2.4 Xác định cực giọt thủy ngân treo.
A2.1 Cho 4 ml nước trong bercher 5 ml và một điện cực nhỏ giọt thủy
ngân dưới dạng giọt treo(HMDE) mao quản ở dưới bề mặt của nước.
A2.2 Đẩy ra khỏi vị trí 10 giọt từ HMDE trong bercher 5 ml.
A2.3 Gạn nước và lấy 3ml phần aceton
A2.4 Thu được trọng lượng của bercher với điện cực (+) thủy ngân (W
T
)
A2.5 Loại bỏ thủy ngân và thu được trọng lượng của bercher(W
B
).
A2.6 Tính toán điện cực giọt thủy ngân treo( giả thiết của giọt thủy ngân
hình cầu) như cho phép:
A2.6.1
W
Hg
= ((W
T
- W
B
)/10 = trọng lượng của một giọt thủy ngân.
A2.6.2 Thu được độ đặc của thủy ngân tại nhiệt độ phòng pHg, từ bảng
như sau. Nếu sử dụng ở nhiệt độ phòng mà không được liệt kê ở đây tìm
độ đặc tại nhiệt độ điều chỉnh , từ nguồn mẫu phù hợp.
Nhiệt độ ,
0
C pHg, g/ml
20 13.5462
21 15.5438
22 13.5413
23 13.5398
24 13.5364
25 13.5340
26 13.5315
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 9 SVTH: Nhóm đồ án
Trường ĐHCN TP.HCM Phươngphápphântíchcực phổ
TT Công nghệ hoá
27 13.5291
28 12.5266
29 13.5242
30 13.5217
A2.6.3 Bề mặt giọt Hg = 4
π
(3 W
Hg
/4
π
p
Hg
)
2/3
A2.7 Tính toán mẫu :
W
Hg
= 0.006228 for 1 Hg drop
Bề mặt 1 giọt Hg = 4
π
3 2/3
(3)(0.006228 )
4 (0.0135438 / )
g
g mm
π
= 12.56636(1.0978 * 10
-1
)
2/3
= 2.881 mm
2
A2.8 Theo bảng ở đây tính toán bề mặt điện tích để phân chia nhỏ dọc
thẳng trên điều chỉnh bằng điện cực giọt thủy ngân treo.
Diện tích bề mặt , mm
2
Đuờng phân chia nhỏ
1.42 2
1.86 3
2.23 4
2.6 5
2.92 6
3.23 7
GVHD: Ths Trương Bách Chiến 10 SVTH: Nhóm đồ án
[...]...Trường ĐHCN TP.HCM TT Công nghệ hoá Phương phápphântíchcựcphổ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.AOAC Oficial method 968.16 Fumaric Acid in Food Polarographic Method First Action 1968 Final Action 1969 A Apparatus Polarograph.- Any voltammetric or polarographic... final determination After preliminary determination is performed on sample test solution B, adjust weight GVHD: Ths Trương Bách Chiến 11 SVTH: Nhóm đồ án Trường ĐHCN TP.HCM TT Công nghệ hoá Phương phápphântíchcựcphổ of sample to give final concentration of sample test solution C of 25microgam fumaric acid/ml, preparing solution as in (b) C.Preparation of Standard Curve Transfer 1,3, and 5ml fumaric... preparing sample test solution C References : JAOAC 49, 701 (1966); 51, 533 (1968) CAS-110-17-8 (fumaric acid) GVHD: Ths Trương Bách Chiến 12 SVTH: Nhóm đồ án Trường ĐHCN TP.HCM TT Công nghệ hoá Phương phápphântíchcựcphổ 2.AOAC Official Method 972.46 Bismuth compounds in Drugs Polarographic Method First Action 1972 Final Action 1974 A Apparatus a) Polarograph-Any voltammetric or polarographic instrument... pipet with 1M HCl, (a), and dilute to volume with same solution Pipet 10mL into 50 mL volumetric flask, add GVHD: Ths Trương Bách Chiến 13 SVTH: Nhóm đồ án Trường ĐHCN TP.HCM TT Công nghệ hoá Phương phápphântíchcựcphổ 0.5 ml Gelatin maximum suppressor, (b)and dilute to volume with 1M HCl Mix thoroughly c) Powder.-Transfer entire contents of vial, or amount material equivalent to 200 mg Bi for bulk powders... perpendicular portion of this line cutting through limiting current and redidual curerent tangent lines GVHD: Ths Trương Bách Chiến 14 SVTH: Nhóm đồ án Trường ĐHCN TP.HCM TT Công nghệ hoá Phương phápphântíchcựcphổ 3.DETMINATION OF HANGING MERCURY DROP AREA A2.1 Place 4 ml of water into a 5 ml beaker and submerge a hanging mercury drop electrode (HMDE) capillary tip under the surface of water A2.2... opertated hanging mercury drop electrode Surface Area, mm2 Reading , Small Vertical Division 1.42 2 1.86 3 GVHD: Ths Trương Bách Chiến 15 SVTH: Nhóm đồ án Trường ĐHCN TP.HCM TT Công nghệ hoá Phươngphápphântíchcựcphổ 2.23 2.6 2.92 3.23 GVHD: Ths Trương Bách Chiến 4 5 6 7 16 SVTH: Nhóm đồ án ... values of solution against microgam fumaric acid/ml D Determination Prepare polarograph cell and pass N2 through sample test solution B 3 min at ca 3-5 bubbles/s Polarograph, using starting potential of -0.8V Peak potential of fumaric acid under these conditions is ca -1.15V with Hg pool electrode Wave height * instrumet scale factor gives “ numerical value”, which shows relative concentration of fumaric... polarographic instrument with necessary accessories ( cells, electrodes, Hg, capillaries,etc.) Capale of effectively scanning up to3.0 votls in either positive or nagative direction starting at selected initial potential B Reagents (a) Fumaric acid standard solutions.-(1) Stock solution.500microgam/ml Transfer 50 mg fumaric acid to 100ml volumetric flask Dissolve in and dilute to volume with methanol (2) Working... D.Determination Transfer solution to cell and bubble N2 through solution 10 min Record polarogam, from 0 to -1.0 V against saturated calomel reference electrode Measure height of diffusion current (Id) at half-wave potential (E1/2), and determine Bi concentration by comparing wave heights of smple solution with those of standard solution polarographed immediately beforeand after samples Do all determinations at samme . Trường ĐHCN TP.HCM Phương pháp phân tích cực phổ TT Công nghệ hoá CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ 2.1 Xác định hàm lượng kẽm trong. thuốc bằng phương pháp cực phổ theo tiêu chuẩn AOAC 972.46 A.Máy móc thiết bị a) Máy cực phổ: Sử dụng máy von-ampe kế hoặc máy cực phổ cùng với các phụ kiện cần thiết (bình điện phân, điện cực, Hg,. bằng phương pháp cực phổ theo tiêu chuẩn AOAC 968.16 A. Máy móc, thiết bị : Dụng cụ dùng cho bất cứ phương pháp cực phổ hay voltampe nào đều gồm các bộ phận cần thiết như bình chuẩn độ, điện cực,