1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực

25 489 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình Đổi mới pp dạy học theo hướng tích cực là gì? 1.Tính tích cực: là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội. Hình thành phát triển tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng. 2.Tính tích cực học tập: - Đó chính là những gì diễn ra bên trong người học. - Làm chuyển biến vị trí của người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu quả học tập. Đổi mới pp dạy học tích cực là: phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Nói cách khác là “Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm” Chuyê n đề 1 GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình Sự khác nhau giữa dạy học thụ động dạy học tích cực Dạy học thụ động Dạy học tích cực - Hướng dẫn của giáo viên mang tính áp đặt - Hướng dẫn của giáo viên mang tính định hướng - Phát huy tính tích cực của học sinh chưa cao - Học sinh tự lực phát huy tính tích cực của học sinh hiệu quả hơn GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình Giáo viên Học sinh Học sinh Học sinh 1. Mô hình dạy học thụ động 2. Mô hình dạy học tích cực Giáo viên Học sinh Học sinh Học sinh GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM CCM CCM (Child - Centred Methodology) (Child - Centred Methodology) Chuyên đề 2 GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU 1. Xác định được cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS - TT) 2. Nhận biết được các đặc trưng chính của phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 3. Giải thích một số kỹ năng cơ bản trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 4. So sánh được vai trò của giáo viên học sinh trong hoạt động: dạy học lấy học sinh làm trung tâm. GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình THÀNH CÔNG LÀ QUÁ TRÌNH THÀNH CÔNG LÀ QUÁ TRÌNH Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu khám phá Trao đổi những điều đã học cách học với người khác Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình để áp dụng cho các tình huống khác nhau Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn ở xung quanh • Trải nghiệm • Tương tác • Giao tiếp • Rút kinh nghiệm GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình II. Dạy học lấy học sinh làm trung II. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm l tâm l à gì? à gì? • Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học. • Tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động (Trải nghiệm,, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp). • Tăng cường mối liên hệ giữa học cá nhân học hợp tác. • Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình III. Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT III. Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT Tổ chức hoạt động giúp đỡ hỗ trợ HS học tập Quan tâm nhiều đến tất cả HS Sử dụng hợp lý hiệu quả ĐDDH Khuyến khích, gợi mở, giao việc cho HS thực hiện các hoạt động theo đúng trình độ nhu cầu Chia HS theo nhóm để việc học có hiệu quả Tuyên dương, khen thưởng khi HS có tiến bộ Giáo viên GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình HS có cơ hội giao tiếp trao đổi với bạn bè HS đánh giá sản phẩm của nhau HS trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy-học HS phát huy tính chủ động HS trao đổi giúp đỡ lẫn nhau HS hoạt động là chủ yếu HS tự trình bày sản phẩm Học sinh [...]... người dạy là trung tâm DH lấy người học là trung tâm A B GV là người phân phối kiến thức GV là người dẫn dắt gợi mở Chú trọng vào việc ghi nhớ, luyện tập làm theo Kết hợp nhiều phương pháp, tập trung vào việc tổ chức hoạt động hỗ trợ HS hoạt động HS thụ động lắng nghe, làm việc đơn lẻ Chú trọng vào việc học qua trải nghiệm, giao tiếp với nhau phản ảnh Dập khuôn, cứng nhắc theo SGK HS tích cực. .. chuẩn bị tiếp theo GV : Trịnh Thị Yên - TH T Nguyên tắc dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Gồm 14 nguyên tắc: Được sắp xếp theo 3 chủ đề 1 Người học 2 Động cơ học 3 Hoạt động học ( Tài liệu tham khảo ) GV : Trịnh Thị Yên - TH T Chuyê n đề 3 Nhãm vµ ho¹t ®éng nhãm GV : Trịnh Thị Yên - TH T I Môc tiªu  Chỉ ra được vai trò của tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học  Xác định một số kiểu nhóm cách chia... dụng khi dạy học CCM GV : Trịnh Thị Yên - TH T Quá trình dạy của người GV trải qua 3 giai đoạn, đó là : Chuẩn bị kế hoạch bài học Thực hiện kế hoạch bài học Đánh giá rút kinh nghiệm GV : Trịnh Thị Yên - TH T Các kỹ năng cơ bản ở từng giai đoạn Chuẩn bị kế hoạch bài học Thực hiện kế hoạch bài học Đánh giá, rút kinh nghiệm - Xác định mục tiêu - Thiết kế các hoạt động: Nội dung, PP, hình thức dạy học -... hiệu quả trong dạy học GV : Trịnh Thị Yên - TH T II Vai trò hoạt động của nhóm  Hoạt động nhóm giúp HS tích cực tham gia nhiều hơn  Các kỹ năng giao tiếp về mặt xã hội một số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển  Học sinh có thể diễn đạt bằng lời chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ  Học sinh có thể hỗ trợ giúp đỡ lẫn... nại không tham gia HĐ GV : Trịnh Thị Yên - TH T * Đối với HS • Phải nắm vững nhiệm vụ cuả nhóm của bản thân • Phải hướng mặt vào nhau khi trao đổi, thảo luận • Mỗi người phải tích cực tham gia ý kiến phải lắng nghe • Tuân theo sự điều khiển của nhóm trưởng • Các thành viên trong nhóm luân phiên thay đổi vai trò GV : Trịnh Thị Yên - TH T GV : Trịnh Thị Yên - TH T ... thiết kế tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập ( Dự giờ thảo luận ở trường) GV : Trịnh Thị Yên - TH T Các Cách chia nhóm Theo tháng sinh nhật Đếm số Mã màu Nhóm cố định bàn trên quay xuống bàn dưới C¸c c¸ch chia nhãm Biểu tượng Nhóm theo trình độ Nhóm tương trợ Theo cặp Sở thích GV : Trịnh Thị Yên - TH T Ghép hình ngẫu nhiên ? Chia theo vùng địa lý Chia theo vị trí ngồi Chia theo. .. trí ngồi Chia theo giới tính ? C¸c c¸ch chia nhãm Chia theo đặc điểm ngoại hình Chọn nhóm viên Chọn nhóm trưởng GV : Trịnh Thị Yên - TH T ? Khi tổ chức HĐ nhóm GV HS cần lưu ý: • Đối với GV: - Lựa chọn nội dung phù hợp với PP học tập theo nhóm, bởi nhóm không phải là cách tổ chức tốt nhất cho tất cả mọi nội dung, mọi bài học Do đó tùy ND, tùy bài học để tổ chức HĐ nhóm - Phiếu giao việc vừa sức - Quy... luận - Lệnh của GV phải rõ - GV phải theo dõi nhóm HĐ hỗ trợ nhóm khi cần thiết GV : Trịnh Thị Yên - TH T Trong giờ học GV cần tạo cơ hội cho HS tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác để HS có cơ hội tương tác giao tiếp, học hỏi lẫn nhau Linh hoạt trong khi gọi các nhóm báo cáo Phải có câu hỏi tổng hợp để chốt KT Không làm phân tán sự chú ý của học sinh Không nên chia nhóm quá đông... Chuẩn bị ĐDDH các điều kiện cần thiết - Dự kiến các tình huống sư phạm -Giao tiếp, trình bày - Giải thích, hướng dẫn, minh họa - Tổ chức thảo luận: Chia nhóm, giao việc - Đặt câu hỏi: Đóng, mở, lựa chọn - Tổ chức đóng vai, trò chơi học tập - Quản lý bao quát lớp học - Giải quyết vấn đề - Đánh giá kết quả -Đánh giá lần cuối kết quả học tập của HS - Sử dụng thông tin đánh giá kết quả bài học cho các... trò nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm, hướng dẫn điều khiển trong nhóm, vai trò nhóm viên (thực hiện một công việc cụ thể)  Giáo viên có thể hỗ trợ cho các đối tượng học sinh theo nhu cầu khác nhau  HS được làm việc trong nhóm sẽ dần dần tự tin hơn GV : Trịnh Thị Yên - TH T III Cách tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả: Thảo luận nhóm: 1 Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, GV HS . Đổi mới pp dạy và học theo hướng tích cực là gì? 1.Tính tích cực: là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội. Hình thành và phát triển tích cực. quả học tập. Đổi mới pp dạy và học tích cực là: phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Nói cách khác là Dạy học lấy hoạt động của người học

Ngày đăng: 21/10/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w