1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm dạy học phần “di truyền và biến dị” (sinh học 9) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

136 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 17,28 MB

Nội dung

Bổ sung, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học (PMDH) trong dạy học. Đưa ra quan điểm riêng về khái niệm PMDH và phân loại PMDH theo nguồn gốc, công cụ xây dựng PMDH. Dựa trên mối quan hệ các thành tố của quá trình DH và nguyên tắc DH đã xác định và phân tích làm sáng tỏ hệ thống nguyên tắc (gồm 7 nguyên tắc) chỉ đạo quá trình sử dụng các phần mềm ứng dụng để xây dựng PMDH phần “Di truyền và Biến dị” (Sinh học 9). Xác định quy trình sử dụng các phần mềm ứng dụng để xây dựng PMDH phần “Di truyền và Biến dị” (Sinh học 9). Xây dựng được 01 PMDH phần “Di truyền và Biến dị” (Sinh học 9) dưới dạng Website được đóng gói trong 01 đĩa DVD. Trong đó bao gồm: 20 kịch bản phần mềm bài học; 20 phần mềm bài học; hệ thống tư liệu dạy học kỹ thuật số theo các bài học (tổng số file ảnh tĩnh là 259, trong đó đã sử dụng 50 file để thiết kế các phần mềm bài học, 209 file có nội dung tham khảo và nâng cao; tổng số file ảnh động là 131 file, trong đó đã sử dụng 37 file để thiết kế các phần mềm bài học và 94 file có nội dung tham khảo và nâng cao). Đề xuất qui trình, phương pháp sử dụng PMDH để tổ chức dạy học phần “Di truyền và Biến dị” (Sinh học 9) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học. 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về ứng dụng CNTT, đặc biệt là PMDH trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, làm cơ sở lí luận, nền tảng lý thuyết để triển khai nghiên cứu. 5.2. Khảo sát, điều tra thực trạng sử dụng PMDH trong DH SH 9 nói chung và trong DH phần: “Di truyền và Biến dị” nói riêng làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp sử dụng PMDH trong DH đạt hiệu quả cao. 5.3. Sử dụng tổ hợp các phần mềm công cụ để xây dựng PMDH phần “Di truyền và Biến dị” (SH 9). 5.4. Xác định quy trình và phương pháp sử dụng PMDH phần “Di truyền và Biến dị” (SH 9) để tổ chức các hoạt động học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. 5.5. TN sư phạm để đánh giá hiệu quả của PMDH trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS, nâng cao chất lượng DH phần “Di truyền và biến dị” (SH 9). Từ đó, khẳng định tính khả thi của giả thuyết đề tài đã nêu ra.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ u cầu có tính pháp lý nhằm đổi phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo Bước sang kỉ XXI, với xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hố cạnh tranh quốc gia giới cạnh tranh kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ yếu tố có vai trò chủ đạo mang tính định tạo nguồn nhân lực có trí tuệ cao, kĩ tốt, lĩnh vững vàng sáng tạo Đó điều kiện tiên cho thắng lợi, đảm bảo phát triển nhanh bền vững quốc gia Chính vậy, đổi phát triển giáo dục là xu tất yếu, yêu cầu cấp thiết phát triển bền vững tất quốc gia giới Trong thời kì đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hố nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vǎn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định rõ vị trí tầm quan trọng của giáo dục & đào tạo: “Thực coi Giáo dục - Đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển” [49] Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo nghiệp đổi đất nước xác định rõ Thông báo kết luận Bộ Chính trị việc thực Nghị Trung ương – Khóa VIII: “Để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ” [70]; Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội: “Đổi nội dung chương trình, SGK, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị DH, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dưỡng GV công tác quản lý giáo dục”[50] Đổi PPDH điều kiện quan trọng đảm bảo thành công đổi giáo dục, vấn đề cấp bách, thời đổi giáo dục Định hướng đổi PPDH khẳng định Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996) [49], thể chế hóa Luật Giáo dục (2005): "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý trí vươn lên” [43] cụ thể hóa Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng QTDH, người học giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học”[8] Thế kỷ XXI coi kỷ nguyên CNTT Với tốc độ phát triển mạnh mẽ lợi ích quan trọng, CNTT ứng dụng cách sâu rộng lĩnh vực hoạt động người Việc ứng dụng CNTT nhằm đổi nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo xu hướng tất yếu tất hệ thống giáo dục giới Trong đó, đổi PPDH ứng dụng CNTT UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đoán giáo dục nước tương lai gần có thay đổi cách ảnh hưởng CNTT [66] Định hướng đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định rõ Chỉ thị số 58 - CT/TW Bộ Chính trị [9], Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” [10], Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo: “Triển khai áp dụng CNTT dạy học, hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT môn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thơng tin qua mạng Internet người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp; xố bỏ lạc hậu cơng nghệ thông tin khoảng cách địa lý đem lại”[11] 1.2 Xuất phát từ nguyên tắc vận dụng PPDH tách rời PTDH PPDH sáu thành tố có quan hệ tương tác lẫn QTDH (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức đánh giá) Do đó, đổi PPDH phải đặt mối quan hệ qua lại với thành tố khác PTDH giúp người thầy tiến hành học bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại… mà vai trò đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn…trả lại cho người học vai trò chủ thể, khơng phải học thụ động nghe thầy giảng, mà học tích cực hành động PTDH ngày đóng vai trò quan trọng việc đổi PPDH, đặc biệt PTDH kĩ thuật số thời đại phát triển CNTT Trong điều kiện PTDH truyền thống, biện pháp nhằm tích cực hóa người học đạt kết định Trong dạy học đại, PPDH tích cực phát huy hiệu tối đa nhờ hỗ trợ PTDH kĩ thuật số với máy vi tính mạng Internet 1.3 Xuất phát từ đặc điểm chương trình, sách giáo khoa SH Chương trình THCS Bộ giáo dục Đào tạo ban hành áp dụng đại trà từ lớp năm học 2002 - 2003, đến năm học 2005 - 2006 kết thúc vòng lớp Cách viết SGK đổi nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực HS việc giảm kiến thức hàn lâm, tăng kiến thức ứng dụng, tăng kênh hình, nội dung học thiết kế dạng hoạt động học tập, tăng cường sử dụng phương pháp tìm tòi, nghiên cứu [5], [12],[19],[26],[29],[30] Cách biên soạn buộc HS phải thay đổi cách học mà buộc GV phải thay đổi cách dạy, nhanh chóng chuyển đổi từ cách dạy thụ động (thuyết trình, giảng giải, minh họa) sang cách dạy chủ động (HS hoạt động tìm tòi, phát hiện) Tuy nhiên, hệ thống kênh hình SGK cung cấp dạng kênh hình “tĩnh”, hạn chế số lượng hiệu khai thác việc áp dụng PPDH tích cực để tổ chức hoạt động học tập HS, đặc biệt kiến thức mang tính trừu tượng cao như: quy luật di truyền, trình SH…Do đó, cần xây dựng BGĐT hay PMDH, có sử dụng PTDH đa phương tiện dạng kỹ thuật số gồm: hình ảnh tĩnh động, âm thanh, phim, video,… tạo thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động tìm tòi phát kiến thức cho HS Song song với việc đổi Chương trình SGK, Bộ giáo dục đào tạo triển khai “Dự án phát triển giáo dục THCS” nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực DH cho GV THCS theo định hướng đổi PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ứng dụng CNTT DH Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, việc DH SH GV THCS nói chung DH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) nói riêng theo chương trình SGK mới, đặc biệt khả khai thác sử dụng CNTT DH GV trường THCS có hạn chế, số GV chưa khỏi thói quen truyền thống đọc – chép 1.4 Xuất phát từ ưu việt việc ứng dụng CNTT dạy - học theo hướng tích cực hóa hoạt động học Với bùng nổ CNTT & TT nay, việc ứng dụng rộng rãi đa phương tiện (Multimedia) vào trình DH xu hướng tất yếu trường học giới Việt Nam nói riêng [31] Các phương tiện truyền thông với hệ thống Internet nối mạng toàn cầu làm thay đổi giáo dục cách sâu sắc Đặc biệt yếu tố thời gian khơng bị ràng buộc cách chặt chẽ, yếu tố khơng gian khơng q cần thiết (học nơi, học thời gian nào) Sự tiến kỹ thuật vi tính phương tiện kỹ thuật dạy – học góp phần nâng cao chất lượng dạy – học [7] DH truyền thống chủ yếu sử dụng PTDH dạng kênh chữ, hình ảnh tĩnh việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS bị hạn chế DH đại với xu hướng ứng dụng CNTT ngày sâu rộng vào khâu, thành tố QTDH mối quan hệ hữu tạo quan điểm DH DH ứng dụng CNTT, DH PMDH đòi hỏi GV phải thay đổi PPDH, chuyển từ việc “dạy chữ” sang dạy cách học, cách tìm kiếm, thu nhận xử lý thơng tin môi trường học tập đa phương tiện theo hướng tích cực hóa hoạt động học để đạt mục tiêu giáo dục Một công cụ CNTT mang lại hiệu cao cho QTDH PMDH [66] PMDH có khả tích hợp tất nguồn học liệu dạng văn (text), graphics (hình họa), ảnh tĩnh (picture), ảnh động (animation), ảnh chụp (image), âm (audio), phim (video), hoạt hình, mơ gia công kỹ thuật, gia công sư phạm theo mục tiêu, nội dung PPDH trình thiết kế, có khả tương tác cao Xây dựng sử dụng PMDH theo hướng làm cho PMDH có khả thay vai trò GV số khâu toàn khâu QTDH định hướng thể nhiều ưu điểm mặt sư phạm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, đảm bảo mối liên hệ ngược QTDH cá biệt hố q trình Từ lí trên, với mong muốn góp phần thực đổi PPDH theo định hướng hoạt động hoá người học tăng cường ứng dụng CNTT, nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy - học, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng PM DH phần: “Di truyền biến dị” (SH 9) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS” Mục đích nghiên cứu Sử dụng PM công cụ xây dựng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) đề xuất phương pháp, biện pháp sử dụng PMDH để tổ chức hoạt động học tập HS trình DH, góp phần nâng cao chất lượng DH Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu QTDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng PMDH biện pháp, phương pháp sử dụng PMDH để tổ chức hoạt động học tập HS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Xây dựng sử dụng PMDH 20 thuộc chương (chương I Các thí nghiệm Menđen; chương II Nhiễm săc thể; chương III ADN gen), phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận ứng dụng CNTT, đặc biệt PMDH đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS, làm sở lí luận, tảng lý thuyết để triển khai nghiên cứu 5.2 Khảo sát, điều tra thực trạng sử dụng PMDH DH SH nói chung DH phần: “Di truyền Biến dị” nói riêng làm sở thực tiễn để đề xuất biện pháp sử dụng PMDH DH đạt hiệu cao 5.3 Sử dụng tổ hợp phần mềm công cụ để xây dựng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) 5.4 Xác định quy trình phương pháp sử dụng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) để tổ chức hoạt động học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 5.5 TN sư phạm để đánh giá hiệu PMDH việc phát huy tính tích cực học tập HS, nâng cao chất lượng DH phần “Di truyền biến dị” (SH 9) Từ đó, khẳng định tính khả thi giả thuyết đề tài nêu Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) đạt tiêu chuẩn xác định quy trình, PP sử dụng theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS nâng cao chất lượng DH Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn Đảng nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi giáo dục, đổi PPDH, ứng dụng CNTT DH cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT DH, xây dựng sử dụng PMDH nhằm xác định sở lí luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát sư phạm qua dự giờ, qua tìm hiểu thực tế, sử dụng phiếu điều tra, đàm thoại để thu thập số liệu thông tin thực trạng trang bị PTDH DH SH (THCS), thực trạng đổi PPDH, ứng dụng CNTT nói chung, sử dụng PMDH nói riêng DH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) 7.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia việc lựa chọn sử dụng PM công cụ để xây dựng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9); ý kiến đánh giá hiệu sử dụng PMDH xây dựng DH từ GV trực tiếp giảng dạy 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm TN sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết đề tài 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PM Excel để xử lí số liệu thu từ TN sư phạm, nhằm xác định tham số thống kê Trên sở phân tích, đánh giá kết TN Những đóng góp đề tài 8.1 Trên sở phân tích, hệ thống hóa quan điểm khái niệm phân loại PMDH tác giả nghiên cứu trước, đề tài đưa quan điểm riêng khái niệm phân loại PMDH 8.2 Đề xuất hệ thống nguyên tắc xây dựng PMDH (gồm nguyên tắc) dựa việc sử dụng PMCC vận dụng vào xây dựng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) 8.3 Đề xuất quy trình sử dụng PMDH DH thành phần kiến thức cụ thể thuộc phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS 8.4 Qua TN, bước đầu làm sáng tỏ hiệu sử dụng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) theo quy trình chặt chẽ việc nâng cao chất lượng DH 8.5 Sản phẩm PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) gồm 20 PMBH, hệ thống tư liệu DH đa phương tiện tích hợp đóng gói với phần mềm Kiểm tra kiến thức Sinh học 01 đĩa DVD thuận tiện cho GV sử dụng DH Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: + Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài + Chương Xây dựng sử dụng PMDH phần “Di truyền Biến dị” (SH 9) + Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào DH 1.1.1 Lịch sử ứng dụng CNTT DH Ngay từ xuất hiện, máy tính nhà cơng nghệ DH tìm cách ứng dụng vào DH Có thể tóm tắt lịch sử ứng dụng CNTT DH với mốc lịch sử [16]: Năm 1946 máy tính điện tử dùng đèn chân không phát triển với hỗ trợ trường đại học Năm 1965 Mỹ ban hành đạo luật giáo dục phổ thông (tiểu học trung học) Đạo luật hỗ trợ kinh phí cho việc ứng dụng cơng nghệ vào nhà trường, qua máy tính cỡ lớn (mainframe computer) cỡ trung (minicomputer) đưa vào sử dụng nhà trường, chủ yếu hỗ trợ cho việc quản lí Năm 1971, hãng Intel giới thiệu vi xử lí cho máy tính, sau đó, số công ty PM bắt đầu phát triển số chương trình DH có hỗ trợ máy tính (Computer Assisted Intruction - CAI) Năm 1980 số lượng máy tính cá nhân gia tăng mạnh sử dụng nhiều trường học Mỹ Đến năm 1984, có 31 bang Mỹ sử dụng 13000 máy vi tính nhà trường, với khoảng 40% trường tiểu học, 75% trường trung học có sử dụng máy tính Tuy nhiên, máy tính sử dụng lớp học hạn chế Cũng giai đoạn năm 80 kỷ 20, hãng Apple đưa máy tính Macintos phát triển chương trình hướng dẫn máy tính, trò chơi học tập Năm 1990 máy vi tính multimedia phát triển Các nhà trường Mỹ bắt đầu sử dụng đĩa video DH Một số dạng chương trình mơ (simulation), sở liệu giáo dục dạng CAI khác có tích hợp nhiều hoạt hình (animation) âm (sound) phát triển cung cấp qua CD - ROM Giai đoạn năm 90 kỷ 20 đánh dấu với phát triển multimedia web Năm 1994 video kỹ thuật số, thực tế ảo (virtual reality), hệ thống capture 3D ý phát triển Những hệ thống biên soạn PMDH (authoring system), hệ thống ngơn ngữ có tính hướng đối tượng (Object - oriented) Hypercard, Hyperstudio Authorware Ở Mỹ, hầu hết lớp học có 01 máy tính để thực giảng, nhiên khơng phải tất GV sử dụng máy tính để chuẩn bị DH Giai đoạn này, internet intranet bắt đầu phát triển Trong giai đoạn từ năm 80 đến năm 90, khoa học nhận thức có ảnh hưởng lớn đến ứng dụng máy tính DH Bắt đầu từ năm 2000, giá thành máy vi tính giảm nhiều, số máy vi tính sử dụng gia đình tăng lên, đồng thời nhiều thiết bị tin học khác xuất phổ biến (như Laptop/Mobility) Ở Mỹ 99% trường kết nối internet nhà nước quan tâm nhiều đến hệ thống DH có trợ giúp máy tính 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào DH nước * Ở Mỹ: Mỹ nước khởi đầu cách mạng tin học nước dẫn đầu giới CNTT Nước Mỹ tiến nhanh, vượt xa đối thủ truyền thống thời gian ngắn, người ta rút hai học là: Thứ nhất, nước Mỹ biết tăng cường hỗ trợ cao cho khoa học công nghệ, cho Giáo dục Đào tạo; Thứ hai, phủ Mỹ trọng khuyến khích phát triển CNTT, đặc biệt hệ thống internet Grimes.D.M nghiên cứu “Việc sử dụng máy tính giảng dạy trường cơng California” (1977), tác giả bàn luận nhiều khía cạnh việc sử dụng máy tính trường học California, đề cập tới tính hiệu quả, khó khăn sử dụng, yếu tố chi phí, tiềm giáo dục nguồn thông tin khác Hounshell.P.B, Hill.S.R.Jr (1989) cơng trình “Máy vi tính, thành tích thái độ môn SH trường trung học”, so sánh thành tích thái độ HS tham gia vào khóa học SH “được chuyển tải máy tính”, nhận thấy HS học với máy tính có thành tích thái độ tốt cách đáng kể so với HS học môi trường DH truyền thống [89] * Ở nước Châu Âu: dành ưu tiên số cho cách mạng thông tin, xây dựng kế hoạch “Châu Âu đường hướng tới xã hội thơng tin” Nhờ đó, góp phần làm cho kinh tế khoa học công nghệ, giáo dục Châu Âu xếp vào hàng đầu giới [89] Thể số đề án quan trọng như: 10 nghiệm đợt (hình 3.6) Hình 3.6 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm (TN đợt 2) Trên hình 3.6, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải, bên so với đường hội tụ tiến suất điểm lớp ĐC Như vậy, kết điểm số kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Từ số liệu điểm trắc nghiệm, xác định giá trị đặc trưng mẫu lớp TN lớp ĐC (Bảng 3.14) Bảng 3.14 Giá trị đặc trưng mẫu TN ĐC (TN đợt 2) Giá trị TN ĐC Mean ( X TN X ĐC ) 7.26 6.04 Sai số mẫu (Standard Error) 0.042 0.043 Trung vị (Median) Yếu vị (Mode) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 1.52 1.54 Phương sai mẫu (Sample Variance) 2.32 2.38 Độ nhọn đỉnh (Kurtosis) -0.592 -0.337 Hệ số bất đối xứng (Skewness) -0.177 -0.075 Khoảng biến thiên (Range) Tối thiểu (Minimum) Tối đa (Maximum) 10 10 Tổng (Sum) 9399 7713 122 Số lượng mẫu (Count) Độ tin cậy (Confidence Level 95.0%) 1294 0.083 1276 0.084 Từ bảng 3.14, nhận thấy điểm số trung bình lớp TN (7.26) cao (1.22) lớp ĐC (6.04); Các trị số biểu thị mức độ tập trung điểm kiểm tra ( X , Yếu vị, Trung vị) lớp TN cao lớp ĐC Để kiểm định khác giá trị trung bình kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa hay khơng, dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0: “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” Kết kiểm định thể bảng 3.15 Bảng 3.15 So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết Ho (TN đợt 2) z-Test: Two Sample for Means TN ĐC Mean ( X TN X ĐC) 7.26 6.04 Phương sai (Known Variance) 2.32 2.38 Số quan sát (Observations) 1294 1276 Giả thuyết H0 (Hypothesized Mean Difference) Z (Trị số z = U) 20.16 Xác suất chiều: P(Z

Ngày đăng: 29/10/2019, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w