Tuần 14-15

14 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 14-15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Soạn: 25/11/08 Tuần 14, Tiết 53 Giảng : 29/11/08 Tiếng Việt Dấu ngoặc kép A. Mục tiêu - Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu - Kỹ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng dấu khi viết đoạn văn - Thái độ : - Giáo dục ý thức sử dụng dấu trong viết văn cho phù hợp B. Chuẩn bị - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? VD? 3- Bài mới (30) Hoạt động 1 GV treo bảng phụ -> HS đọc VD ?) Dấu trong các ví dụ trên dùng để làm gì? a) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp: câu nói của Găngđi b) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo một số nghĩa đặc biệt (ẩn dụ): Từ dải lụa chỉ chiếc cầu -> cách nói hình ảnh . c) Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai d) Đánh dấu tên các vở kịch *GV lu ý: Tên các tác phẩm, tập san . đợc dẫn khi in có thể in nghiêng, đậm hoặc gạch chân. ?) Qua các VD, hãy nêu công dụng của dấu - 2 HS nêu -> 1 HS đọc ghi nhớ A. Lý thuyết I. Công dụng 1.Ví dụ: sgk(141) 2. Phân tích 3. Nhận xét : Đánh dấu a) Lời dẫn trực tiếp b) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt c) Từ ngữ hàm ý mỉa mai d) Tên các vở kịch 4. Ghi nhớ : sgk( 142) Hoạt động 2 - HS trả lời miệng B. Luyện tập 1. BT 1 (142) Đánh dấu a) Lời dẫn trực tiếp: những câu nói của lão Hạc b) Từ ngữ hàm ý mỉa mai d) Lời dẫn trực tiếp:dẫn lại lời của ngời khác d) Lời dẫn trực tiếp + hàm ý mỉa mai, châm biếm e) Lời dẫn trực tiếp: những từ ngữ trích trong 2 câu thơ của N.Du - HS chia nhóm thảo luận 2. BT 2 (143) a) .cời bảo: đánh dấu lời đối thoại cá tơi, tơi: đánh dấu từ ngữ đợc dẫn lại b) .chú Tiến Lê: đánh dấu lời dẫn trực tiếp Cháu hãy .cháu: lời dẫn trực tiếp c) .bảo hắn: đánh dấu lời dẫn trực tiếp Đây là .: đánh dấu lời dẫn trực tiếp -77- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 - HS chia nhóm thảo luận 3. BT 3(144) Hai câu có ý nghĩa giống nhau những dùng dấu câu khác nhau a) Dùng đủ dấu câu đê đánh dấu lời dẫn trực tiếp: lời của chủ tịch Hồ Chí Minh b) Không dùng dấu câu nh trên vì đây là lời dẫn gián tiếp - HS làm việc cá nhân 4. BT 5(144) - Bài Ôn dịch thuốc lá + Ngày trớc, Trần Hng Đạo căn dặn nhà vua: Nếu giặc đánh nh . -> báo trớc lời dẫn trực tiếp + lời dẫn gián tiếp + Ngời ta cấm .những ngời vi phạm (ở Bỉ từ 1987 .) -> dẫn chứng và giải thích - HS làm ra phiếu học tập 5. BT 4(144) - Viết đoạn văn, chủ đề tự chọn 4. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cơ bản 5. H ớng dẫn về nhà - Học bài, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu (150 - 151), lập bảng thống kê F. Rút kinh nghiệm . . -----&0&----- Soạn: 25/11/08 Giảng : 29/11/08 Tuần 14, Tiết 54 Tập làm văn Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng A. Mục tiêu - Kiến thức: - Giúp HS dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về íach làm một bài văn thuyết minh đã học - Kỹ năng : - Rèn kĩ năng nói trớc tập thể - Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, mạnh dạn . B. Chuẩn bị - Giáo án, TLTK, SGK, dàn ý. C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Em hiểu nh thế nào về đề văn và cách làm bài văn thuyết minh? 3- Bài mới (30) Hoạt động 1 ?) Hãy phân tích đề? A. Chuẩn bị I. Đề bài: Thuyết minh về cái phích nớc II. Phân tích đề: 1. Thể loại: thuyết minh -78- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 2. Đối tợng: cái phích nớc 3. Phạm vi: đồ dùng trong gia đình III. Dàn ý: ?) Nêu nội dung từng phần của dàn ý? - 3 HS ?) Cách sử dụng và bảo quản 1. Mở bài: Giới thiệu đối tợng: phích là một đồ dùng quen thuộc 2. Thân bài a) Cấu tạo * Vỏ phích Chất liệu: sắt, nhựa Màu sắc (trắng, xanh, đỏ .), trang trí Hình dáng: hình trụ . * Ruột phích Nguyên liệu: thủy tinh Cấu tạo: 2 lớp thủy tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong tráng bạc để giữ nhiệt, miệng phích nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt . b) Công dụng - Vỏ phích tạo vẻ đẹp, bảo quản ruột phích . - Ruột phích: giữ nhiệt: 6 tiếng đồng hồ nớc từ 100 0 còn nóng 70 0 . 3. Kết bài: Vai trò của phích trong cuộc sống gia đình Hoạt động 2 Chia nhóm (4 nhóm) để HS nói -> Nhận xét - Mỗi nhóm chọn một HS trình bày trớc lớp ->HS+GV nhận xét B. Thực hành - 2 HS trình bày mở bài, kết bài - 3 HS trình bày thân bài - Yêu cầu: diễn đạt thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, mạch lạc, nói to . 4. Củng cố : - GV nhận xét giờ luyện nói 5. H ớng dẫn về nhà - Ôn tập lại kiểu văn thuyết minh - Tập lập dàn ý về thuyết minh một số đồ dùng để chuẩn bị viết bài số 3 E. Rút kinh nghiệm . . -------&0&------- Soạn: 29/11/08 Giảng : 4/12/08 Tuần 14, Tiết 55, 56 Tập làm văn Bài viết số 3 - văn thuyết minh A. Mục tiêu - Cho HS tập dợt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn hình ảnh chi tiết để thuyết minh về một đồ vật B. Chuẩn bị - Giáo án, dàn ý (4 đề SGK) C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình -79- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra I. Đề bài: Chọn 1 trong 2 đề 1) Đề 1: Thuyết minh về cây bút bi 2) Đề 2: Thuyết minh về kính đeo mắt II. Phân tích đề 1. Thể loại: thuyết minh 2. Đối tợng: chiếc bút bi (kính đeo mắt) 3. Phạm vi: đồ vật trong thực tế cuộc sống III. Dàn bài 1) Đề 1 a. Mở bài: Giới thiệu chung các loại bút bi b.Thân bài : - Các loại bút bi hiện nay - Công dụng (để làm gì?) - Cấu tạo của bút - Cách sử dụng và bảo quản bút c. Kết bài : Đánh giá lại tầm quan trọng của bút bi trong cuộc sống 2) Đề 2 a. Mở bài: Giới thiệu chung về kính đeo mắt trong cuộc sống b.Thân bài : - Kính đeo mắt để làm gì? - Các loại kính đeo mắt - Cấu tạo: các bộ phận, giới thiệu từng đặc điểm - Cách sử dụng và bảo quản kính đeo mắt c. Kết bài : Thái độ của mình đối với kính đeo mắt III. Biểu điểm - Điểm 9, 10: Trình bày đủ nội dung trên, diễn đạt lu loát, giàu sức thuyết phục, chữ viết sạch đẹp - Điểm 7, 8: Đúng đủ về nội dung song cha mở rộng và trình bày còn mắc 1 - 2 lỗi về diễn đạt - Điểm 5, 6: Trình bày đủ, đúng bố cục, yêu cầu song còn sơ sài; mắc 3- 5 lỗi về câu, từ, chữ viết còn cha đợc đẹp - Điểm 3, 4: Viết đúng thể loại song hời hợt, hiểu biết về đồ vật còn hạn chế, diễn đạt còn yếu - Điểm 1, 2: Sai thể loại IV. Thu bài - Nhận xét - HS làm bài nghiêm túc 4. Củng cố 5. H ớng dẫn về nhà (2 ) - Xem lại phơng pháp văn thuyết minh - Chuẩn bị: Thuyết minh về một thể loại văn học (Trả lời câu hỏi, tìm hiểu) E. Rút kinh nghiệm . . . -----&0&----- -80- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Soạn: 29/11/08 Giảng : 6/12/08 Tuần 15, Tiết 57 Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác < Phan Bội Châu > A. Mục tiêu - Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nớc và cách mạng nớc ta đầu thế kỉ XX. Đó là những ngời mang chí lớn, phong thái ung dung, khí phách kiên cờng và lòng tin vào SN của ngời yêu nớc ở chốn lao tù. - Hình ảnh cao đẹp của ngời yêu nớc Phan Bội Châu. Cách biểu cảm trực tiếp với khẩu khí hào hùng trong thể thất ngôn bát cú đờng luật, đó cũng chính là vẻ đẹp của thơ ca yêu nớc và cách mạng trong những năm đầu thế kỉ 20. - Kỹ năng : - Củng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú và tác dụng của lối nói khoa trơng, phóng đại trong thể thơ này. - Thái độ : - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, khâm phục trớc những anh hùng dân tộc B. Chuẩn bị - Giáo án, TLTK: t liệu về Phan Bội Châu, tác phẩm Ngục trung th C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Đọc lại một bài thơ viết về Quảng Ninh và nêu cảm nhận của em? 3- Bài mới (30) * Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu những kiểu văn bản. Bắt đầu từ hôm nay, chúng ta sẽ chuyển sang tìm hiểu về thơ trữ tình. Mở đầu là những bài thơ ghi lại những tâm tình của một lớp cha ông anh hùng trong buổi đầu đi tìm đờng cứu nớc. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là bài thơ mà chí sĩ, vị anh hùng dân tộc, nhà văn, nhà thơ lớn đã tự phác họa bức chân dung tinh thần của chính mình. Hoạt động 1 ?) Trình bày những hiểu biết của em về PBC? - 2 HS trình bày -> GV chốt, bổ sung - Mùa đông năm Quí Sửu (1913) PBC đang sống ở Dơng Thành(Quảng Đông, Trung Quốc) thì đô đốc Quảng Đông là Long Tế Quang câu kết với toàn quyền Đông Dơng đã bắt PBC và có ý định trao trả ông cho Pháp ?) Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - PBC đã từng bị Pháp kết án tử hình vắng mặt từ I. Tác phẩm, tác phẩm 1. Tác giả - Phan Bội Châu(1867 1940) - Ông là một lãnh tụ cách mạng, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc 2. Tác phẩm - Bài thơ viết 1914, in trong Ngục trung thơ - Chủ đề: bài thơ thể hiện khí -81- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 1912 -> khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt và định trao trả cho Pháp, ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết nên ngay trong đêm đầu tiên, ông đã ứng khẩu một bài thơ để tự an ủi minhg, sau này các nhà nghiên cứu lịch sử và văn học đặt nhan đề là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông ?) Hãy thử xác định chủ đề của bài thơ? - 2 HS -> GV chốt * GV hớng dẫn đọc: giọng thơ hào hùng, riêng câu 3 4 đọc với giọng thống thiết. Ngắt nhịp 4/3,3/4 - 3 HS đọc -> Nhận xét - HS giải thích các từ khó phách anh hùng, tinh thần tự chủ của ngời chiến sĩ cách mạng mang hoài bão kinh bang tế thế, tin t- ởng vào sự nghiệp cứu nớc, coi th- ờng mọi thử thách, hiểm nguy 3. Đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 ?) Bài thơ làm theo thể thơ gì? Bố cục? - Thơ thất ngôn bát cú đờng luật: 4 phần: đề thực luận kết HS đọc 2 câu đề ?) Hai câu thơ mở đầu bài thơ đã phác họa 1 chân dung thật đẹp. Đó là ai? Vẻ đẹp đó là gì? - Là hình ảnh ngời tù PBC hiện lên với khí phách hiên ngang, phong thái ung dung tự tại ?) Vẻ đẹp đó đợc nhà thơ diễn tả bằng những từ ngữ nào? Phân tích k/n biểu cảm của các từ đó? - Từ: hào kiệt, phong lu, vẫn -> một con ngời có tài cao chí lớn cứu nớc cứu dân; một nhà Nho trang nhã, ung dung, đàng hoàng. Điệp từ vẫn làm cho ý thơ đợc khẳng định, bộc lộ lòng tự hào về nhân cách cao đẹp không bao giờ thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào. ?) Thờng kẻ thù dựng lên nhà tù để làm gì? - Giam cầm, bẻ gãy ý chí cách mạng của ngời tù khiến họ từ bỏ lí tởng hoặc đầu hàng . ?) Thái độ của PBC với việc tù đày? Nhận xét về thái độ đó? - Coi nhà tù là chỗ nghỉ chân -> cách nói hóm hỉnh về sự hoạt động sôi nổi của PBC lúc ở Nhật, lúc sang Thái Lan, lúc ở TQ. 4 tiếng thì hãy ở tù vừa là chấp nhận cảnh ngộ tù đày, vừa là sự thách đố -> thái độ bình tĩnh, chủ động trớc tai ơng, hoạn nạn, thể hiện khí phách của một anh hùng hào kiệt coi thờng hiểm nguy -> là bản tuyên ngôn khẳng định t thế làm ngời của tác giả. * GV bình: PBC không để cho cảnh ngộ đè bẹp mình mà đứng cao hơn nhà tù, vợt lên trên gông cùm, xiềng xích của kẻ thù để hòan toàn tự do thanh thản về mặt tinh thần -> trớc một hiện thực đen tối, ngời chiến sĩ vẫn nói bằng giọng đùa vui nh thế. Khẩu khí này tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ II. Phân tích tác phẩm A. Bố cục: 4 phần B. Phân tích 1. Hai câu đề - Khí phách hiên ngang, phong thái ung dung, coi th- ờng mọi hiểm nguy là tâm thế đẹp của ngời chiến sĩ cách mạng -82- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 * HS đọc 2 câu thực ?) Hai câu thực tác giả viết về cuộc đời mình. Cuộc đời đó nh thế nào? - Đầy sóng gió, có tầm vóc lớn lao, coi sự nghiệp vì dân, vì nớc là lẽ sống của riêng mình ?) Hãy phân tích nghệ thuật đối trong 2 câu này? Vẻ đẹp nào của PBC đợc bộc lộ? - Ngôn ngữ thơ cân xứng: khách không nhà - ngời có tội Bốn bể năm châu -> Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh *GV: Cuộc đời chiến sĩ ách mạng phải xa gia đình, quê h- ơng đất nớc, bôn ba hải ngoại, nếm trải mọi thử thách gian truân, có một chí lớn tung hoành mang tầm vóc lớn lao đ- ợc đo bằng năm châu, bốn bể . * HS đọc 2 câu luận ?) Tác giả tiếp tục khắc họa nét đẹp nữa là gì? Qua biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? - Đặc tả dáng hình và ý chí một con ngời mang lí tởng đẹp, quan tâm cao, ngạo nghễ trớc mọi thủ đoạn của kẻ thù, lạc quan tin tởng mình sẽ thắng - Nghệ thuật đối: đối ý, đối thanh khí phách hiên ngang - Nói quá: Bủa tay ôm chặt không khuất phục, Mở miệng cời tan khắc họa rõ nét tầm vóc của nhân vật trữ tình lớn lao, kì vĩ * GV bình : Hình ảnh thậm xng, các động từ mạnh đã dựng lên hình ảnh một đấng nam nhi, một trang anh hùng, một bậc trợng phu hào kiệt trong tù đầy vẫn lạc quan, bất khuất, ngạo nghễ. PBC là con ngời của lịch sử. Ngục tù chỉ có thể giam cầm thể xác làm sao đủ sức giam hãm tinh thần của một ngời tù vĩ đại * HS đọc 2 câu kết ?) Bài thơ khép lại bằng hai câu có nội dung mạnh mẽ, giống nh lời thề thiêng liêng. Lời thề đó là gì? Nghệ thuật? - Lời thề: còn sống còn chiến đấu - Điệp từ còn => khẳng định niềm tin sắt đá vào thành công của SN, ý chí sắt thép không gì bẻ gãy đợc. => giọng thơ dõng dạc, dứt khoát *GV: Câu thơ mang tính hớng nội động viên, khích lệ mình và khẳng định: PBC còn sống, trái tim còn nhịp đập thì còn tiếp tục theo đuổi sự nghiệp cách mạng. Đó là bản lĩnh. Đó là tất cả hội tụ để làm nên một nhân cách vĩ đại nhân cách nhà chí sĩ yêu nớc PBC 2. Hai câu thực - Diễn tả cuộc đời cách mạng đầy sóng gió với tâm hồn cao đẹp, mang tầm vóc lớn lao của PBC 3. Hai câu luận - Ngời tù cách mạng tiếp tục khẳng định bản lĩnh kiên c- ờng, phong thái ngạo nghễ bất chấp mọi gian nguy, thử thách trong cuộc đời 4. Hai câu kết - Lời thề của ngời chiến sĩ cách mạng: còn sống còn chiến đấu, ý chí sắt thép ấy không có gì bẻ gãy đợc Hoạt động 3 ?) Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của III. Tổng kết * Ghi nhớ : sgk (148) -83- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 bài thơ? - 2 HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 - HS trả lời miệng - 1 HS đọc IV. Luyện tập 1. BT 1: Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật 2. BT 2: Đọc thêm (148) 4. Củng cố (2 ): - GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5. H ớng dẫn về nhà (2 ) - Học thuộc bài thơ, phân tích - Chuẩn bị: Đập đá ở Côn Lôn (Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; phân tích từng phần) E. Rút kinh nghiệm . . Soạn: 29/11/08 Giảng : 6/12/08 Tuần 15, Tiết 58 Văn bản đập đá ở côn lôn < Phan Châu Trinh > A. Mục tiêu - Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận đợc khí phách kiên cờng, lớn lao của hình tợng ngời tù cách mạng, thấy đợc cảm hứng lãng mạn đợc tạp nên bởi hình ảnh thơ, ngôn ngữ đặc biệt - Kỹ năng : - Rèn kĩ năng phân tích thơ trữ tình - Thái độ : - Khâm phục, tự hào về anh hùng dân tộc, học tập ý chí quan tâm, bền chí và vận dụng vào cuộc sống B. Chuẩn bị - Giáo án, TLTK, ảnh Phan Châu Trinh C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Nêu cuộc đời và phân tích 2 câu đầu bài thơ Vào . tác? Đọc thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông . và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật, phân tích 2 câu đầu? 3- Bài mới (30) * Giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ 20, cùng hoạt động cách mạng, cùng sáng tác văn chơng, bên cạnh cụ Phan Bội Châu là một chí sĩ cũng rất đáng kính khác. Đó là Phan Châu Trinh Hoạt động 1 ?) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? - 2 HS trình bày -> GV chốt, bổ sung - Ông là nhà yêu nớc lớn có t tởng dân chủ sơm nhất ở VN từng giảng dạy ở trờng Đông Kinh nghĩa thục - 1908: nhân vụ chống su thuế ở Trung Kì -> ông bị I. Tác phẩm, tác phẩm 1. Tác giả - Phan Chu Trinh(1872 1926) 2. Tác phẩm - Xuất xứ: đợc viết trong thời kì tác giả bị giam cầm tại Côn Đảo (1908 -84- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 bắt và đầy ra Côn Lôn với án khổ sai chung thân - 1926: PCT từ Pháp trở về nớc và bị mất đột ngột -> Đám tang của cụ là quốc tang, trở thành phong trào yêu nớc rầm rộ khắp Bắc- Trung - Nam ?) Nêu xuất xứ và chủ đề của tác phẩm? - 2 HS -> GV chốt -> Ghi * GV hớng dẫn đọc: khẩu khí ngang tàng, giọng thơ hào hùng - 2 HS đọc -> GV nhận xét - HS giải thích các từ khó 1911) - Chủ đề: Bài thơ mợn chuyện đập đá, lao động khổ sai để bộc lộ một khí phách hiên ngang, bất khuất, coi thờng mọi thử thách gian nan giữ vững khí tiết niềm tin và ý chí chiến đấu của ngời tù cách mạng 3. Đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 * GV: Bài thơ có bố cục 4 phần nhng sẽ phân tích theo đặc điểm của nhân vật trữ tình: 4 câu đầu (dáng vẻ bề ngoài của bức chân dung) 4 câu cuối (cảm nghĩ của ngời tù cách mạng) ?) Đọc lại 4 câu đầu ?) Hình ảnh ngời tù cách mạng đợc khắc họa nh thế nào trong 4 câu thơ đầu? - 2 câu đề: trực tiếp miêu tả ngời đập đá, t thế, địa điểm, sức mạnh của động tác và hiệu quả công việc - 2 câu thực: tả thực công việc mà ngời tù đang làm hết mình, tung hoành ngang dọc, quyết liệt ?)Tác giả tái hiện hình ảnh ngời tù cách mạng bằng cachs nào? Nhận xét? - Từ ngữ miêu tả: trang trọng Làm trai, đứng giữa + Nhiều động từ mạnh: xách, đánh, đập . -> Diễn tả hành động nhanh, mạnh, liên tiếp -> sức mạnh ghê ghớm ?) Hãy nêu những VD về quan niệm làm trai mà em biết - Ca dao; Nguyễn Công Trứ Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông -> Hình ảnh đối xứng, hài hòa, ngôn ngữ nôm na vừa chạm khắc đợc chân dung nhân vật, vừa ngân vang âm thanh, nhịp điệu của công việc ?) Nhận xét về hình ảnh ngời tù cách mạng ở 4 câu đầu? - 2 HS nêu *GV: 4 câu thơ giúp ta hình dung ra một đấng nam nhi, đứng hiên ngang trên mảnh đất giữa đại dơng mênh mông nơi đợc coi là địa ngục trần gian. Con ngời đó có bản lĩnh phi th- ờng, tình thần kiên quyết chống kẻ thù . Đây là hình ảnh một con ngời phi phàm, một anh hùng thần thoại đang thể hiện sứ mệnh thiêng liêng . * GV chuyển ý ?) Bốn câu tiếp theo là cảm xúc, suy nghĩ của tác giả. Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì? Phân tích nghệ thuật đối trong hai câu luận? II. Phân tích tác phẩm A. Bố cục: 4 phần B. Phân tích 1. Chân dung ngời tù cách mạng và công việc đập đá - Hình ảnh ngời tù cách mạng với t thế hiên ngang, bản lĩnh phi thờng và tinh thần kiên quyết chống kẻ thù 2. Cảm nghĩ về công việc đập đá của ngời tù cách mạng -85- Giáo án Ngữ Văn lớp 8 - Cảm xúc: tự hào về cuộc đời cách mạng của mình, không ân hận, tiếc nuối dù trải qua gian khổ hi sinh . - Suy nghĩ: đờng cách mạng vô cùng khó khăn, tù đày khổ sai -> là trờng học để tôi luyện ý chí - Hình ảnh, từ ngữ đối: + tháng ngày ma nắng + thân sành sỏi dạ sắt son -> Khẳng định thời gian, không gian, nắng ma bão tố củ cuộc đời đang đợi chờ phía trớc *GV: Ngời tù biết đất là nhà tù, gông xiềng, tra tấn, lao dịch khổ sai . và coi đó là trờng học để tôi luyện lòng trung thành với dân với nớc. Bài học về sống đẹp thật sáng ngời, vô giá ?) Bốn câu cuối tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Phép đối, ẩn dụ: sành sỏi, sắt son; nói quá -> khắc họa đậm nét phẩm chất và tầm vóc lớn lao của nhân vật trữ tình - Tự hào về cuộc đời cách mạng, tin tởng vào sự nghiệp cứu nớc, quyết tâm biến nhà tù thành trờng học để tôi luyện ý chí Hoạt động 3 ?) Bài thơ đợc viết với ngôn ngữ, hình ảnh, cảm hứng thơ nh thế nào? Tác dụng gì cho việc thể hiện giọng điệu và nhân vật? - 5 HS -> GV chốt - 1 HS đọc ghi nhớ ?) Tác giả muốn gửi gắm bài học gì qua bài thơ? - Không lùi bớc trớc gian khổ, không khuất phục trớc bạo lực của quân thù III. Tổng kết * Ghi nhớ : sgk Hoạt động 4 - Chia 4 nhóm -> trình bày IV. Luyện tập 1. Đọc diễn cảm bài thơ 2. Phân tích vẻ đẹp của hình tợng nhân vật trữ tình trong bài thơ 4. Củng cố (2 ): - GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5. H ớng dẫn về nhà (2 ) - Học thuộc bài thơ, phân tích nội dung + nghệ thuật - Chuẩn bị: Muốn làm thằng Cuội (Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; phân tích từng phần) E. Rút kinh nghiệm . . . -----&0&----- Soạn: Giảng : Tuần 15, Tiết 59 Tiếng Việt ôn luyện về dấu câu A. Mục tiêu - Kiến thức: - Nắm đợc các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống - Kỹ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng và sửa các lỗi về dấu câu - Thái độ : - Giáo dục HS có ý thứ cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu. B. Chuẩn bị -86- [...]... 4 ?) Câu trên dùng sai dấu ở chỗ nào? Vì sao? Nên dùng dấu gì? ?) Qua các VD trên, hãy rút ra các lỗi thờng gặp về dấu câu? - 2 HS -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ Soạn: Giảng : A Mục tiêu - Kiến thức: Tuần 15, Tiết 60 kiểm tra tiếng việt 45 - Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức về phần tiếng việt của HS, khả năng vận dụng lí thuyết vào bài tập - Rèn ý thức độc lập, sáng tạo khi làm bài - Kỹ năng . Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Soạn: 25/11/08 Tuần 14, Tiết 53 Giảng : 29/11/08 Tiếng Việt Dấu ngoặc kép A. Mục tiêu - Kiến. F. Rút kinh nghiệm . . -----&0&----- Soạn: 25/11/08 Giảng : 29/11/08 Tuần 14, Tiết 54 Tập làm văn Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng A. Mục

Ngày đăng: 15/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan