Hs laéng nghe. -Hoïc sinh soaùt laïi baøi. -Hs töï chöõa baøi... * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. - Muïc tieâu: Giuùp Hs laøm ñuùng baøi taäp trong VBT. - Gv yeâu caàu Hs[r]
(1)Tuaàn: 14
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 CHÀO CỜ
*****************
MƠN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 27 BAØI : Người liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu:
A Tập đọc. Kiến thức:
- Nắm nghĩa từ ngữ bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh - Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vu dẫn đường bảo vệ cán cách mạngï
Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc kiểu câu
- Chú ý từ ngữ từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui - Biết thể tình cảm nhân vật qua lời đối thoại
Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng người dân tộc B Kể Chuyện.
- Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa học SGK
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động: 1Khởi động: Hát 2Bài cũ: Cửa Tùng
- Gv gọi em lên đọc Cửa Tùng + Hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp?
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đẹp? - Gv nhận xét kiểm tra em
3Giới thiệu nêu vấn đề:
Giới thiệu – ghi tựa: Người liên lạc nhỏ 4/ Phát triển hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
Gv đọc mẫu văn
- Giọng đọc với giọng chậm rãi
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững…
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan
HT: Lớp
(2)+ Đoạn 2:giọng hồi hộp
+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản
+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh
- Gv cho Hs xem tranh minh họa
- Gv giới thiệu hồn cảnh xảy câu chuyện
- Gv yêu cầu Hs nói điều em biết anh Kim Đồng
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa
từ
- Gv mời Hs đọc câu
+ Hs tiếp nối đọc câu đoạn -Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp
-Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn
- Gv mời Hs giải thích từ mới: ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh
- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm + Cả lớp đọc đồng đoạn đoạn + Một Hs đọc đoạn
+ Cả lớp đọc đồnh đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm cốt truyện, hiểu nội dung
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?
+ Vì cán phải đóng vai ơng già Nùng? + Cách đường hai Bác cháu nào?
- Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, 3, Thảo luận câu hỏi: + Tìm chi tiết nói lên dũng cảm nhanh trí anh Kim Đồng gặp địch?
- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí
Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu
Địch hỏi, Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thấy mo cúng cho mẹ ốm
Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ! ta thôi!
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời
Hs xem tranh minh họa Hs lắng nghe
Hs đứng lên nói tiểu sử anh KimĐồng Hs đọc câu
Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn
Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn
Hs giải thích từ khó Hs đọc đoạn nhóm Cả lớp đọc đồng
Một Hs đọc đoạn
Cả lớp đọc đồnh đoạn
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận
HT:Cá nhân, nhóm Hs đọc thầm đoạn
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến địa điểm
- Vì vùng vùng người Nùng Đóng để che mắt địch
- Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi trước quãng Oâng ké lững thững đằng sau
-Hs đọc thầm đoạn 2ø, 3, -Hs thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ
-Hs nhận xét
(3)từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc đoạn
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa nội dung đoạn truyện Hs kể lại toàn câu chuyện
- Gv mời1 Hs nhìn tranh kể lại đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn
- Gv cho – Hs thi kể trước lớp đoạn câu chuyện
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay
4 hs thi đọc diễn cảm đoạn Bốn Hs thi đọc đoạn Hs nhận xét
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: Cá nhân.
Hs kể đoạn Hs kể đoạn Hs kể đoạn Hs kể đoạn
Ba Hs thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện
Hs nhận xét Tổng kềt – dặn dò
- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc - Nhận xét học
……… ………
Toán Tiết 66: Luyện tập A- Mục tiêu
- Củng cố đơn vị đo KL gam kg Biết đọc KQ cân vật giải toán với số đo khối lợng
- Rèn KN tính giải toán - GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng
GV : cân đĩa cân đồng hồ HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học Hoạt động dạy
1/ Tỉ chøc: 2/ KiĨm tra:
- §äc sè cân nặng số vật - Nhận xét, cho ®iĨm
3/ Bµi míi: * Bµi 1/ 67
- Nêu yêu cầu BT - Nêu cách so sánh? - ChÊm bµi, nhËn xÐt * Bµi 2/ 67
- Đọc toán
- Bài toán cho biết ? - Bài toán hỏi ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hỏt - HS c
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm - Ta so sánh nh so sánh số tự nhiên - HS làm phiếu HT
744g > 47g 345g < 55g 987g > 897g - 1, HS đọc toán - HS nờu
- Bài toán giải hai phép tính - HS làm vở- HS chữa
Bài giải
(4)- Chấm bài, nhËn xÐt * Bµi 3:
- BT cho biÕt g×? - BT hái g×?
+ Lu ý : Đổi đơn vị đo KL gam
- Chấm bài, chữa * Bài 4:
- HS thực hành cân đồ dùng HT 4/ Củng cố:
+ §iỊn sè: 1kg = g 1000g = kg + Dặn dò: Ôn lại
130 x = 520( g)
Số gam bánh kẹo mẹ Hà đ mua là:Ã
175 + 520 = 695( g) Đáp số : 695g
- HS nêu - HS nêu
- Làm phiếu HT
Bài giải Đổi: 1kg = 1000g
Sau làm bánh Lan cịn lại số gam đờng là:
1000- 400 = 600( g)
Số gam đờng túi nhỏ là: 600 : = 200( g)
Đáp số: 200 gam.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo KL cân
MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết: 14
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hàng xóm, láng giềng người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn
- Khi giúp đỡ, khó khăn họ giải vơi nhẹ đi, tình cảm, tình hàng xóm láng giềng gắn bó
- Các em làm cơng việc vừa sức như: lấy quần áo trời mưa, chơi với em bé
Kỹ năng:
- Biết tơn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng
Thái độ:
- Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày
Các KNS
-Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm -Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận nhóm
(5)III/ Các hoạt động:
1Khởi động: (1’) Hát
2Bài cũ: (4’)Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
- Gọi Hs lên làm tập VBT - Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu – ghi tựa:
Phát triển hoạt động (28)
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm” - Mục tiêu: Giúp biết cách xử lí tình
- Gv yêu cầu nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung chuẩn bị trước)
- Gv hoûi:
+ Em đồng ý với cách xử lí bạn nào? Vì sao? + Qua tiểu phẩm trên, em rút học gì? => Gv chốt lại: Hàng xóm, láng giềng người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta Bởi vậy, cần quan tâm giúp đỡ họ lúc khó khăn hoạn nạn
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đưa ý kiến cho tính
- Gv phát phiếu cho nhóm yêu cầu Hs thảo luận
Phiếu thảo luận.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải HT:nhóm
Các nhóm giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm
Hs lớp xem tiểu phẩm Hs nhận xét, trả lời câu hỏi - Hs nhắc lại
PP: Thảo luận HT: nhóm
(6)Điền Đ goặc S vào ô trống
Giúp đỡ hàng xóm việc làm cần thiết
Khơng nên giúp đỡ hàng xóm lúc khó khăn làm cho cơng việc họ thêm rắc rối Giúp đỡ hàng xóm gắn chặt tình cảm người với
Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm họ u cầu giúp đỡ
- Gv nhận xét đưa câu trả lời
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ
- Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học qua câu ca dao tục ngữ
- Gv chia Hs thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ nói tình hàng xóm, láng giềng
1 Bán anh em xa, mua láng giềng gần
2 Hàng xóm tắt lửa tối đèn có
3 Người xưa nói quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay
Đại diện nhóm lên trình bày kết có kèm theo giải thích
Cả lớp nhận xét, bổ sung
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi HT: cá nhân, lớp
Các nhóm tiến hành thảo luận câu ca dao, tục ngữ
Hs lớp nhận xét, bổ sung
5.Tổng kết – dặn dò (1’)
(7)- Chuẩn bị sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
- Nhận xét học
……… ………
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
MÔN : TẬP ĐỌC Tiết :28 BÀI :Nhớ Việt Bắc
I/ Mục tieâu:
Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm nội dung thơ : Ca ngợi đất người Việt bắc đẹp, đánh giặc giỏi - Hiểu từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung
Kỹ năng: - Đọc từ dễ phát âm sai, biết ngắt dòng câu thơ lục bát
Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận tình cảm gắn bó người miền xi người miền núi
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh hoạ học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ: Người Tây Nguyên
- GV gọi học sinh kể đoạn câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm nào?
- Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề
Giới thiệu + ghi tựa: Nhớ Việt Bắc 4Phát triển hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dòng thơ
Gv đọc diễm cảm toàn
- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che,
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT: Lớp
(8)vây
- Gv nói Việt Bắc hoàn cảnh sát tác thơ - Gv cho hs xem tranh
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải
nghĩa từ
- Gv mời đọc câu thơ
- Gv mời Hs đọc khổ thơ trước lớp
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc khổ thơ
- Gv hướng dẫn em đọc đúng: Ta / có nhớ ta /
Ta / ta nhớ / hoa người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng // Ngày xuân / mơ nở trắng rừng /
Nhớ người dan nón / chuốt sợi dang.// Nhớ giặc đến / lạnh lùng /
Rừng / núi đá / ta đánh Tây //
- Gv cho Hs giải thích từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung
- Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu trả lời câu hỏi SGK
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm câu thơ đầu Và hỏi: + Người cán miền xuôi nhớ người Việt Bắc?
- Gv nói thêm: ta người xi, người Việt bắc, thể tình cảm thân thiết
- Gv yêu cầu Hs tiếp từ câu đến hết thơ - Cả lớp trao đổi nhóm
+ Tìm câu thơ cho thấy: a) Việt Bắc đẹp
b) Việt Bắc đánh giặc giỏi - Gv chốt lại:
+ Núi rừng Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hồ bình
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng núi đá ta đánh Tây ; Núi giăng thành lũy sắt dày ; Rừng che đội, rừng vây quân thù
- Hs đọc thầm lại thơ Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp
Hs xem tranh Hs đọc câu
Hs đọc khổ thơ trước lớp Mỗi Hs đọc tiếp nối khổ thơ Hs đọc lại câu thơ
Hs giải thích từ
Hs đọc câu thơ nhóm Cả lớp đọc đồng thơ PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. HT: Nhóm , cá nhân
Hs đọc thầm câu thơ đầu: -Nhớ hoa, nhớ người
Hs đọc phần lại Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày Hs nhận xét
-Hs đọc thầm thơ
(9)của người Việt Bắc thể qua câu thơ nào? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ.
- Mục tiêu: Giúp em nhớ đọc thuộc thơ - Gv mời Hs đọc lại toàn thơ thơ
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - Hs thi đua học thuộc lòng thơ
- Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
Nhớ em gái hái măng ; Tiếng hát ân tình thủy chung
PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi. Hs đọc lại tồn thơ
Hs thi đua đọc thuộc lòng thơ Hs đọc thuộc lòng thơ 5Tổng kết – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Hủ bạc người cha
……… ………
Toán
Tiết 67 : Bảng chia 9
A- Mơc tiªu
- Thành lập bảng chia dựa vào bảng nhân Vận dụng bảng chia để giải tốn có lời văn
- RÌn trÝ nhí vµ KN tÝnh cho HS - GD HS chăm học
B- Đồ dùng
GV : Các bìa, có chấm tròn Bảng phô HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tỉ chøc: 2/ KiĨm tra:
- Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mi:
a) HĐ 1: Thành lập bảng chia 9.
- Gắn bìa lên bảng: Lấy bìa có chấm trịn Vậy đợc lấy lần mấy? - Viết phép tính tơng ứng?
- Trên tất bìa có chấm trịn, biết có chấm trịn Hỏi có bìa? - Vậy chia đợc mấy?
- Ghi b¶ng: : =
+ Tơng tự GV HD HS thành lập phép chia cịn lại để hồn thành bảng chia
- Luyện HTL bảng chia
b) HĐ 2: Lun tËp
* Bµi 1:
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm tính ntn? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: Tơng tự
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- H¸t
- 3- HS đọc
- lÊy lÇn b»ng - x =
- Có bìa - : = - HS đọc
- LuyÖn däc bảng chia - HS nêu
- HS nêu
- HS nhẩm KQ nêu KQ - HS thùc hiƯn
(10)- ChÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 4:
- Đọc đề?
- Gọi HS chữa
- Chấm, chữa 4/ Củng cố:
- Thi c thuc lịng bảng chia - Dặn dị: Ơn lại
- Làm
Bài giải
Mỗi túi có số gạo là: 45 : = 5( kg) Đáp số: kg
- HS c
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải Số túi gạo có là:
45 :9 = 5( túi) Đáp số: túi.
- HS thi đọc
-HÁT NHẠC Giáo viên chuyên dạy **********************
MƠN : CHÍNH TẢ Tiết :27 Người liên lạc nhỏ
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe viết xác , trình bày đoạn “ Người liên lạc nhỏ” - Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng bài, ghi dấu câu
Kỹ năng: Làm tập tả, tìm từ chứa tiếng vần au/âu, âm đầu l/n, âm vần i/iê.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2 Bảng lớp viết BT3
* HS: VBT, bút II/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát 2Bài cũ: Vàm Cỏ Đông
- GV mời Hs lên bảng viết từ: huýt sao, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa 4Phát triển hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết tả vào
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv đọc toàn viết tả
- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết
PP: Phân tích, thực hành. HT: Lớp
Hs lắng nghe
(11)- Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:
+ Trong đoạn vừa học tên riêng viết hoa? + Câu đoạn văn lời nhân vật? Lời đựơc viết nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn
Gv đọc cho Hs viết vào
- Gv đọc cho Hs viết
- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn
Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm tiếng có vần ay/ây m đầu l/n, âm i/iê
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề
- GV cho tổ thi làm , phải nhanh - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại:
Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bảy
Hoạt động 3: Củng cố ( Làm tập 3): - Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân
- Gv dán băng giấy lên bảng Mời nhóm Hs thi tiếp sức
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Gv chốt lại lời giải
Câu a) Trưa – nằm – nấu cơm – nát – lần Câu b) tìm nước – dìm chết - Chim Gáy – thoát hiểm
Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng Hs viết nháp
Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữ lỗi
PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi. HT: Nhóm
Một Hs đọc yêu cầu đề Các nhóm thi đua điền vần ay/ây Đại diện tổ trình bày làm
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm việc cá nhân Hs thi tiếp sức
Hs lớp nhận xét
Hs nhìn bảng đọc lời giải Cả lớp sửa vào VBT g kết – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc Bổ sung:
(12)……… ………
Anh văn
Giáo viên chuyên daùy *********************** Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68: Luyện tập A- Mục tiêu
- Củng cố phép chi bảng chia Vận dụng để giải tốn có lời văn - Rèn KN tính giải tốn cho HS
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng
GV : B¶ng phơ, phiÕu HT HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tæ chøc: 2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 9? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới:
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT? - Nhận xét, đánh giỏ * Bi 2:
- X thành phần phép tính? - Nêu cách tìm X?
- Chấm, chữa
* Bài 3:
- BT cho biÕt g×? - BT hái g×?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt * Bµi 4:
- BT yêu cầu gì?
- Hình a) có « vu«ng?
- T×m 1/9 sè « vu«ng ë hình a) ta làm ntn? + Tơng tự HS làm phần khác
4/ Củng cố:
- Thi đọc HTL bảng chia + Dặn dị: Ơn lại
- H¸t
2- HS đọc - HS nờu
- HS tính nhẩm nêu KQ - HS nªu
- HS nªu
- HS làm phiếu HT - HS làm bảng - HS nªu
- HS nªu
- HS chữa bài- Lớp làm
Bài giải
Số nhà đ xây đà ợc là: 36 : = 4( nhà)
Số nhà phải xây lµ: 36 - = 32( nhµ)
Đáp số: 32 nhà
- HS thi
- Tìm 1/9 số ô vuông hình - Có 18 ô vuông
- Ta ly 18 : = 2( ô vuông) - HS thi đọc
(13)
BÀI :Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố)
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương
-Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin nơi sống -Sưu tầm, tổng hợp, xếp thông tin nơi sống
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình SGK trang 52, 53, 54, 55 * HS: SGK,
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ: Không chơi trò chơi nguy hieåm.
- Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi:
+ Hãy kể tên trò chơi mà em thường chơi?
+ Trong trị chơi trị chơi có ích, trị chơi nguy hiểm? - Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề:
Giới thiiệu – ghi tựa: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống
4 Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nhận biết số quan hành cấp tỉnh
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu Hs quan sát hình SGK trang 52, 53, 54 trả lời câu hỏi:
+ Kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh hình?
Bước 2: Làm việc lớp.
- Các nhóm lên trình bày, em kể tên vài quan
- Gv chốt lại:
=> Ở tỉnh (thành phố) có quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế …… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe nhân dân
* Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống
- Mục tiêu: Hs cóhiểu biết quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) nơi sống
Các bước tiến hành.
PP: Quan sát, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm lên trả lời Hs nhận xét
(14)Bước : Hướng dẫn lớp.
- Gv phát cho nhóm phiếu học tập - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập
Phiếu tập.
Em nối quan – công sở với chức nhiệm vụ tương ứng.
1 Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho nhân dân
2 Beänh vieän b) Vui chơi, giải trí
3 Cơng viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân Trường học d) Trao đổi bn bán hàng hóa Đài phát e) Nơi học tập Hs
6 Chợ g) Điều khiển HĐ tỉnh TP Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hồn thành phiếu vịng phút
Bước 3: Làm việc lớp.
- Gv goïi vài cặp Hs trình bày kết - Gv nhận xét:
=> Ở tỉnh, thành phố có UBND, quan hành điều khiển hoạt động chung, có quan thơng tin liên lạc, quan y tế, giáo dục, buôn bán Các quan hoạt động để phục vụ đời sống người
Hs laéng nghe
Hs trao đổi với theo cặp
Đại diện cặp lên trình bày kết
Hs khác nhận xét
5 Tổng kềt – dặn dò
- Nhận xét học - Về xem lại
- Chuẩn bị bài: Giấy bút tiết sau thực hành vẽ tranh Bổ sung:
……… ……… ……… ………
MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 14 Ôn từ đặc điểm
Ôn tập câu Ai nào?
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
(15)-Tiếp tục ôn kiểu câu Ai nào? :tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ( gì, gì) ? Thế nào?
Kỹ năng: Biết cách làm tập VBT Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT1 Bảng lớp viết BT2 * HS: Xem trước học, VBT III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Gv Hs làm tập Và Hs làm
- Gv nhận xét cũ 3/Giới thiệu nêu vấn đề
Giới thiệu + ghi tựa Phát triển hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn em làm tập. - Mục tiêu: Giúp cho em biết làm Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu
- Gv gọi Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương” - Gv hỏi:
+ Tre lúa dịng thơ có đặc điểm gì? - Gv gạch từ xanh
- Gv hỏi: Sớng máng dịng thơ có đặc điểm gì? - GV gạch từ: xanh mát
- Cả lớp làm vào VBT
- Gv mời Hs lên bảng thi làm nhanh
- Gv mời Hs lên nhắc lại từ chi đặc điểm vật - Gv nhận xét, chốt lời giải
Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu
Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc dòng, câu thơ, tìm xem dịng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm gì? - Gv mời Hs đọc câu a:
- Gv hỏi: Tác giả so sánh vật với nhau?
+ Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm vào VBT - GV mời Hs lên bảng làm
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành
Hs đọc yêu cầu đề Hs đọc thơ Vẽ quê hương Hs lắng nghe
Có đặc điểm chung là: xanh Xanh mát
Cả lớp làm vào VBT Hs lên bảng thi làm Hs nhận xét
Hs đứng lên phát biểu Hs chữa vào VBT Hs đọc yêu cầu đề Hs lắng nghe
Hs đọc câu a)
So sánh tiếng suối với tiếng hát Đặc điểm : Tiếng suối tiếng hát xa
(16)- Gv nhận xét, chốt laïi:
Sự vật A SS đặc điểm gì? Sự vật B. a) Tiếng suối tiếng hát b) Ông hiền hạt gạo Bàø hiền suối c) Giọt nước vàng mật ong * Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than đoạn văn
Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv chia lớp thành nhóm
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm
- Gv u cầu nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải
Ai (cái gì, gì) nào? Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê
Chợ hoa đông nghịt người
Hs chữa vào VBT
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm
Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT
5Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị : Ơn từ dân tộc Luyện tập so sánh Bổ sung:
,
……… ……… ……… ………
MOÂN : THỦ CÔNG Tiết: 14
Thủ công (tiết 14)
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
2.Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán chữ H, U quy trình kĩ thuật
3.Thái độ : Học sinh hứng thú với học cắt, dán chữ II/ Chuẩn bị :
(17)- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định: ( 1’ )
2.Bài cũ: cắt, dán chữ I, T ( 4’ )
- Kiểm tra đồ dùng học sinh.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu : cắt, dán chữ H, U ( Tiết )
(1’)
Hoạt động : GV hướng dẫn HS ôn lại quy
trình(10’)
Mục tiêu : giúp học sinh ơn lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu chữ H, U, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét :
+ Các chữ H, U rộng ô ? + So sánh chữ H chữ U ?
- Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đơi chữ H, U theo chiều dọc nữa bên trái bên phải chữ H, U trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt chữ H, U cần kẻ chữ H, U rồi gấp giấy theo chiều dọc cắt theo đường kẻ.
Hoạt động : học sinh thực hành cắt, dán chữ
(14’)
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại
a) Bước : Kẻ chữ H, U
- Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn :
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng ơ
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật Sau kẻ chữ H, U theo điểm đã đánh dấu hình 2a, b Riêng chữ U, cần vẽ các đường lượn góc hình 2c
- Hát
- Học sinh quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi
- Các chữ H, U rộng ô.
- Chữ H chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
(18)3 oâ
5 oâ
a)
3 oâ
5 oâ
b)
5ô 3ô
c) Hình
b) Bước : Cắt chữ H, U
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U (Hình 2a,b) theo đường dấu (mặt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a, b) Mở chữ H, U chữ mẫu (Hình 1)
c) Bước : Dán chữ H, U
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ H, U theo các bước sau :
+ Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối đường chuẩn
+ Bôi hồ vào mặt kẻ dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình )
- Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán.
- Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U nhận xét
- Giáo viên uốn nắn thao tác chưa học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U theo nhóm.
- GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm mình.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh.
a) b)
Hình
Hình
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
4.Nhận xét, dặn dò: ( 1’ )
- Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ V
- Nhận xét tiết học
(19)
-Thể dục
Giáo viên chuyên dạy ********************* Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Toán
TiÕt 69: Chia sè cã hai ch÷ sè cho số có chữ số. A- Mục tiêu
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ số cho số có chữ số( chia hết chi cã d) - RÌn KN tÝnh to¸n cho HS
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dïng
GV : B¶ng phơ, PhiÕu HT HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức: 2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thùc hiÖn phÐp chia.
+ PhÐp chia 72 :
- Gọi HS đặt tính theo cột dc
- Bắt đầu chia từ hàng chục SBC
- Y/ cầu HS lấy nháp để thực tính chia, HS lúng túng GV HD HS chia( Nh SGK)
+ PhÐp chia 65 : 2( Tơng tự ) b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1
- Nêu yêu cầu BT? - Chữa bài, nhận xét * Bài 2:
- c ?
- Nêu cách tìm phần năm số?
- Chấm, chữa * Bài 3:
- BT cho biÕt g×? - BT hái g×?
- Chấm, chữa 3/ Củng cố:
+ Lu ý cách đặt tính thực tính + Dặn dị: Ơn lại
- h¸t
72 24 12 12
- HS nªu
- HS làm bảng - Lớp làm phiếu HT - HS đọc
- Ta lấy số chia cho s phn - HS lm v
Bài giải
Sè cđa 1/ giê lµ: 60 : = 12( phút)
Đáp số: 12 phót.
- HS nªu - HS nªu
- HS chữa bài- Lớp làm
Bài giải
Ta cã: 31 : = 10( d1)
Vậy may đợc nhiều 10 quần áo thừa 1mét vải.
(20)
Nhớ Việt Bắc
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày thể thơ lục bát 10 dòng đầu của “ Nhớ Việt Bắc”
b) Kỹ năng: Làm tập tiếng có âm vần dễ lẫn: au/âu hay âm đầu (l/n), âm giữavần (i/iê)
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3 * HS: VBT, bút
III/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát
2) Bài cũ: “ Người liên lạc nhỏ”
- Gv mời Hs lên bảng viết từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học - Gv lớp nhận xét
3) Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa
4) Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết vào
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv đọc lần đoạn thơ viết Nhớ Việt Bắc - Gv mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ
+ Bài tả có câu thơ? + Đây thơ gì?
+ Cách trình bày câu thơ?
+ Những chữ tả viết hoa?
Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai:
Gv đọc cho viết vào
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết
- Gv đọc câu , cụm từ, từ Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Cá nhân
Hs lắng nghe Một Hs đọc lại
-Có câu – 10 dòng thơ
-Thơ – gọi thơ lục bát
-Câu viết cách lề ô, câu viết cách lề ô
-Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc
-Hs viết nháp
-Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để
(21)* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm tập VBT + Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt Lá trầu – đàn trâu
Sáu điểm – sấu
* Hoạt động3: Củng cố( Làm tập 3) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào
- GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Nhai kó no lâu, cày sâu tốt lúa
b) Chim có tổ, người có tơng Tiên học lễ, hậu học văn Kiến tha lâu đầy tổ
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi
1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào VBT
Hai Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs đọc lại kết theo lời giải Cả lớp chữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề Hs suy nghĩ làm vào Ba nhóm Hs chơi trị chơi Hs nhận xét
5 Hs đọc lại câu hoàn chỉnh Hs sửa vào VBT
5 Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học
- Về xem tập viết lại từ khó
- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại Bổ sung:
……… ……… ……… ………
MOÂN : TẬP VIẾT Tiết : 14
K – Yết Kiêu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa K Viết tên riêng “Yết Yêu” chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, tốc độ, khoảng cách chữ, từ câu Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ
(22)Các chữ Yết Kiêu câu tục ngữ viết dịng kẻ li
* HS: Bảng con, phấn, tập viết III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát 2Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết nhà
-Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước -Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa K Yết Kiêu 4Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ K
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát
- Nêu cấu tạo chữ K: Gồm nét: nét đầu giống chữ I,nét nét kết hợp nét bản- móc xuối phải móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết chữ, hiểu câu ứng dụng
Luyện viết chữ hoa
- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài:
Y K
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng
Hs luyện viết từ ứng dụng
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu
- Gv giới thiệu: Yết Kêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ông có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Ơng có nhiều chiến cơng thời nhà Trần
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng
Luyện viết câu ứng dụng
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng
Khi đói chung lòng Khi rét chùn dạ
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khun người phải đồn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn phải đồn kết, đùm bộc
PP: Trực quan, vấn đáp. HT: cá nhân, lớp
Hs quan sát Hs nêu
Cách viết:Viết chữ I hoa lia bút lên đến giao điểm đường kẻ ngang5 đường kẻ dọc 5 vòng bút viết nét cong bé, đưa bút thẳng xuống quãng chữ để tạo nét thắt nhỏ giữa, viết nét móc ngược bên phải Điểm dừng bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc PP: Quan sát, thực hành.
HT: Cá nhân
Hs tìm
Hs quan sát, lắng nghe
Hs viết chữ vào bảng Hs đọc: tên riêng Yết Kêu Một Hs nhắc lại
Hs viết bảng Hs đọc câu ứng dụng:
(23)* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ K: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Kh, Y: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Yết Kêu : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần
Gv theo dõi, uốn naén
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
* Hoạt động 3: Củng cố.Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại lỗi sai để chữa lại cho
- Gv thu từ đến để chấm
- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu K Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng
PP: Thực hành, trị chơi. HT: Cá nhân
Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
Hs viết vào
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi
Đại diện dãy lên tham gia Hs nhận xét
5/ Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết hoïc
- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L
……… ……… ……… ………
Mó thuật
Giáo viên chuyên dạy *********************
Anh văn
Giáo viên chuyên daïy ********************
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
MÔN : TẬP LÀM VĂN Tiết :14
Giới thiệu hoạt động
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết giới thiệu cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạn tháng vừa qua
(24)- Biết giới thiệu với người hoạt động mình, lớp Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị:
* GV:
Bảng lớp viết gợi ý BT2 * HS: VBT, bút
III/ Các hoạt động:
1Khởi động : Hát 2Bài cũ: Viết thư
- Gv gọi Hs đọc thư viết tiết trước - Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa
4Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs trả lời.
-Mục tiêu : Giúp em biết giới thiệu tổ mình, hoạt động tổ tháng vừa qua
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv bảng lớp viết gợi ý:
+ Khi nói em phải dựa vào ý, a, b, a SGK + Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết
+ Giới thiệu cách mạnh dạn tự tin - Gv mời Hs làm mẫu
- Gv cho em tổ tiếp nối đóng vai người giới thiệu
- Gv nhận xét cách giới thiệu tổ
PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu Hs lắng nghe
Một Hs đứng lên làm mẫu Hs làm việc theo tổ
Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp
Hs lớp nhận xét Tổng kết – dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em Bổ sung:
……… ………
Toán
Tiết 70 : Chia số có hai chữ sè cho sè cã mét ch÷ sè ( TiÕp). A- Mơc tiªu
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè( chia hÕt vµ chi cã d) - RÌn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng
(25)C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tæ chøc:
2/ Kiểm tra: Đặt tính tính 84 : 67 : 73 : - NhËn xÐt, cho điểm 3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS thùc hiÖn phÐp chia 78 : 4
- GV ghi b¶ng phÐp tÝnh
- Yêu cầu HS đặt tính thực tính - GV chữa , hớng dẫn HS lúng túng ( Nh SGK)
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT? - HS làm bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2:
- Đọc đề?
- Líp cã bao nhiªu HS?
- Loại bàn lớp loại bàn ntn? - Nêu cách tìm số bàn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: - BT yêu cầu gì? - GV HD hai cách vẽ:
+ Vẽ hai góc vuông có chung cạnh tứ giác
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh 4/ Củng cố:
- Đánh giá làm HS - Dặn dò: Ôn lại
- Hát
3 HS làm bảng - Nhận xét, chữa
- HS đặt tính thực tính nháp 78
19 38 36 - HS nªu
- Làm phiếu HT 77 : = 38( d1) 86 : = 14( d 2) 78 : = 13 - HS đọc - Cú 33 HS
- Loại bàn hai chỗ ngồi Bài giải
Ta có 33 : = 16( d 1)
VËy sè bµn cho HS ngồi 16 bàn, HS cần kê thêm bàn Số bàn cần có là: 16 + = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn - HS thùc hµnh vÏ
-Tiết : 28
BÀI : Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống (tt)
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố) - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố)
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương
-Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin nơi sống -Sưu tầm, tổng hợp, xếp thông tin nơi sống
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình SGK trang 52, 53, 54, 55 * HS : Giấy vẽ,bút chì,bút màu
III/ Các hoạt động:
(26)2Bài cũ: Tỉnh (TP) nơi bạn sinh sống
Gọi vài HS nhắc lại nơi sinh sống - Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề:
Giới thiiệu – ghi tựa: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống Phát triển hoạt động
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- Mục tiêu: HS biết vẽ mơ tả sơ lược tranh tồn cảnh có quan hành chính, văn hóa, y tế, ……… tỉnh nơi em sống
Caùch tiến hành.
Bước 1:
- Gv gợi ý cách thể nét quan hành chính, văn hóa,…… khuyến khích trí tưởng tượng HS
- Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh Bước 2:
- Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số Hs miêu tả tranh vẽ
- Gv nhận xét, tuyên dương em vẽ tranh đẹp
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs laéng nghe
Hs lớp tiến hành vẽ tranh
Hs dán tranh lên tường mô tả tranh vẽ
5 Tổng kềt – dặn dò
- Nhận xét học - Về xem lại
- Chuẩn bị bài: Các hoạt động thơng tin liên lạc.
-Thể dục
Giáo viên chuyên dạy ******************
Sinh hoạt-HĐTT TỔNG KẾT TUẦN 14 I Mục tiêu:
- HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn mắc phải - Đề kế hoạch hoạt động tuần tới
- HS vui chơi, múa hát tập thể
II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp:
- HS tự nêu ưu điểm đạt nhược điểm mắc tuần - HS nêu hướng phấn đấu tuần học tới
(27)* GV bổ sung cho phương hướng tuần tới :
-
- GV nêu gương số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập……… ………
2 Hoạt động tập thể :
- Tổ chức cho h/s múa hát hát học lớp
……… ………
DUYỆT KHỐI TRƯỞNG
-HIỆU TRƯỞNG
(28)-Tuaàn: 15
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011 CHAØO CỜ
MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết : 29 Hũ bạc người cha
I/ Mục tiêu: A Tập đọc.
Kiến thức:
- Nắm nghĩa từ ngữ bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Hai bàn tay lao động người nguồn tạo cải
Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc kiểu câu
- Chú ý từ ngữ từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản
nhieân ……
- Biết phân biệt câu kể với lời nhân vật (ông lão)
Thái độ:
Giáo dục Hs biết yêu quí lao động Các KNS -Tự nhận thức thân
-Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực B Kể Chuyện
- Biết xếp tranh theo thứ tự truyện - Biết dựa vào tranh kể lại toàn câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa hoïc SGK
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
Bài cũ
- Kiểm tra vài HS đọc trả lời câu hỏi Nhớ Việt Bắc - Gv nhận xét kiểm tra em
(29)Giới thiiệu – ghi tựa: Hũ bạc người cha
Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
Gv đọc mẫu văn
- Gv đọc diễm cảm toàn
+ Giọng người kể: chậm rãi, khoan thia hồi hộp với phát triển tình tiết truyện
+ Giọng ông lão: khuyên bảo, nghiêm khắc, cảm động - Gv cho Hs xem tranh minh họa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Gv mời Hs đọc câu
+ Hs tiếp nối đọc câu đoạn -Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp
-Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn
- Gv mời Hs giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp
+ Năm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn + Một Hs đọc
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm cốt truyện, hiểu nội dung
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Ông lão người Chăm buồn chuyện gì?
+ Ông lão muốn trai trở thành người nào? + Em hiểu tự kiếm bát cơm?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi: + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- Gv chốt lại: Vì ơng lão muốn thử xem đồng tiền có phải tự tay kiếm khơng Nếu thấy tiền vứt mà khơng xót nghĩa tiền tự tay vất vả làm
- Gv mời Hs đọc đoạn
+ Người làm lụng vất vã nào?
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan
Học sinh đọc thầm theo Gv Hs lắng nghe
Hs xem tranh minh họa Hs đọc câu
Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn
Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn
Hs giải thích từ khó Hs đọc đoạn nhóm Đọc đoạn trứơc lớp Năm nhón đọc ĐT đoạn Một Hs đọc
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận
Hs đọc thầm đoạn
-Rất buồn trai lười biếng.
-Trở thành người siêng năng, chăm chỉ tự kiếm bát cơm.
-Tự làm tự ni sống mình, khơng nhờ vào bố mẹ.
Hs đọc đoạn 2ø
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ
Hs nhận xét Hs đọc đoạn
(30)- Gv mời Hs đọc đoạn đoạn Câu hỏi: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người làm gì?
- Gv nói thêm: tiền đúc kim loại nên đưa vào lửa không bị cháy, để lâu bị chảy
+ Vì người phản ứng vậy?
+ Thái độ ông lão thấy thay đổi như vậy?
+ Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4, - Gv cho Hs thi đọc đoạn
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs biết xếp theo thứ tư tranh minh họa truyện Hs kể lại toàn câu chuyện
+ Bài tập 1:
- Gv u cầu Hs quan sát tranh đánh số Tự xếp lại tranh
- Gv chốt lại thứ tự tranh là: – – – –
+ Tranh 3: Anh trai lười biếng ngủ, cha già còm lưng làm việc
+ Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người đứng nhìn thản thiên
+ Tranh 4: Người xay thóc thuê để lấy tiền
+ Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người thọc tay vào lửa lấy tiền
+ Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hủ bạc cho với lời khuyện
- Gv cho – Hs thi kể trước lớp đoạn câu chuyện
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs nhìn tranh tiếp nói kể đoạn câu truyện
- Hs kể lại toàn truyện
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay
Hs đọc đoạn 4,
-Người vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, khơng sợ phỏng.
-Vì anh vất vả tháng để kiếm đựơc tiền Anh quý đồng tiền mình làm ra.
-Ơâng cười chảy nước mắt vui mừng, cảm động trước thay đổi con trai.
-Có làm lụng vất vả yêu quý đồng tiền.
Hũ bạc tiêu không hết là hai bàn tay con.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
5 hs thi đọc diễn cảm đoạn năm Hs thi đọc đoạn Hs nhận xét
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát tranh xếp theo thứ tự
Hs nhận xét
Hs đứng lên nói
5 Hs tiếp nối kể đoạn câu chuyện
(31)Tổng kềt – dặn dò.
- Nhận xét học
- Về luyện đọc lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài: Nhà rông Tây Nguyên
……… ……… ………
……… ………
Toán
Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số. A- Mục tiêu
- HS biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Cđng cố toán giảm số lần
- Rèn KN tính giải toán cho HS - GD HS chăm học
B- Đồ dùng
GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tỉ chøc: 2/ Bµi míi:
a) HĐ 1: HD thực phép chia 648 : - GV ghi bảng phép chia 648 : 3= ? yêu cầu HS đặt tính vào nhỏp
- Gọi HS nêu cách tính, HS lúng túng GV HD nh phần học SGK b) H§ 2: HD thùc hiƯn phÐp chia 236 : ( Tơng tự phần a)
c) HĐ 3: Thùc hµnh * Bµi / 72
- Nêu yêu cầu tập?
- Gọi HS lên bảng- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài, cho điểm * Bài / 72
- BT cho biÕt g×? - BT hái g×?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt * Bµi / 72
- GV treo bảng phụ HD mẫu
- Hát
- HS lên bảng đặt tính thực - Lớp làm nháp
- HS nªu
872 375 390 218 35 75 36 65 07 25 30 32
+ HS lµm vë
- 1, HS đọc toán
- Cã 234 HS, hàng có HS - Có tất hàng ? - HS làm vào
Tóm tắt 9 học sinh: hàng 234 học sinh: hàng?
Bài giải
Có tất số hàng lµ: 234 : = 26( hµng)
Đáp số: 26 hàng.
+ HS làm - Nhận xét bạn
4 Củng cố, dặn dò
(32)- Dặn HS nhà ôn bµi
-MƠN : ĐẠO ĐỨC Tiết: 15
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hàng xóm, láng giềng người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn
- Khi giúp đỡ, khó khăn họ giải vơi nhẹ đi, tình cảm, tình hàng xóm láng giềng gắn bó
- Các em làm cơng việc vừa sức như: lấy quần áo trời mưa, chơi với em bé
b) Kỹ năng:
- Biết tơn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng
c) Thái độ:
Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàngngày
Các KNS
-Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến hàng xóm, thể cảm thơng với hàng xóm -Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình
Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định * HS: VBT Đạo đức
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: (1’)Hát
2Bài cũ: (4’)Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
- Gọi Hs lên làm tập VBT - Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu – ghi tựa:
4Phát triển hoạt động (28’) * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý tình ý kiến riêng
- Gv phát phiếu thảo luận yêu cầu Hs thảo luận
* Các tình :
1 Bác Tư sống mình, lúc bị ốm khơng có bên cạnh chăm sóc Thương bác, Hằng nghỉ học hẳn buổi để nhà giúp bác làm công việc nhà
2 Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm Huy
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. HT:nhóm, cá nhân
Các nhóm tiến hành thảo luận
Đại diện nhóm đưa lời giải thích hợp lý cho ý kiến
(33)chạy lại, xin trông bé Bi giúp bà
3 Chủ nhật nào, Việt giúp cu Tuấn nhà bên học Tốn
4 Tùng nơ đùa với bạn khu tập thể, đá bóng vào quán nước nhà bác Lưu
- Gv nhận xét câu trả lời cuả nhóm
=> Gv chốt lại: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giếng việc làm tốt cần phải ý đến sức nên giúp cơng việc hồn tồn phù hợp vừa sức với hồn cảnh
* Hoạt động 2: Liên hệ thân.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ thân qua học
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại công việc mà bạn làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Gv nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”
- Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học qua câu chuyện
- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghóa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo câu hỏi:
1 Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” thể câu chuyện nào?
2 Em rút học cho qua câu chuyện ?
3 Em làm để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hàng xóm, láng giềng mình?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Mỗi người khơng thể sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt mối quan hệ tình cảm tốt đẹp
Hs nhóm nhận xét, bổ sung
1 –2 Hs nhắc lại
PP: Luyện tập, thực hành. HT: nhóm đơi
Hs thảo luận nhóm đôi – cặp lên phát biểu
Hs nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến
PP: Kiểm tra, đánh giá. HT: cá nhân, nhóm Một Hs đọc lại
Hs thảo luận Cả lớp nhận xét
1- Hs nhaéc lại
5.Tổng kết – dặn dò (1’) - Về làm tập
- Chuẩn bị sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ. - Nhận xét hoïc
……… ……… Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
(34)II/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa bài: Hiểu đặt điểm nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt công đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông
- Hiểu từ ngữ : rông chiên , nông cụ. b) Kỹ năng:
- Rèn cho Hs từ dễ phát âm sai
- Biết với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên
c) Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
Bài cũ: Kiểm tra vài HS đọc trả lời câu hỏi bài: Hũ bạc người cha
- GV nhận xét cũ
2Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa
3Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn
Gv đọc diễm cảm toàn
- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng từ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướn mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
- Gv mời đọc câu
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp
- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn Gv hỏi: Hãy tìm đoạn của Nói lên đoạn.
+ Đoạn 1: (5 dịng đầu) : nhà rơng cao + Đoạn 2: (7 dòng tiếp) : gian đầu nhà rơng + Đoạn 3: (3 dịng tiếp) : gian với bếp lửa + Đoạn 4: (cịn lại) : cơng cụ gian thứ - Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp
- Gv cho Hs giải thích từ khó : rơng chiêng, nơng cụ.
- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe
Hs quan sát tranh Hs đọc câu
Hs đọc đoạn trước lớp
Hs chia thành đoạn nói ý nghĩa đoạn
4 Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp Hs giải nghĩa từ khó
(35)- Gv cho Hs thi đọc đoạn nhóm - Gv yêu cầu lớp đọc đồng - Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu trả lời câu hỏi SGK
- Gv yêu cầu lớp đọc đoạn Trả lời câu hỏi: + Vì nhà rông phải cao?
- Gv gọi Hs đọc thầm đoạn
+ Gian đầu nhà rơng đựơc trang trí nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3,
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ Câu hỏi: + Vì nói gian trung tâm nhà rông?
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian nới có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng.
- GV hỏi: Từ gian thứ dùng để làm gì?
- Gv hỏi: Em nghĩ nhà rơng Tây Nguyên sau đã xem tranh, đọc giới thiệu nhà rông?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp em đọc - Gv đọc diễn cảm toàn
- Gv cho Hs thi đua đọx đoạn - Gv cho vài Hs đọc lại
- Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay
4 Hs thi đọc đoạn nối tiếp Cả lớp đọc đồng
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm đoạn
- Nhà rông phải để dùng lâu dài, chụi đựơc gió bão; chứa đựơc nhiều người hội họp, tụ tập nhảt múa. Sàn cao để voi qua không đụng sàn mái cao múa giáo không máy
Hs đọc thầm đoạn 2:
- Gian đầu nơi thờ thần làng nên bài trí trang nghiêm: giỏ mây chứa đựng đá thần treo vách. Xung quanh đá thần treo những cành hoa tre., vũ khí, nơng cụ, chiên trống dùng để khống chế.
Hs đọc đoạn 3, Hs thảo luận
Đại diện tổ đứng lên phát biểu ý kiến tổ
Hs nhận xét
-Là nơi ngũ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ bn làng
Hs phát biểu ý kiến cá nhân Hs thực hành
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe
4 Hs thi đọc đoạn Một vài Hs đọc lại Hs nhận xét
5
Tổng kết – dặn dò
- Nhận xét Tiết học
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài:Đơi bạn.
(36)To¸n
TiÕt 72 : Chia sè cã ba ch÷ sè cho số có chữ số( tiếp). A- Mục tiêu
- HS biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Cđng cố toán giảm số lần
- Rèn KN tính giải toán cho HS - GD HS chăm học
B- Đồ dùng
GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tỉ chøc:
2/KiĨm tra: Đặt tính tính 562 :
783 : - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới:
a) H§ 1: HD thùc hiƯn phÐp chia 560 : 8
- GV ghi b¶ng 560 : = ? yêu cầu HS làm nháp Gọi HS thực bảng
- GV nhận xét Nếu HS thực sai GV HD nh häc SGK
* PhÐp chia 632 : 7( T¬ng tự )
b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT
- Chấm bài, nhận xét * Bài 2:- Đọc đề?
- Một năm có ngày? - Một tuần có ngày?
- Mun bit nm ú có tuần ngày ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3: Treo b¶ng phơ cã ghi phÐp tÝnh - HD HS kiểm tra cách thực lại bớc phép chia
4/ Củng cố:
- Đánh giá làm HS * Dặn dò : Ôn lại
- Hát - HS làm - HS nhận xét
- HS làm bảng - Lớp làm nháp
- Tính
- HS làm vào bảng con, em lên bảng
350 420 260
35 50 42 70 130
00 00 06
00
- HS đọc
- 365 ngµy - ngµy
- Ta thùc hiƯn phép chia: 365 :
Bài giải
Ta có: 365 : = 52( d 1) Vậy năm có 52 tuần ngày
- HS thực nháp để KT
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
-Hát nhạc
(37)CHÍNH TẢ Tiết :29 Hũ bạc người cha
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe viết xác , trình bày đoạn “ Người liên lạc nhỏ” - Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng bài, ghi dấu câu
Kỹ năng: Làm tập tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/i vần i/iê.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2 Bảng lớp viết BT3
* HS: VBT, bút II/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ: Nhớ Việt Bắc.
- GV mời Hs lên bảng viết từ: lá trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền bạc - Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nêu vấn đề
Giới thiệu + ghi tựa : Hũ bạc người cha
4Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết tả vào
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv đọc tồn viết tả.
- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:
+ Lời nói cha đựơc viết nào?
+ Từ đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: sưởi lửa,
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe
1 – Hs đọc lại viết
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa.
-Những từ: Hũ, Hơm, Ơng, Người, Ơng, Bây , Có Đó
(38)ném,thọc tay, làm lụng.
Gv đọc cho Hs viết vào
- Gv đọc cho Hs viết
- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn
Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có vần khó
ui/uôi
+ Bài taäp 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv chi lớp thành nhóm , nhó Hs
- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh -Các nhómlên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
Mũi dao – mũi Núi lửa – nuôi nấng Hạt muối – múi bưởi Tuổi trẻ – tuổi thân.
+ Bài tập 3:
- u mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân
- Gv dán băng giấy lên bảng Mời nhóm Hs thi tiếp sức - Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng
- Gv chốt lại lời giải Câu a) Sót – xôi – sáng Câu b) Mật – nhất – gấc
Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữ lỗi
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc yêu cầu đề Các nhóm thi đua điền vần
ui/uôi.
Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức
Hs nhận xét
Hs đọc u cầu đề Hs làm việc cá nhân Hs thi tiếp sức
Hs lớp nhận xét
Hs nhìn bảng đọc lời giải Cả lớp sửa vào VBT 5/Tổng kết – dặn dị.
- Nhận xét tiết học
- Về xem tập viết lại từ khó
- Chuẩn bị bài: Nhà rơng Tây Nguyên Bổ sung:
……… ……… ……… ………
Anh vaên
(39)Thø t ngày 23 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 73 : Giới thiệu bảng nhân A- Mục tiêu
- HS biết cách sử dụng bảng nhân Củng cố toán gấp số lên nhiều lần - Rèn KN tính giải toán
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ( Bảng nhân nh SGK) HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tæ chøc: 2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu bảng nhân
- GV treo bảng nhân nh SGK - Đếm số hàng, số cột?
- Đọc số hàng, cột bảng?
- GV giới thiệu: Đây thừa số bảng nhân học Các cịn lại KQ phép nhân
- GV yêu cầu HS đọc số hàng thứ ba Các số tích bảng nhân nào?
- T¬ng tù GV GT số hàng khác
b) HD sử dụng bảng nhân
- HD tìm KQ phép nhân x Ta tìm số hàng( cột đầu tiên), tìm số cột
( hàng ); Đặt thớc dọc theo hai mũi gặp ô thứ 12 Số 12 tÝch cđa x
c) H§ 3: Lun tập
* Bài 1 / 74
- Nêu yêu cầu BT?
* Bài / 74
- Nêu yêu cầu BT
- GV HD HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số tích điền vào bảng
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
* Bµi 3:
- Đọc ?
- Bài toán cho biết ? - Bài toán hỏi ?
- Hát
- HS đếm - HS đọc
- HS đọc - bng nhõn
- HS thực hành tìm KQ phép nhân dựa vào bảng nhân
+ Dựng bng nhân để tìm số thích hợp trống
- em lên bảng, lớp làm phiếu
- Đổi phiếu nhận xét làm bạn + Điền số vào ô trống
- HS làm vào
- Biết huy chơng vàng, huy chơng bạc gấp lần huy chơng vàng
- Đội tuyển giành đợc tất bao nhiờu huy chng ?
- HS làm bảng, lớp làm
- Bài toán giải hai phép tính gấp số lên nhiều lần
Bài giải
(40)- Chấm bài, nhËn xÐt 3/ Cđng cè:
- Thi t×m tÝch nhanh phép nhân dựa vào bảng nhân
* Dặn dò: Ôn lại
Số huy chơng bạc là: 8 x = 24( huy chơng)
Tổng số huy chơng là: 24 + = 32( huy chơng) Đáp số: 32 huy chơng
-Tieát: 29
Các hoạt động thơng tin liên lạc.
I/ Mục tieâu:
- Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát đời sống - Gi dục Hs u q hương
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số bì thư Điện thoại, đồ chơi * HS: SGK,
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát.1’
2Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn sống.4’
- Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi:
+ Em kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế? + Chức năng, nhiệm vụ quan đó?
- Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề:1’
Giới thiiệu – ghi tựa:
4 Phát triển hoạt động.28’ * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Hs kể số hoạt động diễn nhà bưu điện nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống
Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành nhóm
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo câu hoûi
+ Bạn đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa? + Hãy kể hoạt động diễn nhà bưu điện? + Ích lợi hoạt động bưu điện?
+ Nếu kkhơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại khơng?
PP: Thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
(41)Bước 2: Làm việc lớp.
- Gv mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp
- Gv nhận xét câu trả lới nhóm
=> Bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước với nước
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình
Các bước tiến hành.
Bước : Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có Hs thảo luận câu hỏi
- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình?
Bước 2: Thực hành.
- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận - Gv nhận xét kết luận
=>Đài truyền hình, đài phát sở thơng tin liên lạc phát tin tức nước nước Đài truyền hình, đài phát giúp biết thơng tin văn hóa, giáo dục, kinh tế
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- Mục tiêu: Tập cho Hs phản ứng nhanh
Cách tiến hành.
- Cho Hs ngồi thành vịng trịn, Hs ghế - Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “ chuyển thường” Hs dịch chuyển ghế + Có thư “ chuyển nhanh” Hs dịch chuyển ghế + Có thư “ chuyển hỏa tốc” Hs dịch chuyển ghế
Hs laéng nghe
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
Hs lớp nhận xét Hs lắng nghe PP: Trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm Hs chơi trị chơi
5 Tổng kết – dặn dò.1’
- Về xem lại
- Chuẩn bị sau: Hoạt động nông nghiệp. - Nhận xét học
LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết :15
(42)Luyện tập so sánh
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ dân tộc: biết thêm số dân tộc thiểu số nước ta ; điền từ thích hợp vào trống.
- Tiếp tục học phép so sánh: đặt câu có hình ảnh so sánh
Kỹ năng: Biết cách làm tập VBT
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị:
* GV: Giấy khổ to viết tên số dân tộc thiểu số nước ta Bảng đồ Việt Nam
Bảng lớp viết BT2 Tranh minh hoạ BT3 Bảng phụ viết BT4 * HS: Xem trước học, VBT III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ: Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu “Ai nào”.
- Gv Hs làm tập Và Hs làm - Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa
Phát triển hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn em làm tập. - Mục tiêu: Giúp cho em biết làm
Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau Hs trình bày kết qu Gv nhận xét
- Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới trú số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo số y phục dân tộc
+ Các dân tộc tiểu số phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi.
+ Các dân tộc tiểu số miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm.
+ Các dân tộc tiểu số miền Nam: Khơ – me, Hoa.
Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv làm cá nhân vào VBT
- Gv dán băng giấy viết sẵn câu văn, mời Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào chỗ trống câu Từng em đọc kết
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành
Hs đọc yêu cầu đề Các em trao đổi viết nhanh tên dân tộc tiểu số
Đại diện nhóm dán lên bảng, đọc kết
Hs nhận xét
Hs chữa vào VBT Hs đọc yêu cầu đề
Hs làm cá nhân vào VBT hs lên bảng laøm baøi
(43)- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa ruộng
baäc thang
b) Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát
c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen nhà sàn
d) Truyện Hũ bạc ngừơi cha truyện cổ dân tộc
Chaêm.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs phép so sánh Đặt câu có hình ảnh
Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv chia lớp thành nhóm
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm
- Gv u cầu nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải
+ Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với bóng trịn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng.
+ Tranh 2: Nụ cười né đựơc so sánh với hoa hay Bông hoa so sánh với nụ cừơi bé.
+ Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với hay Ngôi sao được so sánh với đèn.
+ Tranh 4: Hình dáng nước ta so sánh với cữ S hay
Chữ S so sánh với hình dáng nước ta.
Bài tập 4.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - HS làm cá nhân vào VBT
- Gv mời ba Hs tiếp nối đọc kết làm - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a) Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn,
nước nguồn chảy ra
b) Trời mưa, đường đất sét trơn bôi mỡ c) Ơû thành phố có nhiều tịa nhà cao núi
Hs chữa vào VBT
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT
Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh
Hs đọc yêu cầu đề Hs tự làm
Ba Hs tiếp nối đọc kết làm
Hs lớp nhận xét Hs đọc kết
5Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị : Ôn từ dân tộc Luyện tập so sánh
(44)Thủ công (tiết 15)
I/ Mục tiêu :
1,Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
2.Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán chữ V quy trình kĩ thuật. 3.Thái độ : Học sinh hứng thú với học cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị :
GV : Mẫu chữ V cắt dán mẫu chữ V cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
- Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định: ( 1’ )
2.Bài cũ: cắt, dán chữ H, U ( 4’ )
- Kiểm tra đồ dùng học sinh.
- Tuyên dương bạn gấp, cắt, dán đẹp. 3.Bài mới:
Giới thiệu : cắt, dán chữ V ( 1’ )
Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát và
nhaän xeùt ( 10’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết quan sát nhận xét về hình dạng, kích thước chữ V
Phương pháp :Trực quan, quan sát, đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu chữ V, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét :
+ Chữ V rộng ô ?
+ Nhận xét hình dáng chữ V ?
- Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đơi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đơi chữ V theo chiều dọc bên trái và nữa bên phải chữ V trùng khít Vì vậy, muốn cắt được chữ V cần kẻ chữ V gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật
Phương pháp :Trực quan, quan sát, đàm thoại d) Bước 1 : Kẻ chữ V
- Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V lên bảng.
- Haùt
- Học sinh quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi
- Chữ V rộng ô.
(45)- Giáo viên hướng dẫn :
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng ô
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau kẻ chữ V theo điểm đánh dấu như hình
5ô 1ô
1ô Hình
e) Bước 2 : Cắt chữ V
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V ( Hình ) theo đường dấu (mặt trái Cắt theo đường kẻ chữ V, bỏ phần gạch chéo ( Hình ) Mở ra chữ V chữ mẫu ( Hình )
f) Bước 3 : Dán chữ V
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ V theo bước sau :
+ Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bôi hồ vào mặt kẻ dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình )
- Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán.
- Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V nhận xét
- Giáo viên uốn nắn thao tác chưa học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng
- GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm mình.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh.
Hình
Hình
Hình
- Học sinh quan saùt
- Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
4.Nhận xét, dặn dò: ( 1’ )
(46)- Nhận xét tiết học
-
-Thể dục
Giáo vieõn chuyeõn traựch daùy ***************** Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 74 : Giới thiệu bảng chia. A- Mục tiêu
- HS biết cách sử dụng bảng chia Củng cố tìm t.phần cha biết phép chia - Rèn KN tính giải toán
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức: 2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giíi thiƯu b¶ng chia:
- Treo b¶ng chia
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc số hàng bảng? GV GT: Đây thơng hai số
- Đọc số cột bảng? GV GT: Đây số chia
GV GT: Các ô lại số bị chia - Đọc hàng thứ ba b¶ng?
- Các số vừa đọc xuất bng chia no?
Vậy hàng bảng bảng chia
b) HĐ 2: HD sử dụng bảng chia.
- HD tìm thơng 12 :
- Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng để gặp số
- Ta cã 12 : =
- T¬ng tù HD HS tìm thơng phép chia khác
c) H§ 3: Lun tËp
* Bài 1: - Đọc đề?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thơng * Bài 2:
- Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thơng, số chia SBC
- H¸t
- HS đếm - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Bảng chia
- HS thực hành tìm thơng phép chia dựa vào bảng chia
- HS c
- HS thực hành tìm điền vào ô trèng
6 42 28 72 - HS lµm phiÕu HT
Sè bÞ chia 16 45 24 72
(47)
- Chấm bài, nhận xét * Bài 3:- Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Bµi toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm ,nhận xét 3/ Củng cố:
- Đánh giá làm HS * Dặn dò: Ôn lại
Số chia 4
Th¬ng 4 9 8
- HS chữa + HS làm - HS nêu - HS nêu
- Bài toán giải hai phép tính
Bài giải
Số trang truyện mà Minh đ đọc là:ã
132 : = 33( trang)
Số trang truyện Minh phải đọc là: 132 - 33 = 99( trang)
Đáp số: 99 trang.
CHÍNH TẢ Tiết :30 Nghe–viết: Nhà rông Tây Ngun
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày đoạn “ Nhà rông Tây Nguyên.”
b) Kỹ năng: Làm tập tiếng có âm vần dễ lẫn: ( ưi/ươi) hay âm đầu (s/x), âm giữavần (ât/âc)
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị:
* GV: ba, boán băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3
* HS: VBT, bút II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát
2) Bài cũ: “ Hũ bạc người cha”
- Gv mời Hs lên bảng viết từ : hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, gấc. - Gv lớp nhận xét
3) Giới thiệu nêu vấn đề
Giới thiệu + ghi tựa: Nhà rông Tây Nguyên
4) Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết vào
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv đọc lần đoạn viết : Nhà rông Tây
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
(48)Nguyeân.
- Gv mời HS đọc lại
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ + Đoạn văn gồm câu?
+ Những từ đoạn văn dễ viết sai tả?
- Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai:
Gv đọc cho viết vào
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết
- Gv đọc câu , cụm từ, từ
Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm tập VBT
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT
- Gv dán băng giấy mời nhóm (mỗi nhóm Hs )tiếp nối lên bảng điền đủ từ
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới
cây.
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào
- GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức
- Gv nhận xét, chốt lại:
Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá , xâu bánh, xâu xé
Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc, sâu rộng
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ…
Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm xẻ áo. Bật: bật đèn, bật lửa, bật, tất bật, run bầb bật
Bậc: bậc cưa, bậc thang, cấp bậc, thứ bậc
Nhất: thứ nhất, trí, thống nhất,
Nhấc: nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, gót
Hai Hs đọc lại
Có ba câu.
Hs phát biểu ý kiến Yêu cầu em tự viết nháp từ em cho dễ viết sai
Học Sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để
Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữa
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi
1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào VBT
3 nhóm tiếp nối lên bảng làm Hs nhận xét
Hs đọc lại kết theo lời giải Cả lớp chữa vào VBT
Hs đọc yêu cầu đề Hs suy nghĩ làm vào Ba nhóm Hs chơi trị chơi Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT
5 Tổng kết – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
(49)- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại Bổ sung:
……… ……… ……… ………
MÔN : TẬP VIẾT Tieát
L – Lê Lợi
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa L.Viết tên riêng “Lê Lợi” bằng chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, tốc độ, khoảng cách chữ, từ câu
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ
II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa L
Các chữ Lê Lợi câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li
* HS: Bảng con, phấn, tập viết III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết nhà
-Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước -Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nê vấn đề.
Giới thiệu + ghi tựa :L
4Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ L hoa
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ
L
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát - Nêu cấu tạo chữ L
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết chữ, hiểu câu ứng dụng
Luyện viết chữ hoa
- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài:
L
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “L” vào bảng
Hs luyện viết từ ứng dụng
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát Hs nêu
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm
Hs quan sát, lắng nghe
(50)- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Lê Lợi
- Gv giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) vị anh hùng dân tộc có cơng đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng
Luyện viết câu ứng dụng
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng
Lời nói chảng tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên người nói phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lịng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ L: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Lê Lợi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần
- Gv theo dõi, uốn nắn
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận lỗi sai để chữa lại cho
- Gv thu từ đến để chấm
- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu
L Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp - Gv cơng bố nhóm thắng
Hs đọc: tên riêng Lê Lợi
Một Hs nhắc lại Hs viết bảng Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết bảng chữ: Lời nói, Lựa lời.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
Hs viết vào
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi
Đại diện dãy lên tham gia Hs nhận xét
5Tổng kết – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
(51)……… ……… ……… ………
Mó thuật
Giáo viên chuyên trách dạy ******************
Anh văn
Giáo viên chuyên trách dạy *********************
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN Tieát :15
Giới thiệu tổ em
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết viết đoạn văn giới thiệu tổ em
Kỹ năng:
- Đoạn viết chân thực Câu văn rõ ràng
Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị:
* GV:
Bảng lớp viết câu hỏi BT2 * HS: VBT, bút
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát
2Bài cũ: Giới thiệu hoạt động.
- Gv gọi Hs lên kể chuyeän
- Một Hs lên giới thiệu hoạt động tổ - Gv nhận xét cũ
3Giới thiệu nêu vấn đề.
Giới thiệu + ghi tựa
4Phát triển hoạt động: * Hoạt động1: Hướng dẫn Hs viết thư.
-Mục tiêu: Giúp em biết viết đoạn văn giới thiệu tổ mình, hoạt động tổ tháng vừa qua
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv mời Hs làm mẫu
- Gv yêu cầu lớp làm - Gv theo dõi, giúp đỡ em
PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
(52)- Gv gọi Hs đọc viết
- Gv nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt
Hs lớp nhận xét Tổng kết – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài: Nói thành thị, nông thôn. Bổ sung:
……… ……… ……… ……… To¸n
TiÕt 75 : Lun tËp A- Mơc tiªu
- Củng cố KN tính nhân , chia số có ba chữ số với số có chữ số Giải tốn, tính độ dài đờng gấp khỳc
- Rèn KN tính giải toán - GD HS tự giác học tập
B- Đồ dùng
GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT HS ; SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tæ chøc: 2/ Lun tËp:
* Bµi 1:
- Nêu cách đặt tính thứ tự thực tính? - Gi HS lm trờn bng
- Chữa bài, cho điểm * Bài 2: Tơng tự
* Bµi 3:
- Đọc đề? - Vẽ s
- Gọi HS chữa
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Thuộc dạng toán gì?
- Chấm, chữa bµi
* Bµi 5:
- Đọc đề?
- Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc?
- hát - HS nêu
- Lớp làm nháp
213 x = 639 374 x = 748 208 x =832 - HS lµm vë
- HS c
Bài giải
Qu ng đà êng BC dµi lµ: 172 x = 688( m) Qu ng d· êng AC dµi lµ:
172 + 688 = 860( m)
Đáp số: 860 ( m)
- HS nªu - HS nªu
- Tìm phần số
Bài giải
Số áo len đ dệt đà ợc là: 450 : = 90( chiếc) Số áo len phải dệt là:
450 - 90 = 360( chiếc)
Đáp số : 360 chiếc.
- HS đọc
- Ta tính tổng độ dài on thng ca ng gp khỳc ú
Bài giải
(53)- Chấm chữa 3/ Củng cè:
- Nêu dạng toán học? Cách giải? * Dặn dị: Ơn lại
3 + + + = 14( cm) Độ dài đờng gấp khúc KMNPQ là:
3 x = 12( cm)
Đáp số: 14cm; 12cm.
- HS nªu
-Tieát: 30
Hoạt động nông nghiệp I/ Mục tiêu:
- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi em sinh sống - Nêu ích lợi hoạt động nông nghiệp
- ù Biết yêu hoạt động nông nghiệp
Các KNS
-Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sống
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình SGK trang 58, 59 * HS: SGK,
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát.1’
2Bài cũ: Hoạt động thông tin liên lạc.5’
- Gv gọi Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ ích lợi thơng tin liên lạc
+ Nhiện vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình - Gv nhận xét
3Giới thiệu nêu vấn đề:1’
Giới thiiệu – ghi tựa:
4 Phát triển hoạt động.28’ * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
- Mục tiêu: Kể tên số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp
Cách tiến haønh.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận câu hỏi
+ Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình? + Các hoạt động mang lại lợi ích gì?
- Bước 2: Làm việc lớp
- Gv mời số nhóm Hs lên kể trước lớp - Gv nhận xét
- Gv giới thiệu thêm số hoạt động vùng miền
PP: Quan sát, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân , nhóm Hs thảo luận theo cặp
(54)khaùc : trồng ngô, khoai, sắn, chè …… chăn nuôi trâu, bò, dê
=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ……… coi hoạt động nông nghiệp
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp nơi em sống
Các bước tiến hành.
Bước :
- Gv yêu cầu cặp Hs kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống
Bước 2:
- Gv yêu cầu số cặp Hs lên trình bày - Gv nhận xét
=>Những sản phẩm nơng nghiệp khơng phục vụ người dân địa phương mà trao đổi với vùng khác * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. - Mục tiêu: Thông qua triễn lãm tranh ảnh, em biết thêm khắc sâu hoạt động nơng nghiệp
Cách tiến hành.
Bước 1:
- Gv chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy khổ Ao tranh nhóm trình bày theo cách nghĩ
và thảo luận nhóm Bước 2:
- Từng nhóm bình luận tranh nhóm xoay quanh nghề nghiệp lợi ích nghề
- Gv chấm điểm cho nhóm nhận xeùt
Hs lớp nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe
PP: Quan sát, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs lần lược kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi sinh sống
Một số cặp lên trình bày trước lớp Hs lớp nhận xét
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs nhóm trình bày tranh Hs giới thiệu tranh
Hs nhận xét 5 Tổng kết – dặn dò.1’
- Về xem lại
- Chuẩn bị sau: Hoạt động cơng nghiệp, thương mại.
-Thể dục
Giáo viên chuyên trách dạy *****************
(55)I Mục tiêu:
- HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn mắc phải - Đề kế hoạch hoạt động tuần tới
- HS vui chơi, múa hát tập thể
II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp:
- HS tự nêu ưu điểm đạt nhược điểm mắc tuần - HS nêu hướng phấn đấu tuần học tới
* GV nhận xét chung ưu nhược điểm học sinh tuần
* GV bổ sung cho phương hướng tuần tới :
- GV nêu gương số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập……… ………
2 Hoạt động tập thể :
- Tổ chức cho h/s múa hát hát học
……… ………
DUYỆT KHỐI TRƯỞNG
-HIỆU TRƯỞNG