1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 9 Full

109 464 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

TUẦN 31 Tiết 61 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG PHÒNG GIÁO DỤC HÀ TIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Môn : Hoá Học Lớp : 9 Giáo viên : Võ Quang Khanh NĂM HỌC : 2005 – 2006 TUẦN 1 Tiết 1 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Giúp HS hệ thống kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 - Ôn lại các bài toán về tính toán theo công thức và theo phương trình hoá học 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng. - Kỹ năng lập công thức. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập B. CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống bài tập câu hỏi - HS: Ôn lại kiến thức lớp 8 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu : - Bài giảng : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Nhắc lại cấu trúc nội dung hoá lớp 8, hệ thống kiến thức hóa lớp 8. HS: Lắng nghe GV: Cho HS làm các bài tập HS: Tiến hành làm bài tập GV: Nhận xét chỉnh sửa cho HS HS: Tự hoàn thiện kiến thức. I. Ôn lại các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập 1 II. Bài tập 1. Gọi tên phân loại các hợp chất Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CuCl 2 , CaCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(OH) 2 , CO 2 , FeO, K 3 PO 4 , BaSO 4 2. Hoàn thành phương trình phản ứng a. P + O 2 -----> b. Fe + O 2 -----> c. Zn + ? -----> ? + H 2 P 2 O 5 + ? ------> H 3 PO 4 3. Tính phần trăm của nguyên tố có trong NH 4 NO 3 ? 4. Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dd HCl 2M a. Tính V HCl cần dùng. b. Tính V khí thoát ra. c. Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng. 4. Củng cố - Dặn dò: Làm các bài tập còn lại Tiết 2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết được những tính chất hoá học của bazơ, oxít bazơ và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với những tính chất -HS hiểu được cơ sở để phân loại oxít bazơ và oxít axit dựa vào những tính chất hoá học. - Vận dụng những hiểu biết về những tính chất hoá học của oxít để giải các bài tập. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng giải bài tập tính toán. B. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn … - Hoá chất : CuO, CaO, H 2 O, HCl, quỳ tím … C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 3,4 đã cho. 3. Bài mới : - Giới thiệu : - Bài giảng : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho HS nhắc lại khái niệm oxít HS: Nhắc lại khái niệm oxit GV: Hưóng dẫn HS làm Tn HS: Tiến hành làm TN theo hướng dẫn GV: Em hãy quan sát chất tan trong nước GV: Khi cho quỳ tím vào có hiện tượng gì xảy ra? HS: Trả lời GV: Hãy viết phương trình HH GV: Cho HS tiến hành làm TN HS: Tiến hành làm thí nghiệm GV: Xác đònh hiện tượng tạo thành HS: HCl đã phản ứng với CuO GV: Thông báo khi cho HCl vào CaO, Fe 2 O 3 GV: Khi cho quỳ tím vào có hiện tượng gì xảy ra? GV: Thông báo : một số oxít axít tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. HS: Lắng nghe GV: Giới thiệu t/c và hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng GV: Cho HS làm TN dùng ống hút thổi hơi thở vào nươc vôi trong HS : Tiến hành làm GV: Em thấy có hiện tượng gì xảy ra? HS: Quan sát, trả lời GV: Thông báo các oxít axít khax1 cũng có khả năng tác dụng vớ bazơ tạo thành muối GV: Giới thiệu về sự phân chia các loại oxit. HS: Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. I. Tính chất hoá học của oxit 1. Tính chất hoá học của oxít bazơ a. Tác dụng với nước CaO + H 2 O -----> Ca(OH) 2 BaO + H 2 O -------> Ba(OH) 2 *Kết luận : Một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ b. Tác dụng với axit CuO + HCl -----> CuCl 2 + H 2 O *Kết luận : Oxít bazơ tzc1 dụng với axit tạo thành muối và nước. c. Tcá dụng với oxít axít CaO + CO 2 ----> CaCO 3 2. Oxít axít có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước. P 2 O 5 +3H 2 O --------> 2H 3 PO 4 * Kết luận : Nhiều oxít axít tác dụng với nước tạo thành dd axít. b. Tác dụng với dd bazơ CO 2 + Ca(OH) 2 -----> CaCO 3 SO 3 + Ca(OH) 2 ------> CaSO 4 c. Tác dụng với Oxit bazơ Tương tự c mục 1 II. Khái quát về sự phân loại oxít Căn cứ vào tính chất của oxít người ta phân chia : oxít axít, oxít bazơ, oxít lưỡng tính , oxít trung tính 4. Củng cố : Làm bài tập 1,2,3 SGK 5. Dặn dò : Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập còn lại Tiết 3 MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG A- CANXIOXIT A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS hiểu được những T/c HH của canxioxit - Biết được các ứng dụng của canxioxit -Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng TN & trong CN 2. Kỹ năng : - Viết các phương trình phản ứng 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn … - Hoá chất : CaO, HCl, CaCO 3 , Ca(OH) 2 … C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết phương trình minh hoạ tính chất hoá học của oxít? - Phân loại oxít ? 3. Bài mới : - Giới thiệu : - Bài giảng : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Can xi oxít có những T/C Vật lý nào? HS: Trả lời GV: Làm TN, Có hiện tượng gì xảy ra? I. Canxioxít có những T/C HH nào? 1. Tác dụng vơi nước Can xi oxít tan ít trong nước tạo HS: Quan sát hiện tượng trả lời câu hỏi GV: Khi tác dụng vơi nước tạo ra dd có tính gì ? HS: Trả lời đưa ra nhận xét, viết phương trình GV: Chốt lại GV: Cho HS làm TN nhỏ vài giọt HCl vào CaO quan sát GV: Oxit Bazơ tác dụng với HCl tạo thành gì ? HS : Trả lời GV: Chốt lại Gv: Cho HS tiến hành đọc thong tin trong SGK GV: CaO tác dụng với CO 2 tạo ra gì? HS: Viết PT phản ứng GV: Nêu ứng dụng của canxioxit? GV: Trong thực tế người ta sử dụng CaO từ nguyên liệu nào? HS: Trả lời GV: Trình bày các phản ứng thành dd bazơ CaO + H 2 O -----> Ca(OH) 2 2. Tcá dụng với axit CaO + HC ------> CaCl 2 + H 2 O 3. Tác dụng với oxít axít CaO + CO 2 ---------> CaCO 3 II. Ứng dụng của canxioxit SGK III. Sản xuất canxioxit 1. Nuyên liệu Đá vôi 2. Các phản ứng hoá học xảy ra C +O 2 --------> CO 2 CaCO 3 ---------> CaO + CO 2 4. Củng cố : Làm bài tập 1 SGK 5. Dặn dò : Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập còn lại Tiết 4 LƯU HUỲNH ĐIOXIT A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết được các tính chất của SO 2 - Biết các ứng dụng của SO 2 & phương pháp Điều chế trong phòng thí nghiệm & trong CN 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ nang7 viết phương trình phản ứng & kỹ năng làm các bài tập tính toán theo phương trình hoá học B. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn … - Hoá chất : SO 2 H 2 O, Ca(OH) 2 . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Làm BT 1,2 SGK 3. Bài mới : - Giới thiệu : - Bài giảng : GV: Cho đọc thing tin trong SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho đọc thing tin trong SGK HS: Làm theo hướng GV: Giới thiệu tính chất vật lý của SO 2 GV: Cho HS quan sát hình 1.6 SGK Cho HS nhận xét hiện tượng GV: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ dd đó thuộc loại gì? HS : Trả lời GV: Vậy SO2 là oxít gì? GV: Tiến hành cho HS Qs hình 1.7 GV: Em thấy trong cốc thuỷ tinh có hiện tượng gì xảy ra? I. Lưu huỳnh dioxit có những tính chất cơ bản nào? * Tính chất vật lý Lưu huỳnh đioxít là chất khí không màu, mùi hắt, độc. Nặng hơn khôn khíd=64/29 SO 2 có tính chất hoá học của oxi axit 1. Tác dụng với nước SO 2 + H 2 O -----> H 2 SO 3 SO 2 là chất khí gây ô nhiễm môi trường 2. Tác dụng với bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 ----> CuSO 4 + HS: Quan sát trả lời viết phương trình phản ứng GV: Chốt lại GV: Yêu cầu HS nhắc lại oxít axit tác dụng với oxít bazơ tạo ra gì ? HS : Trả lời và viết phương trình GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại GV: SO 2 được ứng dụng làm gì? HS: N/c SGK trả lời GV: Giới thiệu cách điều chế SO 2 trong phòng TN như SGk HS: Lắng nghe ghi vở GV: SO 2 trong phòng TN được điều chế như thế nào? HS: N/C SGK trả lời H 2 O 3. Tác dụng với oxít bazơ SO 2 +Na 2 O -------> Na 2 SO 3 II. Ứng dụng của lưu huỳnh dioxit SGK III. Điều chế 1. Trong phòng TN Cho muối sunfit tác dụng với axit Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 --------> Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 ------- Đun nòng H 2 SO 4 với Cu 2. Trong CN Đốy lưu huỳnh trong không khí S + O 2 --------> SO 2+ - Đốt quặng firit FeS 4Fes + 11 O 2 ---------->Fe 2 O 3 4FeS + 11O 2 + 8SO 2 4. Củng cố : Nhắc lại lý thuyết Làm bài 1,2 5. Dặn dò : Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập còn lại TUẦN 3 Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Giúp HS biết được những tính chất chung của axit & dẫn ra những phương trình HH tương ứng cho mỗi t/c. 2. Kỹ năng : - HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất HH để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống trong sản suất. -HS biết vận dụng những tính chất HH của axit, oxít đã học làm bài tập. B. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn … - Hoá chất : HCl, 2 SO 4 , Zn, Al, Fe, quỳ tím … C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Trình bày t/c HH của SO 2 ? -Làm BT 1 SGK 3. Bài mới : - Giới thiệu : - Bài giảng : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN HS: Làm theo hướng dẫn GV: Hãy uan sát & nêu nhận xét GV: Tính chất này giúp ta nhận biết được axit GV: Cho HS làm bài tập nhận biết NaOH, NaCl, HCl, … GV: Hướng dẫn HS làm TN như SGK HS: Tiến hành làm TN như SGK GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng và nhận xét HS: Nhận xét hiện tượng GV: khí bay ra là khí H 2 GV: Yêu cầu HS viết phương trình HS: Viết phương trình GV: Cho HS rút ra kết luận HS: Rút rakết luận GV: Chỉnh sửa hoàn chỉnh cho HS GV: Tiếp tục cho HS làm TN như SGK HS : Tiến hành làm TN I. Tính chất hoá học 1. Axít làm đổi màu chất chỉ thò DD axít làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 2. Axít tác dụng với kim loại H 2 SO 4 + Zn -----> ZnSO 4 + H 2 HCl + Fe ------> FeCl 2 + H 2 DD tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro. *Chú ý: DD HNO 3 , H 2 SO 4 tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H 2 3.Tác dụng với bazơ H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ------> CuSO 4 GV: Quan sát và nêu hiện tượng nhận xét GV: Hãy viết phương trình GV: Thông báo phản ứng giữa axít và bazơ là phản ứng trung hoà HS: Tiếp tục làm TN GV: Yêu cầu HS quan sát nêu hiện tượng HS: Nêu nhận xét GV: Yêu cầu HS viết phương trình GV: Sản phẩm của phản ứng trên là gì? HS: Trả lời HS: Nghiên cứu thông tin GV: Dựa vào tinh chât HH của axít, axít được chia làm mấy loại? HS: Trả lời GV: Chốt lại + 2H 2 O HCl + NaOH -----> NaCl + H 2 O Axít tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước 4. Tác dụng với oxit Bazơ Fe 2 O 3 + 6HCl ------> 2FeCl 3 + H 2 O CaO + H 2 SO 4 ------> CaSO 4 + H 2 O Axít tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. II. Axít mạnh và axít yếu Dựa vào tính chất hoá học axít được phân thành 2 loại Axít mạnh nhứ : HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl … Axít yếu : H 2 S, H 2 CO 3 … 4. Củng cố : Làm bài tập 1,2 SGK 5. Dặn dò : Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập còn lại Tiết 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết được tính chất hoá học của axít HCl, H 2 SO 4 (loãng) - Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học chung của axít. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng những tính chất hoá học của axít HCl, HSO 4 trong việc giải các bài tập bằng đònh tính. 3. Thái độ : [...]... Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập tiếp theo TUẦN 5 Tiết 9 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXÍT & AXÍT A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit 2 Kỹ năng : Tiếp tục rèn kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học Kỹ năng làm thực hành hóa học với lượng nhỏ hóa chất 3 Thái độ : - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm -Giữ vệ sinh trong phòng... hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất Viết được những phương trình hóa học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất 2 Kỹ năng : - HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của những hợp chất vô cơ, hoặc giại thích được những hiện tượng hóa học đơn giải xảy ra trong đời sống, sản xuất B CHUẨN BỊ : - Sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ -Sơ đồ về tính chất hóa học của... bài tập còn lại Tiết 14 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Các tính chất hóa học của muối -Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thưc hiện được 2 Kỹ năng : - Rèn kó năng viết phương trình phản ứng Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được -Rèn luyện kó năng tính toán, tính toán những bàitập hóa học 3 Thái độ : - Rèn tính cẩn... của thưc vật Nước chiếm 90 % các chất khô chiếm 10% Trong chất khô 99 % là các nguyên tố C, H, O, N, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là các nguyên tố vi lượng : B, Cu, Zn, Fe, Mn 2 Vai trò của các nguyên tố đối với thực vật SGK II Những phân bón hóa học thường dùng GV: Giới thiệu những loại phân 1 Phân bón đơn Bổ sung bón thường dùng HS: Nghe ghi nhớ kiến thức GV: Có những loại phân bón hóa học nào? HS: N/c SGK... : - Rèn kỹ năng khái quát hóa -Kỹ năng tính toán 3 Thái độ : - Giáo dục tính trung thực khi làm bài kiểm tra II LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA Khái niệm TNKQ TNKQ TL Giải thích TL TL TL Biết Hiểu Vận dụng Cộng III THIẾT KẾ CÂU HỎI PHÙ HP VỚI MA TRẬN (Đề rời) IV TIẾN HÀNH 1 Ổn đònh lớp 2 Tiến hành phát đề 3 Giải đáp thắc mắc 4 Thu bài Tính toán TNKQ TL Cộng TUẦN 6 Tiết 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ A MỤC TIÊU... lên bảng điền HS: Thảo luận nhóm điền và nêu VD một vài hợp chất cụ thể của mỗi loại GV: Tổ chức cho HS nhớ lại những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất theo trình tự -Tính chất hóa học của oxit axit -Tính chất hóa học của bazơ -Tính chất hóa học của axit -Tính chất hóa học của muối GV: Cho HS tiến hành làm bài tập 1 HS: Làm bài tập 1 GV: Cho HS tiếp tục làm bài tập 2 trong SGK Nội dung I Kiến... ứng Bổ sung 4 Dặn dò : Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập còn lại Chuẩn bò bài thực hành TUẦN 10 Tiết 19 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ & MUỐI A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Khắc sâu những kiến thức hóa học của bazơ và muối 2 Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kó năng thực hành hóa học 3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm B CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm... khả năng nhận thức của HS trong phần oxit, axit 2 Kỹ năng : - Rèn kỹ năng giải một bài toán hóa học -Kỹ năng tính toán 3 Thái độ : - Giáo dục tính trung thực khi làm bài kiểm tra II LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA Khái niệm TNKQ TNKQ TL Giải thích TL TL TL Biết Hiểu Vận dụng Cộng III THIẾT KẾ CÂU HỎI PHÙ HP VỚI MA TRẬN Tính toán Cộng TNKQ TL (Đề rời) IV TIẾN HÀNH 1 Ổn đònh lớp 2 Tiến hành phát đề 3 Giải đáp thắc... Chất nào tác dụng được với nhau c Chất nào tác dụng được với : HCl, Ba(OH) 2 , BaCl2 2 Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ Tóm tắt như sơ đồ SGK II Bài tập 1 Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 5 lọ hóa chất bò mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím : KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl 3 Hòa tan hỗn hợp gồm 9, 2g Mg & MgO cần vừa đủ m gam HCl 14,6% Sau phản ứng được 1.12lit khí hidro (đktc) a Tính thành... học thuộc bài Làm các bài tập còn lại Tiết 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS biết : -Vai trò ý nghóa của những nguyên tố hóa học đối với đời sống của thực vật -Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón -Phân bón vi lượng là gì và 1 số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật 2 Kỹ năng : Biết tính toán để tìm phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dd . rèn kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học. Kỹ năng làm thực hành hóa học với lượng nhỏ hóa chất. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức cẩn thận. TUẦN 31 Tiết 61 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG PHÒNG GIÁO DỤC HÀ TIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Môn : Hoá Học Lớp : 9 Giáo viên : Võ Quang

Ngày đăng: 15/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Cho HS quan sát hình 1.6 SGK Cho HS nhận xét hiện tượng - Giáo án hóa 9 Full
ho HS quan sát hình 1.6 SGK Cho HS nhận xét hiện tượng (Trang 7)
GV:Cho 1 HS làm trên bảng GV: Chốt lại kết quả đúng - Giáo án hóa 9 Full
ho 1 HS làm trên bảng GV: Chốt lại kết quả đúng (Trang 15)
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình hóa học - Giáo án hóa 9 Full
u cầu HS lên bảng viết phương trình hóa học (Trang 20)
Bảng phụ - Giáo án hóa 9 Full
Bảng ph ụ (Trang 26)
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phân hủy - Giáo án hóa 9 Full
u cầu HS lên bảng viết phương trình phân hủy (Trang 27)
-Bảng mối quan hệ - Phiếu học tập - Giáo án hóa 9 Full
Bảng m ối quan hệ - Phiếu học tập (Trang 30)
GV: Làm thí nghiệm như hình 2.3 SGK HS: uan sát nêu hiện tượng. - Giáo án hóa 9 Full
m thí nghiệm như hình 2.3 SGK HS: uan sát nêu hiện tượng (Trang 37)
GV: Chiếu bảng SGK lên yêu cầu HS dùng bìa dán vào bảng ch phù hợp - Giáo án hóa 9 Full
hi ếu bảng SGK lên yêu cầu HS dùng bìa dán vào bảng ch phù hợp (Trang 48)
GV:Cho HS quan sát tranh hình 3.4 HS: Quan sát hình nêu ứng dụng của khí clo. - Giáo án hóa 9 Full
ho HS quan sát tranh hình 3.4 HS: Quan sát hình nêu ứng dụng của khí clo (Trang 54)
-Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là vô định hình. - Giáo án hóa 9 Full
n chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là vô định hình (Trang 55)
GV: Cacbon có những dạng thù hình nào? - Giáo án hóa 9 Full
acbon có những dạng thù hình nào? (Trang 56)
GV: Làm thí nghiệm như hình 3.13 HS:   quan   sát   thí   nghiệm   nêu   hiện tượng. - Giáo án hóa 9 Full
m thí nghiệm như hình 3.13 HS: quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng (Trang 58)
GV: Yêu cầu –2 HS lên bảng làm HS: Lên bảng làm - Giáo án hóa 9 Full
u cầu –2 HS lên bảng làm HS: Lên bảng làm (Trang 60)
GV: Dùng hình vẽ 3.7 SGK giảng giải cho HS nắm được chu trình của cacbon trong tự nhiên. - Giáo án hóa 9 Full
ng hình vẽ 3.7 SGK giảng giải cho HS nắm được chu trình của cacbon trong tự nhiên (Trang 62)
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Giáo án hóa 9 Full
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Trang 69)
-Hộp mô hình hợp chất hữu cơ. -Tranh vẽ nếu có. - Giáo án hóa 9 Full
p mô hình hợp chất hữu cơ. -Tranh vẽ nếu có (Trang 72)
GV: Cầu HS lắp mô hình viết CTCT của metan nêu số liên kết giữa C & H. - Giáo án hóa 9 Full
u HS lắp mô hình viết CTCT của metan nêu số liên kết giữa C & H (Trang 76)
Mô hình phân tử etylen. - Giáo án hóa 9 Full
h ình phân tử etylen (Trang 77)
GV:Cho HS quan sát hình 4.8 SGK. - Giáo án hóa 9 Full
ho HS quan sát hình 4.8 SGK (Trang 78)
- Mô hình axetilen. - Dụng cụ thí nghiệm - Giáo án hóa 9 Full
h ình axetilen. - Dụng cụ thí nghiệm (Trang 79)
GV: Chiếu lên màn hình hình 4.17 cho Hs   quan   sát   nêu   các   công   đoạn   chế biến - Giáo án hóa 9 Full
hi ếu lên màn hình hình 4.17 cho Hs quan sát nêu các công đoạn chế biến (Trang 84)
GV: thuyết trình sự hình thành than HS: xem biểu đồ - Giáo án hóa 9 Full
thuy ết trình sự hình thành than HS: xem biểu đồ (Trang 85)
thành bảng SGK I. Kiến thức cần nhớ. Phương trình: - Giáo án hóa 9 Full
th ành bảng SGK I. Kiến thức cần nhớ. Phương trình: (Trang 86)
HS: Thảo luận hoàn thành bảng. Đại diện nhóm tyrình bày các nhóm khác nhân xét, bổ sung. - Giáo án hóa 9 Full
h ảo luận hoàn thành bảng. Đại diện nhóm tyrình bày các nhóm khác nhân xét, bổ sung (Trang 87)
- Giới thiệ u: - Bài giảng : - Giáo án hóa 9 Full
i ới thiệ u: - Bài giảng : (Trang 90)
- Mô hình. - Giáo án hóa 9 Full
h ình (Trang 91)
AXITAXETIC A. MỤC TIÊU : - Giáo án hóa 9 Full
AXITAXETIC A. MỤC TIÊU : (Trang 91)
hình và viết CTCT - Giáo án hóa 9 Full
hình v à viết CTCT (Trang 92)
GV:Cho 3 HS lên bảng làm các bài tập. - Giáo án hóa 9 Full
ho 3 HS lên bảng làm các bài tập (Trang 94)
GV: Treo bảng chuẩn cho HS   chỉnh   sửa   nếu   có   sai sót. - Giáo án hóa 9 Full
reo bảng chuẩn cho HS chỉnh sửa nếu có sai sót (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w