Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
339 KB
Nội dung
DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: Môn Toán là môn học công cụ, để sử dụng rộng rãi trong việc họctập các môn khác và trong đời sống. Học Toán không phải chỉ để lĩnh hội một số tri thức mà điều quan trọng hơn là phải biết vận dụng những tri thức đó. Phải rèn luyện cho HS những kĩ năng, kỹ xảo và những phơng pháp t duy cần thiết, học Toán thực chất là học làm toán. Luyệntập là để học tập, vì vậy luyệntập về nguyên tắc phải diễn ra ngay trong quá trình tiếp thu tri thức. I.2. Tính cần thiết của đề tài: Các môn học tự nhiên nói chung và đặc biệt là môn Toán nói riêng có đặc thù gồm 2 phần: lý thuyết và vận dụng, lý thuyết để giải bài tập. Mục đích cuối cùng của môn Toán là: có kỹ năng giải tốt các bài tập toán, bài tập có liên quan đến toán rồi vận dụng vào thực tế. Phần luyệntậpgiờluyệntập l vô cùng quan trọng cần thiết. Qua nhiều năm giảng dạy Toán THCS, tôi nhận thấy tiết luyệntập là rất quan trọng. Luyệntập toán sẽ phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. Vì vậy tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: DạymộtgiờluyệntậpHìnhhọc7. I.3. Mục đích nghiên cứu: - Vận dụng một cách thích hợp dạyhọc bằng phơng tiện hiện đại vào môn học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Tôi đa ra sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích phục vụ tốt hơn quá trình giảng dạy, trau dồi trình độ chuyên môn cá nhân, bồi dỡng học sinh giỏi giúp các em có niềm say mê hứng thú học tập, động viên tính tích cực, quan tâm giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân học sinh. Các em có cách nhìn nhận vấn đề dới nhiều phơng hớng khía cạnh khác nhau. Tìm ra những lời giải hay, lý thú, kích thích sự tìm tòi, khám phá cái mới lạ trong học tập. Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 1 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 7. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong 2 lớp 7B3, B4 tại trờng THCS Mạo Khê 2. 4.3. Thời gian nghiên cứu: 1 năm (Năm học 2008 - 2009). I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn: Hình thức dạyhọc rất đa dạng, phong phú. Việc thực hiện một tiết luyệntập có ý nghĩa quan trọng: Trong môn Toán các tri thức, kỹ năng đợc sắp xếp theo một hệ thống chặt chẽ về mặt logic, nếu ngời học bị một lỗ hổng nào trong hệ thống đó thì rất khó hoặc thậm chí không thể tiếp thu những phần còn lại vì vậy việc củng cố kiến thức phải diễn ra thờng xuyên trong quá trình dạyhọc để đảm bảo lấp kín hết các lỗ hổng, làm cho học sinh nắm chắc những mắt xích của hệ thống tri thức, kỹ năng, mắt xích này làm tiền đề cho mắt xích kia. II. Phần nội dung II.1. Thực trạng vấn đề: II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2: Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc khi 6,7,8,9 mi khi 7 lp. Nhng vn ln nh trng quan tõm l duy trỡ cht lng i tr hng nm ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi vng cht lng mi nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm. Nm hc 2008 - 2009 hc sinh gii cp huyn cú 43 em (lp 9); Tnh cú 21 em (lp 9). Gi vng n np k cng trong dy v hc, tng cng cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi v qun lý hc sinh. c bit l a cỏc ni dung dy phỏp lut cú cht lng hn. Thc hin tt mt s chuyờn ln nh giỏo dc - dõn s - mụi trng - phũng chng ma tuý. Phn u theo khu hiu nh trng Mt a ch tin cy ca nhõn dõn trong khu vc. Do ú vi nhim v ỏp ng nhu cu bc hc trung hc c s khu trung tõm th trn v phn u t chun quc gia giai on 2 ca ngnh. Nh trng phi tng cng c s vt cht: n Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 2 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit b b mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc 2015. Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy hc v tng cng ng dng cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS ca B. II.1.2. Một số thành tựu: Thực tế qua theo dõi chất lợng họctập bộ môn và bồi dỡng học sinh giỏi ở khối 7 trong đó lớp 7B3, 7B4 có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy rằng đa số các em tích cực t duy, hứng thú với bài tập mới, kiến thức thức mới hơn so với các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự thi đua tìm ra cách giải hay nhất, nhanh nhất. Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc độc lập t duy. Điều hứng thú hơn là phát huy đợc trí lực của các em, giúp các em phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học hứng thú trong việc tìm tòi kiến thức mới, kỹ năng mới. II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân: Sáng kiến kinh nghiệm này đợc áp dụng trong 2 lớp: 7B3, 7B4. Trong 2 lớp này khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều, còn một số học sinh còn thiếu động cơ học tập, lời học, không tích cực họctập vì vậy việc phát huy tính tích cực của một số học sinh đó rất hạn chế. Hơn nữa những học sinh trên ít đợc sự quan tâm của gia đình.Vì vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dần giúp các em hòa nhập với khả năng nhận thức chung của cả lớp. II.1.4. Vấn đề đặt ra: Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân, sự học hỏi từ tài liệu và đồng nghiệp. Từ những kết quả đã đạt đợc và ý thức đợc sự tồn tại và nguyên nhân trên tôi thấy rằng tiết Luyệntập rất quan trọng trong quá trình dạy môn Toán. Từ tiết Luyệntập hãy để cho học sinh hởng niềm vui khi tự mình tìm đợc chìa khóa lời giải. Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 3 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 II.2. á p dụng trong giảng dạy: II.2.1. Các bớc tiến hành Khi nhận phân công dạy Toán lớp 7B3, 7B4 trờng THCS Mạo Khê 2 dới sự chỉ đạo của trờng tôi đã điều tra và thu đợc một số kết quả nh sau: Lớp Sĩ số Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 7B3 7B4 42 43 17 20 12% 23,6% 31,8% 38,6% 37,5% 32,4% 12,3% 5,4% 6,4% 0 Một nửa số học sinh là con gia đình cán bộ công nhân, số còn lại là con của gia đình làm nghề tự do hoặc làm ruộng. Trong thực tế học sinh hay coi nhẹ giờluyệntập cho đó không phải là tiếp nhận thêm kiến thức coi đó là công việc hoàn toàn của giáo viên, có thói quen ỷ lại, lời suy nghĩ, không tự giác làm bài, khả năng trình bày diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học, đặc biệt là ngôn ngữ hìnhhọc còn hạn chế. Để tiết học đạt kết quả cao, trờng THCS Mạo Khê 2 dới sự chỉ đạo của đồng chí Hiệu trởng chúng tôi thờng xuyên đợc dự giờ thăm lớp theo từng loại bài, từ đó thống nhất cách tổ chức hoạt động của HS khi lĩnh hội kiến thức cũng nh vận dụng, rèn luyện khả năng cho phù hợp với nội dung, thời gian và điều kiện họctập đặc biệt là khả năng họctập của học sinh. II.2.2. Bài dạy minh họa Sau khi học xong Tiết 36 Tam giác cân học sinh rất thuận lợi đợc củng cố kiến thức đã học bằng mộtgiờLuyệntập của tam giác cân. Để đạt đợc những mục tiêu của tiết học bản thân ngời thầy phải chuẩn bị rất công phu từ đồ dùng dạyhọc đến trình tự lên lớp .Suốt quá trình tiết học phải toát lên nội dung cần luyện là gì? Cũng nh những tiết học khác tôi tiến hành hoạt động kiểm tra bài cũ của học sinh với câu hỏi sau: "Em hãy nêu các cách nhận biết tam giác cân, tam giác đều". Và tôi chốt kiến thức cần luyện của giờ bằng một bảng phụ có nội dung sau đây: Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 4 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 Những kiến thức cơ bản: 1. Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau 2. Trong một tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau 3. Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. 4. Tam giác vuông cân là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau. 5. Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. 6. Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60 0 . 7. Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 8. Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác đều Bảng phụ đợc trình bày với các loại phấn màu phù hợp sẽ đợc treo trong suốt quá trình của tiết dạy để học sinh khắc sâu và nhớ những kiến thức đợc luyện. Với những kiến thức đã học tôi yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập số 52 trang 128 -SGK: "Cho góc xOy có số đo 120 0 , điểm A thuộc tia phân giác của góc đó, kẻ AB Ox (B Ox). Kẻ AC Oy (C Oy). Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?" Còn học sinh cả lớp cùng làm vào phiếu học tập. Qua bài tập này củng cố kiến thức cho học sinh về phơng pháp làm bài tậphình là: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận: xOy = 120 0 O 1 = O 2 ; AB Ox; AC Oy ABC là gì? Vì sao? Sau khi vẽ đợc hình và ghi giả thiết, kết luận thì làm thế nào để có một bài giải dễ hiểu, ngắn gọn nhng đủ ý muốn trả lời đợc câu hỏi đó thì giáo viên dạy Toán đặc biệt là dạyhình cần hình thành cho học sinh phơng pháp chứng minh hình theo con đờng phân tích đi lên. Cụ thể trong bài tập trên ta phải dự đoán ABC là tam giác gì? Cách chứng minh dựa vào cơ sở nào? Yếu tố nào đã biết, yếu tố nào cần phải tìm. ABC đều Bài giải: Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 5 GT KL C A B DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 ABC cân A =60 0 AB = AC ? ACO = ABO ? Xét ACO & ABO có C = B = 90 0 AC0 = ABO O 1 = O 2 (gt) (cạnh huyền góc nhọn) OA: cạnh chung -> AC = AB (2 cạnh tơng ứng) -> ABC cân (1) ACO = ABO -> A 1 = A 2 ABO có O 2 = 2 1 O = 0 0 60 2 120 = -> B = 90 0 -> A 2 =180 0 - (90 0 +60 0 ) (đ/l tổng 3 góc trong 1 ) -> A 2 = 30 0 -> A 1 = 30 0 Vậy ABC có A = A 1 + A 2 = 60 0 (2) Từ (1) & (2) => ABC là đều Qua bài tập trên với phơng pháp sử dụng triệt để phiếu học tậpcủa học sinh tôi đã củng cố cho các em phơng pháp làm bài tậphình là: B1: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận B2: Lập sơ đồ phân tích đi lên B3: Giải bài tập Trong đó bớc 2 học sinh chỉ cần làm ra giấy nháp hoặc phiếu họctập của mình Sau khi hoàn thành bài tập này giáo viên cần chốt laị kiến thức sử dụng của bài tập này là: 1 - Dấu hiệu nhận biết tam giác cân 2 - Dấu hiệu nhận biết tam giác đều Đặc biệt là học sinh phải nhận thấy mình đã sử dụng kiến thức nào trong bảng hệ thống mà giáo viên đang sử dụng. Đối với bài tập 51 trang 128 - SGK. GV vẽ hình và yêu cầu học sinh ghi giả thiết kết luận: "Cho ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE. a/ So sánh ABD & ACE. b/ Gọi I là giao điểm của BD & CE. IBC là gì? Vì sao? Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 6 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 ABC: AB = AC D AC; E AB AD = AE BD CE = {I} a/ So sánh ABD & ACE b/ IBC là tam giác gì? Vì sao? ở bài tập này cũng giống bài tập trớc học sinh cần dự đoán kết quả rồi chứng minh dự đoán của mình. Sau khi để học sinh suy nghĩ tìm hớng giải, giáo viên kích thích học sinh tự nói cách giải của mình để giáo viên ghi lên bảng (Sơ đồ phân tích). Sau đó dựa vào sơ đồ trên, 1 HS lên bảng trình bày lời giải câu a. ABD = ACE B 1 = C 1 ABD = ACE ? Bài giải: a/ Xét ABD và ACE có AB = AC (gt) A chung AD = AE (gt) -> B 1 = C 1 hay ABD = ACE (2 góc tơng ứng) Để kích thích tính học sinh, giáo viên đố học sinh IBC là gì? Vì sao? Các em hãy chứng minh ý kiến của mình vào phiếu họctập xem ai là ngời nhanh nhất. Sau ít phút giáo viên lựa chọn bài của các đối tợng học sinh để chiếu lên màn hình. Bằng hình thức đó giáo viên chữa đợc rất nhiều bài tập chỉ ra đợc những khiếm khuyết của nhiều học sinh và rất tạo hng phấn họctập cho học sinh bởi vì học sinh đợc hoạt động và kết quả hoạt động của mình sẽ đợc cô giáo và các bạn quan tâm. Bằng một câu hỏi "ở bài tập này em đã sử dụng kiến thức gì trong bảng hệ thống kiến thức" một lần nữa giúp học sinh khắc sâu hơn về dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 7 ABD = ACE (c.g.c) GT KL DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 ở 2 bài tập trên học sinh đợc hoạt động gần nh là độc lập. Để thay đổi không khí lớp học tôi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ đối với bài tập sau sẽ đợc chiếu lên thứ tự thuộc các cạnh AB; BC; CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng DEF là tam giác đều". Trớc khi nhóm hoạt động giáo viên sẽ vẽ hình và yêu cầu học sinh ghi GT, KL. ABC đều, D AB E BC; F AC AD = BE = CF DEF đều Để nhóm hoạt động có hiệu quả mỗi nhóm học sinh cần bố trí các em có lực học khác nhau để các em dễ giúp đỡ nhau trong cách giải quyết bài tập và số l- ợng học sinh trong mỗi nhóm cần hợp lí tránh hiện tợng có học sinh giải bài, có học sinh ngồi chơi không tự giác tham gia. Khi chia nhóm giáo viên cân nhắc sao cho không khí lớp học sôi nổi nhng không gây hiệu ứng mất trật tự, ồn ào ảnh h- ởng lớp học khác. Khi chia nhóm giáo viên nên định hớng cho mỗi nhóm có một nhóm trởng có trách nhiệm đôn đốc các bạn trong nhóm giải quyết bài đợc giao. Đối với cách dạy này tuỳ theo trình độ của từng lớp học mà giáo viên ấn định thời gian cho hoạt động nhóm, thầy phải đến từng nhóm đôn đốc động viên học sinh. Trong thực tế sự có mặt của thầy giáo sẽ làm cho học sinh tự giác hơn, kỉ luật hơn và say sa làm bài tập nhằm đạt kết quả tốt hơn. Sự bao quát đó sẽ giúp giáo viên phát hiện đợc những mặt tốt và những mặt còn hạn chế trong mỗi học sinh (nhân cách của con ngời bộc lộ qua hoạt động). Sau một thời gian giáo viên sẽ thu bài của một số nhóm và nên thu những bài đặc biệt để giáo viên có thể chữa ngay khi các em còn mắc. Đối với phơng pháp hoạt động nhóm giáo viên nên chuẩn bị bài giải mẫu để học sinh đối chiếu bài của nhóm mình. Giáo viên khi dạyhọc không nhất thiết phải áp đặt mộtgiờdạy phải sử dụng hết các phơng pháp một cách gò ép, mà phải làm thế nào đó kích thích tính Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 8 GT KL DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 hng phấn họctập của học sinh với mục đích học sinh hiểu bài và vận dụng tốt. Ta có thể cho học sinh nhận dạng từng tam giác thông qua các hình vẽ sau. Từng hình vẽ cho tam giác gì? Vì sao? Đối với bài tập này khi sử dụng đèn chiếu, máy chiếu điện tử hoặc bảng phụ cho ta hiệu quả rất cao. GV có thể huy động đợc sự hoạt động của hết các đối tợng học sinh. Đồng thời học sinh phải biết phân tích và tổng hợp kiến thức để trả lời yêu cầu của bài toán. II.3. Ph ơng pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm: II.3.1. Ph ơng pháp nghiên cứu: - Tham gia các lớp tập huấn, chuyên dề do trờng, Phòng, Sở giáo dục tổ chức để học hỏi, nâng cao nghiệp vụ của bản thân. - Thờng xuyên cập nhật thông tin qua mạng Internet và sách tham khảo những vấn đề có liên quan đến bộ môn mình phụ trách. - Trao đổi rút kinh nghiệm bài giảng với đồng nghiệp để SKKN của mình đ- ợc hoàn thiện hơn. - Nghiên cứu để đa ra những câu hỏi trọng tâm nhằm chốt kiến thức cơ bản để đạt mục tiêu của bài học. II.3.2. Kết quả: Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 9 H G I R S T M N P B A C P Q K L P D D E F 70 0 40 0 60 0 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 Qua quá trình giảng dạy môn Toán, sau một năm giảng dạy khi trao đổi với phụ huynh về kết quả họctập của học sinh, đa số đều nói rằng các em hứng thú say sa làm bài tập Tóan nói chung và làm bài tậpHình nói riêng. Tuy nhiên còn một số ít học sinh có hòan cảnh sống không thuận lợi nhận thức còn quá kém (do bẩm sinh) thì sự áp dụng kiến thức còn hạn chế. Từ những tìm hiểu sâu sắc về hình thức, cách họctập của học sinh khi học SGK Toán 7 ở lớp cũng nh ở nhà tôi đã tạo điều kiện cho học sinh 1) Hứng thú họctập và yêu thích bộ môn 2) Hình thành thói quen, cách họctập tích cực, tự giác học và làm theo bài tập mẫu 3) áp dụng kiến thức Toán vào tình hình thực tế và các bộ môn khác. Từ nhận thức phải dạy thật tốt, luyện thật kỹ giúp học sinh có kiến thức học tập. Kết quả môn Toán năm học 2008 - 2009 do tôi dạy đạt đợc nh sau: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 7B4 7B3 65,8% 52,3% 32,2% 31,6% 2% 13,1% 0 3% 0 0 Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 10 [...]...11 DạymộtgiờLuyệntậpHìnhhọc7 III Phần kết luận và đề nghị III.1 Kết luận Giáo viên là ngời chỉ đạo, tổ chức việc họctập của học sinh dới nhiều hình thức làm bài theo tổ, nhóm, làm trên phiếu họctập Qua đó học sinh có thể đợc thử sức, thi đua với các bạn trong tổ, nhóm học hỏi những kiến thức hay của bạn nh vậy giờhọc trở lên sinh động, đỡ căng thẳng Trong tiết dạy giáo viên cần phân loại học. .. bị dạyhọc hiện đại cho các trờng học, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên hòan thành tốt nhiệm vụ đợc giao./ Mạo Khê, ngày 17 tháng 5 năm 2009 Ngời viết Trần Thu Thơng Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 13 DạymộtgiờLuyện tập Hìnhhọc7 đánh giá của hội đồng khoa học Trờng thcs mạo khê II phòng gd - đt huyện đông triều Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II Dạymộtgiờ Luyện tậpHình học. .. yêu cầu chung của bài mà còn giúp học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức mới, kỹ năng một cách chọn lọc hợp lý phù hợp với đối tợng học sinh - Học sinh cần nắm chắc kiến thức và thờng xuyên củng cố kiến thức bằng cách tự làm những bài tập do giáo viên ra hoặc đọc, làm bài trong một số sách liên Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II 12 DạymộtgiờLuyện tập Hìnhhọc7 quan dới sự hớng dẫn của giáo viên... thức trọng tâm của giờluyệntập Mỗi giờluyệntập phải có mục tiêu, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng nhất định Giáo viên cần đặt câu hỏi để học sinh rút ra những bài học, kiến thức cơ bản, trọng tâm, rút ra đợc những lu ý trong giờluyệntập Qua thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trong năm học vừa qua, tôi nhận thấy để có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu quả cao cần chú ý một số vấn đề sau:... thức giáo viên cần ó sự kiểm tra mắc độ nắm và áp dụng kiến thức của học sinh Từ đó có sự điều chỉnh cách giảng dạy cho phù hợp để có thể đạt kết quả cao - Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân giáo viên và học sinh trong quá trình học tập, giảng dạy còn cần có sự động viên, khích lệ đóng góp của tổ chuyên môn về thời gian và phơng tiện dạyhọc để có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đạt kết quả cao III.2... Trong tiết dạy giáo viên cần phân loại học sinh, có bài tập cho từng đối tợng học sinh Nh vậy mới gây đợc hứng thú cho học sinh đồng thời phát huy đợc trí lực cho học sinh Giáo viên kiểm tra bài của học sinh dới nhiều cách: + Đa bài của học sinh lên máy chiếu, cả lớp nhận xét + Giáo viên đọc bài của học sinh + Giáo viên đa bài lên máy chiếu yêu cầu học sinh xác định bài giảng đó đúng hay sai? Chỉ rõ chỗ... Mạo Khê II 13 DạymộtgiờLuyện tập Hìnhhọc7 đánh giá của hội đồng khoa học Trờng thcs mạo khê II phòng gd - đt huyện đông triều Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II DạymộtgiờLuyện tập Hìnhhọc7 14 Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II . Khê II 8 GT KL Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7 hng phấn học tập của học sinh với mục đích học sinh hiểu bài và vận dụng tốt. Ta có thể cho học sinh nhận. Mạo Khê II 3 Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7 II.2. á p dụng trong giảng dạy: II.2.1. Các bớc tiến hành Khi nhận phân công dạy Toán lớp 7B3, 7B4 trờng THCS