Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
83 KB
Nội dung
A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giáo dục học đại cương bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp dạy học đó là phương pháp luyện tập. Phương pháp này được coi là một trong phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn đây cũng là một phương pháp học tập tích cực đối với học sinh. Qua một giờ luyện tập học sinh có thể: - Củng cố các kiến thức cơ bản. - Rèn kỹ năng kỹ xảo sử dụng ngôn ngữ hoá học - Làm chính xác hoá các khái niệm - Liên hệ với thực tiễn đời sống, sản xuất hoá học. Song dạy một giờ luyện tập như thế nào nhằm đạt được những mục đích trên là vấn đề rất quan trọng nó đòi hỏi mỗi giáo viên dạy môn hoá học cần phải quan tâm. B/- THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: 1/ Thuận lợi: Trường Trung học cơ sở Bản Vược là trường thuộc vùng miền núi, biên giới của xã Bản Vược – Huyện Bát Xát. Có đội ngũ ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, có năng lực quản lý. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, tận tuỵ với học sinh, đa số học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô và tôn trọng bạn bè. Đặc biệt nhà trường còn nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương cùng với sự chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục huyện Bát Xát. Đó là những thuận lợi để thầy và trò trường Trung học cơ sở Bản Vược hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học. 2/ Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên, nhà trường cũng còn gặp rất nhiều khó khăn trong công tác dạy và học. Cơ sở vật chất của nhà trường còn nghèo nàn, đại đa số học sinh của nhà trường là con em dân tộc thiểu số, nhiều em còn có hoàn cảnh khó khăn, nhận thức của các em học sinh còn chậm và yếu … C/- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY GIỜ LUYỆN TẬP HIỆN NAY: 1/ Đối với học sinh: 1 - Đây là môn học mới và khó. - Lúng túng trước một bài tập không biết bắt đầu từ đầu từ đâu đi theo hướng nào, chưa biết liên hệ điều đã cho trong đầu bài với kiến thức đã học. - Không nắm được kiến thức trước, kiến thức cũ. - Viết công thức hoá học còn sai chưa cõ kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng. 2/ Đối với giáo viên: - Khi dạy giờ luyện tập thường chỉ chú ý cung cấp bài giải cho học sinh chưa chú trọng đến dạy học sinh giải bài tập, thường dừng lại ở việc đã tìm được một cách giải nào đó. - Giáo viên chưa chọn được những bài tập tiêu biểu cần áp dụng lý thuyết theo yêu cầu tiết luyện tập. Thường chú ý đến số lượng bài giải chưa chú ý tìm các cách giải khác nhau. - Giáo viên chưa uốn nắn rèn luyện từ kiến thức đơn giản đến phức tạp. Một số giáo viên chỉ thích chọn những bài khó học sinh dễ bị choáng nhất là học sinh yếu và TB. 3/ Kết quả các giờ luyện tập trước thực trạng trên. Giỏi: 0% Khá: 15% TB: 25% Yếu: 35% Kém: 25% Đạt 40% từ TB trở lên. D/- MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY MỘT TIẾT LUYỆN TẬP HOÁ HỌC 9: Muốn một giờ luyện tập thành công đạt được những mục tiêu đề ra mỗi giáo viên hoá học cần nắm vững các khả năng vận dụng bài tập hoá học, nhưng quan trọng hơn là cần chú ý tới việc sử dụng bài tập hoá học sao cho hợp lý đúng mức nhằm nâng cao khả năng học tập của học sinh nhưng không làm quá tải hoặc nặng 2 nề khối lượng kiến thức của học sinh do đó giáo viên phải nắm vững các tác dụng của bài tập hoá học, phân loại chúng và tìm ra phưnơg hướng chung để giải. ở mức cao hơn cần phải biết chọn chững và xây dựng những bài tập mới. I – PHÂN LOẠI: Bài tập định tính: - Bài tập lý thuyết - Bài tập thực nghiệm Bài tập định lượng: - Bài tập hoá học - Bài tập thực nghiệm, định lượng. Bài tập tổng hợp: II – CHỌN, CHỮA BÀI TẬP HOÁ HỌC VÀ XÂY DỰNG ĐỀ BÀI HOÁ HỌC MỚI: 1 – Chọn bài tập: Trong các sách giáo khoa và sách bài tập hoá học dùng ở trường THCS hiện nay số lượng bài tập khá nhiều, đặc biệt là sự phong phú của các dạng bài toán hoá học. trong điều kiện học tập của học sinh còn có những khó khăn (hạn chế về thời gian khọc tập, chưa say mê học tập nên việc làm thêm các bài tập trong các sách bài tập hoá học còn ít) thì giáo viên hoá học càng phải cần quan tâm đến việc lựa chọn các bài tập thích hợp với đối tượng học sinh của mình. Khi chọn bài tập, cần chú ý tới các yếu tố sau: a) Căn cứ trên khối lượng kiến thức học sinh đã nắm được để lựa chọn các bài tập phù hợp và học sinh có khả năng giải quyết được. b) Qua việc giải bài tập của học sinh có thể đánh giá được chất lượng học tập, phân loại được học sinh, kích thích được toàn lớp học ( sử dụng xen kẽ giữa các loại bài khó, trung bình và dễ – học sinh khá không chủ quan và kém cũng không nản ) c) Căn cứ vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng thành một hệ thống bài tập, phù hợp với mức độ của từng khối lớp, kết hợp với khâu ôn luyện thường 3 xuyên để rèn kỹ năng kĩ xảo cho học sinh khá không chủ quan và kém cũng không nản ) d) Chất lượng giải bài tập, hứng thú trong khi giải bài tập của học sinh được nâng lên rất nhiều nếu bài tập được chọn có chứa đựng các nội dung sau: - Gắn liền với các kiến thức khoa học về hoá học hoặc các môn học khác, gắn với thực tiễn sản xuất hoặc đời sống … - Bài tập có thể giải theo nhiều cách, trong đó có cách giải ngắn gọn nhưng đòi hỏi học sinh phải thông minh hoặc có sự suy luận cần thiết thì mới giải được. e) Riêng về các bài tập lý thuyết, sau mỗi bài giảng cần rèn cho học sinh có thói quen làm hết các bài có trong sách giáo khoa. Giáo viên có thể chọn lựa một số bài tập lý thuyết trong các tài liệu tham khảo, sách bài tập để học sinh được rèn luyện thêm. Thực chất đây là một biện pháp học bài tốt nhất và trên cơ sở nắm chắc lý thuyết, học sinh mới có thể giải được bài toán hoá học. 2/ Chữa bài tập: Tuỳ thuộc mục đích khác nhau, việc triển khai chữa bài tập có thể tiến hành như sau: a) Khi với mục đích chú trọng chất lượng: Thường là khi chữa các bài kiểm tra viết, chữa các bài tập đã chọn lọc điển hình và yêu cầu học sinh chuẩn bị chu đáo trước. Khi chữa cần chú ý thực hiện các điểm sau: - Phải chữa rất chi tiết, trình bày rõ ràng, diễn đạt chính xác. Trong khi chữa, kết hợp chữa những lỗi điển hình của học sinh đã mắc phải. - Phải hướng dẫn cho học sinh cách phân tích bài tập, chứ không chỉ đi sâu vào việc giải cụ thể. Trong quá trình chữa, nếu có những ví dụ về bài làm của học sinh mà từ việc phân tích sai dẫn đến giải sai thì càng tốt. Cách chữa như vậy sẽ rèn luyện tốt các kĩ năng kĩ xảo giải bài tập của học sinh. - Trong quá trình chữa bài tập, cần lựa chọn các bài điển hình, các dạng bài tập bắt buộc. Từ việc kiểm tra, xác định được những học sinh còn yếu, chưa làm 4 được. Bằng hình thức kiểm tra thường xuyên, lặp đi lặp lại, phụ đạo thêm … sẽ nâng dần chất lượng của học sinh toàn lớp. Muốn thực hiện được các điểm trên, đòi hỏi người giáo viên hoá học phải rất kiên trì, đầu tư công sức và thời gian, vận dụng mọi hình thức chữa bài tập ( viết trên bảng, kiểm tra miệng và chữa trên lớp, chấm chữa vào vở bài tập của học sinh…) Cần lưu ý thêm là thông thường một giáo viên hoá học cùng một lúc dạy nhiều học sinh, nhiều lớp vì vậy khi chấm bài tập phải ghi chép lại ngay những ý kiến nhận xét, những lỗi quan trọng của học sinh nào đó, những lỗi phổ biến của cả lớp … để khi chữa trên lớp không quên, không nhầm lẫn. b) Khi chú trọng tới số lượng: Đối với học sinh lớp 8, 9 THCS cần phải chữa bài tập nhiều, kiểm tra và chấm bài nhiều để khuyến khích học sinh chăm chỉ học tập, lo lắng rèn luyện kĩ năng thường xuyên, đánh giá kịp thời chất lượng dạy và học. Giáo viên hoá học có thể tiến hành chữa bài tập chú trọng tới số lượng theo các hình thức sau đây: - Tiến hành vào đầu ( hoặc cuối ) giờ học, kiểm tra ( kết hợp với chữa ) nhiều học sinh cùng một lúc dưới các hình thức: Viết trên bảng, kiểm tra viết trên giấy, trả lời miệng trước lớp … - Kiểm tra bằng phiếu trắc nghiệm ( test ) đối với một nhóm học sinh hoặc cả lớp: Học sinh trả lời bằng cách điền vào phiếu học tập, theo 4 loại hình bài tập trắc nghiệm: + Bài tập lựa chọn đúng – sai ( có hoặc không, đúng nhất ) + Bài tập lựa chọn nhiều phương án + Bài tập dạng điền vào chỗ khuyết + Bài tập dạng ghép cặp 5 Ở trường THCS, khi chú trọng tới số lượng, cần chú ý rằng chỉ nên tập trung vào việc chấm chữa các loại bài tập dạng cơ bản, lặp đi lặp lại để tạo nên kĩ năng kĩ xảo cho toàn thể học sinh trong lớp. - Bài toán hoá học: Dạng bài toán cơ bản. Khi kĩ năng làm bài của học sinh được nâng lên, có thể bổ xung thêm phép tính về nồng độ, hiệu suất … 3/ Xây dựng đề bài tập mới: Ngo i v n tri t s d ng các b i t p có s n trong sách giáo khoaà ấ đề ệ để ử ụ à ậ ẵ ( SGK) sách b i t p ho c các t i li u tham kh o khác, trong quá trình gi ng d yà ậ ặ à ệ ả ả ạ ng i giáo viên hoá h c c n bi t cách xây d ng m t s b i t p m i phù h p v iườ ọ ầ ế ự ộ ốđề à ậ ớ ợ ớ i t ng h c sinh v quan tr ng h n c l phù h p v i trình nh n th c c a h cđố ượ ọ à ọ ơ ả à ợ ớ độ ậ ứ ủ ọ sinh. i u n y c bi t quan tr ng v i i t ng h c sinh THCS vì v n ki n th cĐề à đặ ệ ọ ớ đố ượ ọ ố ế ứ c a h c sinh còn quá ít i, vi c rèn luy n k n ng v hoá h c, nh t l khi gi i b iủ ọ ỏ ệ ệ ĩ ă ề ọ ấ à ả à toán hoá h c còn g p nhi u khó kh n. Th c t gi ng d y hoá h c tr ng THCSọ ặ ề ă ự ế ả ạ ọ ở ườ hi n nay ã ch rõ r ng h c sinh ph n l n r t lúng túng v không bi t gi i các b iệ đ ỉ ằ ọ ầ ớ ấ à ế ả à toán hoá h c. ọ Theo tôi, nguyên nhân chính là do học sinh mới được làm quen và giải một số bài toán dạng cơ bản, thậm chí không ít em còn chưa giải thạo, đã phải chuyển sang nghiên cứu những dạng bài toán khác, phức tạp hơn … và điều cần nói thêm là trong chương trình hiện hành ở trường THCS, đã đưa ra rất nhiều dạng bài toán khác nhau, cần thiết phải có sự sắp xếp lại, bổ xung thêm các bài tập mới cho cân đối và hoàn chỉnh. Trong các tài liệu về phương pháp dạy học hoá học đã có trình bày hai hình thức xây dựng các đề bài tập mới. - Xây dựng các bài tập tương tự với các bài tập hay ở trong SGK hay các sách khác. - Xây dựng các bài tập mới bằng cách phối hợp nhiều phần của các bài tập hay trong sách đã in, hoặc của các bài tập học được của những người khác. E/- BÀI SOẠN MINH HOẠ: Tiết 29: Luyện tập hoá học 9. I/- MỤC TIÊU: 6 - Sử dụng câu hỏi và bài tập sách giáo khoa nhằm củng cố lại tính chất của kim loại cụ thể là Al và Fe - Khắc sâu cho học sinh dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học đó. - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ các chất với kim loại. - Rèn kỹ năng tính theo phương trình hoá học có sử dụng nồng độ. II/- ĐỒ DÙNG: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. III/- PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề IV/- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong bài ) 3/ B i m i. à ớ ? Em hãy cho biết trong chương III các em đã học những bài nào ? Để khắc sâu về tính chất của kim loại Fe, AL => luyện tập. ? Em hãy cho biết tính chất vật lý chung của kim loại ? ? Tính chất hoá học chung của kim loại ? Giáo viên treo dãy hoạt động hoá học. ? Hãy cho biết ý nghĩa dạy hoạt động hoá học của kim loại ? ? Hãy sắp xếp các kim loại sau đây theo thứ tự hoạt động hoá học giảm dần. Ag, Cu, Al, Ni, Pb, Na, Fe ( Na, Al, Fe, Ni, Pb, Cu, Ag ) I/ Lý thuyết: Dẻo Tính chất vật lý: Dẫn điện, nhiệt Có ánh kim Kim loại: T/d với phi kim Tính chất hoá học: T/d với axít T/d với d 2 muối Ý nghĩa: - - - 7 ? So sánh tính chất vật lý của Fe với Al có đặc điểm gì khác nhau ? ? Về mặt hoá trị Fe có gì khác Al ? ? Tại sao không dùng chậu nhôm để đựng dung dịch kiềm ? So sánh độ hoạt động của Fe với Al ? Vì sao ? ? Nếu ứng dụng của Al trong đời sống và kỹ thuật ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng ? ( Dựa vào tính chất hoá học của Al và Fe ) Giáo viên sửa sai nếu có. Học sinh đọc tên sản phẩm tạo thành. Giáo viên h ng d n: ướ ẫ Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử rồi II/- Bài tập: Bài tập số 1: Viết PT phản ứng biểu diễn sơ đồ biến hoá sau: Fe 3 0 4 a) Fe FeCl 2 FeCl 3 Cu b) FeCl 3 -> AlCl 3 -> Al (0H) 3 -> Al 2 (S0 4 ) 3 Lời giải: a) 3Fe + 20 2 = Fe 3 0 4 Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 ↑ 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 Fe + CuS0 4 = FeS0 4 + Cu b) Al + FeCl 3 = AlCl 3 + Fe AlCl 3 + 3Na0H = Al(0H) 3 + 3NaCl 2Al (0H) 3 + 3 H 2 S0 4 = Al 2 (S0 4 ) 3 + 6H 2 0 Bài tập 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 kim loại Fe, Al, Cu. Lời giải: 8 đánh số thứ tự làm dấu. Nhận ra nhôm vì nhôm tan trong dung dịch kiềm. Nhận ra Fe vì sắt tan trong dung dịch axít Còn lại là Cu Viết phương trình phản ứng ? Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe bằng dung dịch H 2 S0 4 20% a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Cần bao nhiêu gam dung dịch H 2 S0 4 nói trên để hoà tan sắt. Giáo viên hướng dẫn. Muốn tính khối lượng muối và thể tích H 2 ta tính bằng cách nào ? ( Tính theo PT P ) Ư Dựa vào đâu để tính ? ( KL của Fe ) GV gọi học sinh lên làm phần a, b Muốn tính khối lượng dung dịch H 2 S0 4 khi biết C% ta cần tính gì ( ma ) ? Căn cứ vào đâu để tính ? ( mFe ) ? md2 = ? Dùng dung dịch Na0H để nhận ra Al còn Fe và Cu không phản ứng. Dùng dung dịch axít HCl nhận ra Fe ( Vì Fe phản ứng Cu không phản ứng ) Phương trình phản ứng: 2Al + 2H 2 0 + 2Na0H = 2 NaAl0 2 + 3H 2 Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 ↑ B i t p s 3: à ậ ố m Fe = 11,2g C % H 2S04 = 20% m FeS04 = ? (g) V H2 = ? (l) m d2 H 2S04 = ? (g) a) PT ph n ng: ả ứ Fe + H 2 S0 4 = FeS0 4 + H 2 56g 98g 152g 22,4l 11,2g zg xg yl 11,2. 152 Kh i l ng FeS0ố ượ 4 l = = 30,4g à 56 11,2 . 22,4 Th tích Hể 2 S0 4 ( KTC) l =Đ à 4,48l 56 11,2 . 98 Kh i l ng Hố ượ 2 S0 4 l = 19,6g à 56 196 . 100 md 2 H 2 S0 4 l = 98gà 20 B i t p s 4: à ậ ố 9 GV hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Viết PT PƯ ? ? Tính KL bản sắc tăng lên ? KL sắt tham gia PƯ có nghĩa là khối lượng sắt bị hoà tan KL Cu sinh ra ( tạo thành ) bám trên bản sắt. Khối lượng sắt tăng lên Lập luận tìm số mol FeS04 Giáo viên hướng dẫn cách 2. Gọi số mol của FeS04 là x Viết PT phản ứng: Fe + CuS0 4 = FeS0 4 + Cu 1mol 1mol 1mol 1mol Khối lượng của Fe tham gia phản ứng là 56x Khối lượng của Cu sinh ra là 64 x Ta có: Khối lượng Fe ban đầu - đi khối lượng Fe tham gia phản ứng + khối lượng Cu sinh ra = KL sau phản ứng. Khối lượng bản sắt tăng lên là: 51 - 50 = 1g Fe + CuS0 4 = FeS0 4 + Cu 56g 1mol 64g ( Bị hoà tan) ( Bám trên bản Fe ) 1mol FeS04 tạo thành KL tăng lên là: 64g – 56g = 8g x mol 1g 1 . 1 x = = 0,125mol 8 10 [...]... dung bài tập và bài hợp kim sắt 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy KẾ LUẬ T N Từ năm học 2003 – 2004 đến nay tôi đã áp dụng kinh nghiệm nêu trên tôi thấy kết quả đã chuyển biến rõ rệt học sinh nắm chắc kiến thức, biết liên hệ với phần kiến thức đã học, áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập kết quả cụ thể như sau: Năm học 2002 – 2003 trở về trước: Giỏi: 5% Khá: 20% TB: 60% Yếu: 15% Kém: 0 Số học sinh... Năm học 2003 – 2004 đến nay khi đã áp dụng kinh nghiệm nêu trên kết quả đạt được: Giỏi: 20% Khá: 23% TB: 57% Yếu: 0 Kém: 0 Số học sinh đạt từ TB trở lên là 100% 11 Trong năm học 2003 – 2004 có 01 em tham gia dự thi cấp huyện đạt giải ba Khi sinh hoạt chuyên môn tôi đã mạnh dạn trình bày ý kiến của mình để các đồng nghiệp góp ý thảo luận và thấy rằng có thể áp dụng giảng dạy chương trình hoá học 9 Trên... mình để các đồng nghiệp góp ý thảo luận và thấy rằng có thể áp dụng giảng dạy chương trình hoá học 9 Trên đây là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi đã tìm và áp dụng trong quá trình giảng dạy, có lẽ trong đề tài này tôi chưa mô tả được hết các dụng ý của bản thân vì bản thân tôi chỉ là một nhà sư phạm thực hành Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bản thân tôi cũng phải tiếp . D/- MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY MỘT TIẾT LUYỆN TẬP HOÁ HỌC 9: Muốn một giờ luyện tập thành công đạt được những mục tiêu đề ra mỗi giáo viên hoá học cần nắm vững các khả năng vận dụng bài tập hoá học, . Bài tập thực nghiệm Bài tập định lượng: - Bài tập hoá học - Bài tập thực nghiệm, định lượng. Bài tập tổng hợp: II – CHỌN, CHỮA BÀI TẬP HOÁ HỌC VÀ XÂY DỰNG ĐỀ BÀI HOÁ HỌC MỚI: 1 – Chọn bài tập: Trong. là một phương pháp học tập tích cực đối với học sinh. Qua một giờ luyện tập học sinh có thể: - Củng cố các kiến thức cơ bản. - Rèn kỹ năng kỹ xảo sử dụng ngôn ngữ hoá học - Làm chính xác hoá