1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lí 8 mới (cả năm)

42 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Giáo án vật 8 Tiết 1: Chuyển động cơ học Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: 1- Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học, tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. Xác định đ- ợc trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc; biết đợc chuyển động thẳng, cong, tròn. 2- Rèn kỹ năng quan sát t duy vận dụng kiến thức lấy ví dụ. 3- Thái độ hợp tác, cẩn thận, kiên nhẫn. B. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Phơng tiện dạy học: Tranh vẽ + xe lăn + thanh trụ. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Làm thế nào để em có thể nhận biết đợc một ô tô trên đờng, chiếc thuyền trên sông đang chạy (chuyển động) hay đứng yên. ? Trong vật học để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ngời ta dựa vào điều gì. ? Chuyển động cơ học là gì. HS trả lời theo SGK - Giáo viên làm thế nào với xe lăn chỉ rõ vật làm mốc. I. làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: muốn biết: - Vật chuyển động hay đứng yên ngời ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác đợc chọn làm mốc gọi là vật mốc. - HS suy nghĩ làm câu C2; C3 ? Ngời ta thờng chọn vật làm mốc gắn với gì C2: C3: b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS phân nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C4; C5; C6 ? Vật đợc coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào. - Cá nhân làm C7; C8 - Giáo viên giải thích tính tơng đối của chuyển động. II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên: C4: Hành khách chuyển động vì vị trí ngời này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. C6: đối với vật này-đứng yên. c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ? Quan sát H1.3 cho biết quỹ đạo chuyển động của máy bay, kim đồng hồ, quả bóng bàn. ? Có những loại chuyển động nào III. Một số chuyển động thờng gặp chuyển động thẳng, tròn, cong. IV. Vận dụng: C10: 1 Giáo án vật 8 - HS làm C9, C10, C11. C11: IV. Củng cố: ? Chuyển động cơ học là gì ? Chuyển động cơ học cơ đặc điểm gì ? Có mấy dạng chuyển động; làm bài tập 1, 2. V. Dặn dò: - Đọc có thể em cha biết - Xem bài vận tốc - Làm bài tập SBT + kẻ bảng 2.1 và 2.2 vào vở. ========================================================================= Tiết 2: Vận tốc Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc), nắm công thức t s V = ý nghĩa k/n vận tốc, đơn vị vận tốc, vận dụng công thức tính vận tốc. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy, tính toán, vận dụng - Thái độ cẩn thận cần cù, trung thực. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm, phiếu học tập. C. Phơng tiện dạy học: Mỗi nhóm: Cả lớp: Bảng phụ, tranh vẽ tốc kế. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: - GV đa 2 xe lăn: 1 xe chuyển động nhanh, 1 xe chậm ? Làm thế nào để biết xe nào chuyển động nhanh, chậm. 2. Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV treo bảng 2.1 hớng dẫn HS quan sát ? Hãy xếp hạng cho bạn chạy nhanh nhất và các bạn còn lại - HS lên bảng ghi kết quả (đại diện 1 nhóm) -> Tính điểm: 1 câu đúng 2 điểm ? Hãy tính quãng đờng chạy đợc trong 1 giây của bạn An. I. Vận tốc là gì? 1. Khái niệm: Vận tốc là quãng đờng chạy đợc trong 1 giây. C3: - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian. 2 Giáo án vật 8 - HS lên bảng điền vào ? Làm thế nào em tính đợc nh vậy. - GV quan sát cách tính của các nhóm khác. ? Hãy tính cho các bạn còn lại. ? Vận tốc là gì ? Nhìn vào bảng kết quả cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động. Điền từ vào câu C3. ? Nếu gọi V là vận tốc; S là quãng đờng đi đợc; t là thời gian thì vận tốc đợc tính ntn. II. Công thức tính vận tốc. t s V = Trong đó: - V: vận tốc (m/s ) - s : quãng đờng đi đợc (m). - t : thời gian (s) b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì - GV treo bảng H2.2. HS phân nhóm điền vào. ? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì - Độ lớn của vận tốc đợc đo bằng dụng cụ gì em đã thấy ở đâu. - GV thông báo vận tốc ô tô là 36km/h ý nghĩa của nó. - HS làm tơng tự với xe đạp và tàu hoả - HS làm C5(b). III. Đơn vị vận tốc: - m/s; km/h; m/phút . 1km/h = sm s m /28,0 3600 1000 = - Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. V ôtô 36km/h = sm s m /10 3600 36000 = V xđ 10,8km/h= sm s m /3 3600 10800 = V tàu hoả = 10m/s. c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV thông báo 1 đề toán từ thực tế Với: s = 15km; t=1,5h V = sm s m hkm h km /8,2 3600 10000 /10 5,1 15 == Trờng Linh Thợng Vĩnh Trờng s = 15km t = 1,5h v = ? t = 30kn/h t = 40' = h 3 2 60 40 = s = ? v = 15km/h s = 15km. => t = ? IV. Vận dụng: -V= smhkm h km t s /8,2/10 5,1 15 === -s = v . t = 30km/h x kmh 20 3 2 = - t = h km hkm s v 1 15 /15 == . IV. Củng cố: ? Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc. V. Dặn dò: - Làm các câu C6; C7; C8. - Xem lại quy tắc đổi đơn vị. ======================================================================== 3 Giáo án vật 8 Tiết 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - HS nắm đợc thế nào là chuyển động đều và không đều, áp dụng đợc công thức tính vận tốc trung bình để giải bài tập. - Rèn kĩ năng quan sát, t duy, áp dụng kiến thức - Thái độ cần có, cẩn thận, trung thực. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề C. Phơng tiện dạy học: - Máy đo chuyển động . - Máy chuyển động của hòn bi - Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1 D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ ? Vận tốc là gì; Công thức; đơn vị (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV cung cấp định nghĩa chuyển động đều, không đều cho HS. - HS hoạt động theo nhóm quan sát TN của GV -> HS thực hiện lại TN. - Điền các thông tin có đợc vào bảng 3.1 ? Trả lời câu hỏi SGK. - HS làm câu C2 vào vở. I. Định nghĩa: SGK 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét: - Trên quãng đờng AD chuyển động của trục bánh xe là không đều. - Trên quãng đờng DF chuyển động của trục bánh xe là đều. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK - GV giải thích - HS làm câu C3 theo nhóm - GV thống nhất trên bảng. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vtb = ; t s C3: -V AB = sm t S AB AB /017,0 = -V BC = sm t S BC BC /05,0 = -V CD = sm t S CD CD /08,0 = . c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung 4 Giáo án vật 8 - Cá nhân HS làm C4 - GV tóm tắt bài C5 s = 60m - HS làm C6 vào vở III. Vận dụng: C4: Không đều vì khi mới chuyển động xe chạy nhanh dần, dừng lại xe chạy chậm dần 50/km/h là vận tốc trung bình. C5: V tb1 = 4m/s; V tb2 = 2,5m/s V tb = sm /3,3 2430 60120 = + + IV. Củng cố: ? Chuyển động đều, không đều là gì ? Vận tốc trung bình đợc tính nh thế nào. V. Dặn dò: - Làm các câu C6; C7; C8. - Xem phần có thể em cha biết. ===================================================================== Tiết 4: Biểu diễn lực Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - HS nắm đợc cách biểu diễn lực của các kí hiệu Vtơ lực và cờng độ lực. - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, đo đạc, xác định độ lớn lực. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề C. Phơng tiện dạy học: - Xe lăn + dây - Nam châm - H 4.1; H 4.2; H 4.4. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Lực có thể làm vật biến đổi nh thế nào. - HS hoạt động nhóm làm TN H 4.1 - GV treo H 4.2 cho HS quan sát ? HS trả lời câu hỏi C1. I. Ôn lại khái niệm lực. C1: Lực hút Lực đẩy. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Tại sao nói lực là một đại lợng Véc tơ. - GV đa ra hình vẽ và làm TN II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lợng có độ lớn, phơng và chiều 5 Giáo án vật 8 5N HS quan sát xác định điểm đặt lực, phơng chiều, độ lớn. - Cho HS thảo luận VD H 4.3. -> lực là một đại lợng véc tơ. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu Véc tơ lực. a) Biểu diễn lực cần có: - Điểm đặt - Phơng chiều - Độ lớn b) Véc tơ lực: F; cờng độ lực: F. c) Vận dụng Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS hoạt động nhóm biểu diễn lực ở câu C2. - GV kiểm tra một số nhóm, ghi nội dung lên bảng. - Gọi 1 số HS trả lời C3. C2: 1kg = 10N => 5 kg = 50N P = 10N. IV. Củng cố: ? Vì sao nói lực là một đại lợng véc tơ ? Làm bài tập 1, 2 SBT. V. Dặn dò: - Đọc bài sự cân bằng lực ở lớp 6 - Làm bài tập 2 -> 4 SBT - Xem bài mớI sự cân bằng lực - quán tính. Tiết 5: Sự cân bằng lực - quán tính Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ - Quan sát TN thấy đợc vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều, giải thích đợc hiện tợng quán tính. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. B. Phơng pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Phơng tiện dạy học: - Bảng con - Hình vẽ 5.3 - Xe lăn + búp bê. - Bộ thí nghiệm về quán tính - Máy ATút . D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Biểu diễn trọng lực vật có khối lợng 5kg tỉ xích 0,5cm = 10N (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 6 Giáo án vật 8 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên đa ra 2 thí dụ: quan sát đặt trên bàn, quả cầu treo ở dây. - Treo bảng con HS xác định các lực tác dụng lên 2 vật trên lên bảng con. ? Nhận xét về điểm đặt, cờng độ phơng chiều của 2 lực tác dụng lên quyền sách quả cầu. I. Lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực: - Cùng đặt lên một vật - Cờng độ lực bằng nhau. - Phơng nằm trên cùng 1 đờng thẳng. - Chiều ngợc nhau. - Quả cầu treo ở dây, quyển sách đặt trên bàn đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc phần dự đoán - GV chốt lại 1 số ý chính - GV làm TN với máy Atút hớng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi. ? Trả lời câu C2 ? Khi đặt thêm vật A' vì sao A và A' chuyển động. ? Khi A' bị giữ lại A có chuyển động không và lúc này nó chịu tác dụng của những lực nào. ? Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ chuyển động ntn. ? Từ 2 mục trên em rút ra kết luận gì. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. a) Dự đoán: SGK. - Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi nghĩa là vật chuyển động thẳng đều. C2: Quả cân A chịu tắc dụng của 2 lực cân bằng. Trọng lực P A = sức căng T của dây. C3: Đặt thêm A' nên P A + P A' >T nên AA' chuyển động nhanh dần xuống dới. C4: Khi A' bị giữ lại A vẫn tiếp chuyển động và chịu tác dụng của 2 lực cân bằng P A = T -> chuyển động A lúc này là chuyển động thẳng đều. Kết luận: Dới tác dụng của các lực cân bằng một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên đang chuyển động sẽ trực tiếp chuyển động thẳng đều. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK. Lấy ví dụ ? Tại sao khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc. - HS làm theo nhóm trả lời các câu hỏi C6; C7. - HS làm thí nghiệm về quán tính với bộ TN về quán tính II. Quán tính: 1. Nhận xét: Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc vì có quán tính. 2. Vận dụng: C5: Ngã về phía sau vì chân búp bê chuyển động cùng xe nhng do quán tính nên thân và đầu búp bê cha chuyển động đợc. C7: Ngã về trớc vì khi xe dừng lại chân búp bê dừng lại với xe còn đầu và thân búp bê vẫn chuyển động về trớc. IV. Củng cố: ? Nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng. ? Vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động của vật thay đổi nh thế nào. V. Dặn dò: 7 Giáo án vật 8 - Làm câu C8, vận dụng kiến thức phần ghi nhớ để làm bài tập 5.1->5.2 KT về quán tính 5.3; KT biểu diễn lực 5.5 - 5.6. - Giáo viên hớng dẫn bài 5.4; 5.8. 5.4: Lực kéo đầu tàu cân bằng lực cản tác dụng lên đoàn tàu -> vận tốc đoàn tàu không đổi. 5.8: Linh dơng nhảy tạt sang bên, do quán tính báo lao về phía trớc. Tiết 6: Lực ma sát Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Nhận biết lực ma sát, phân biệt đợc ma sát trợt, lăn, nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. - Kĩ năng phân tích đợc hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật nêu đợc cách khắc phục. - Thái độ cẩn thận, trung thực. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm HS. C. Phơng tiện dạy học: Nhóm: Lực kế, miếng gỗ, quả cân Tranh vòng bi. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: - Vì sao phải có ổ bi ở trục xe đạp, xe bò - Vì sao trên lốp xe ngời ta phải tạo khía. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK phần 1 - Cho 1 miếng gỗ trợt trên mặt bàn ? Điều gì đã làm cho miếng gỗ chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn. ? Ma sát trợt sinh ra khi nào - Cá nhân HS làm C1. I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trợt: - Ma sát trợt sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt một vật khác. C1: - Khi phanh xe - Kéo 1 vật nặng trợt trên đờng . - Dây cơng và cần kéo đàn nhị. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS đọc SGK - GV đẩy một chiếc xe lăn trên mặt bàn ? Điều gì đã làm cho chiếc xe dừng lại ? Lực ma sát làm xuất hiện ở đâu trong TN trên. HS: Giữa bánh xe và sàn ?Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào - HS làm thí nghiệm SGK 2. Lực ma sát lăn: - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác. 3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt khi vật bị tác dụng của lực khác. 8 Giáo án vật 8 Trả lời C4 theo nhóm ? Lực ma sát nghĩ có tác dụng gì. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS quan sát tranhH6.2 - Trả lời câu hỏi C6 - Tơng tự quan sát tranh H6.4 - Trả lời câu hỏi C7 ? Em có kết luận gì - HS làm C8 - C9 theo nhóm. II. lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: 1. Lực ma sát có thể có hại. 2. Lực ma sát có thể có ích: - Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. III. Vận dụng: IV. Củng cố: - Lấy ví dụ về 3 lực ma sát - Lấy ví dụ về lực ma sát có hại và lợi. V. Dặn dò: - Đọc phần có thể em cha biết - Các bài tập 6.1 -> 6.4 làm vào 30' buổi tối - Giáo viên hớng dẫn HS làm 6.5 Tiết 7: áp suất Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm về áp lực, nắm công thức tính áp suất đơn vị áp suất - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận xét - Thái độ cần cù, cẩn thận. B. Phơng pháp: - Đặt vấn đề - Phân nhóm. C. Phơng tiện dạy học: - Chậu cát - Khối kim loại - Bảng con. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên thông báo về áp lực nh SGK ? Phơng của áp lực - HS học nhóm trả lời C1 - HS làm TN theo nhóm - GV hớng dẫn HS quan I. áp lực là gì: - áp lực là lực ép có phơng vùng góc với mặt bị ép. 9 Giáo án vật 8 sát. - Thảo luận điền vào bảng. ? Làm C3. II. áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào: Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép ng- ời ta đa ra khái niệm gì. ? Nêu công thức tính áp suất. ? Đơn vị áp suất. 2. Công thức tính áp suất: - áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. S F P = Đơn vị: - N/m 2 - Pa: 1Pa = 1N/m 2 . c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV gợi ý - HS làm C4 - GV hớng dẫn HS làm theo nhóm câu C5. III. Vận dụng: C4: Diện tích bị ép, độ lớn áp lực. C5:P xtăng = 2 /6,666.226 5,1 000.340 mN = = 800.000N/m 2 P ôtô > P xe tăng -> xe tăng chạy đợc trên đất mềm. IV. Củng cố: ? áp lực là gì ? Công thức, đơn vị áp suất. V. Dặn dò: - Làm bài tập 7.5 và 7.6 vào buổi tối F = P x S = 1,7 . 10 4 N/m 2 x 0,03m 2 P = 10m => m = 10 P - 7.6) P = 2 2 /000.200 0008,0.4 10.410.60 mN m S P = + = Tiết 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Nắm và vận dụng đợc công thức P = dh, hiểu nguyên của bình thông nhau. - Rèn kĩ năng quan sát thực hành, vận dụng kiến thức. - Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù. B. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm C. Phơng tiện dạy học: 10 [...]... Quảng Trị lúc 8h đến thành phố Huế lúc 10h cho biết đờng Quảng Trị - huế dài 100km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s? Đáp án Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu 1 điểm) 14 Giáo án vật 8 Câu 1: C; Câu 2: D; Câu3: B Phần II: Tự luận Câu 1: PE < PC = PB < PD h= = 4m A = F x l 2 b) A = p.h = 1. 680 J IV Củng cố: ? Phát biểu định luật về công V Dặn dò: Làm các bài tập 14.2 -> 14.4 vào buổi tối Hớng dẫn đọc phần "có thể em cha biết" Gọi A2 là công có ích A1 x100% Hiệu suất của máy: H = A2 Tiết 17: Ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy 21 Giáo án vật 8 A Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học... trung thực B Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm C Phơng tiện dạy học: Mỗi nhóm: 1 xa li dụng cụ vật lớp 8 D Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Trong chất rắn nhiệt năng đợc truyền đi bằng hình thức nào (III) Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Làm TN nh SGK 35 Giáo án vật 8 2 Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh - Giáo viên hớng dẫn HS lắp đặt TN H23.2 đọc SGK và...Giáo án vật 8 - Bảng vẽ H8.3 - ống thuỷ tinh - Bình thông nhau D Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Vẽ phơng áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn (III) Bài mới: 1 Đặt vấn đề: ? Tại sao khi lặn xuống sâu tai ta cảm thấy đau, ngực ta nh có vật gì đè nặng 2 Triển khai bài a)... C8 C5:A->B vận tốc con lắc tăng - Giáo viên treo hình vẽ phân tích sự chuyển hoá A->B vận tốc con lắc giảm năng lợng của con lắc C6: Thế năng -> Động năng ? Em có kết luận gì Động năng -> Thế năng - HS xem phần kết luận ở SGK C7: Thế năng Max: A và C - GV gọi 1 số HS nhắc lại động năng Max: B C8: Động năng Min: A, C (=0) Thế năng Min: B c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung 28 Giáo án vật lí. .. B bằng c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - 1 HS đọc C6 III Vận dụng: HS: P = dv V C6: P = dv V F A = dl V F=dl V 18 Giáo án vật 8 Vật chìm khi: P>PA=> dv > dl - P > FA = Dv > dl vật chìm HS phân tích tơng tự - P = FA => dv = dl lơ lửng - Cá nhân HS trả lời C8 - P < FA => dv < d1 nổi HS: dthép < dthuỷ ngân: Thép nổi trong thuỷ ngân C7: Vì tàu có các khoảng trống nên dtàu < dnớc IV Củng... PA và PN rút ra kết luận IV Củng cố: - Giáo viên thu báo cáo thí nghiệm - Nhận xét kết quả TN của từng nhóm V Dặn dò: - Tính FA theo kết quả TN đã làm + hoàn thành lại bảnbáo cáo TN -Xem bài mới 17 Giáo án vật 8 Sự nổi Tiết 14: Ngày soạn: Ngày dạy A Mục tiêu: - HS nắm đợc điều kiện để một vật nổi, chìm trong chất lỏng áp dụng đợc công thức FA = V.d tính lực đẩy khi vật nổi trong nớc - Rèn kĩ năng... A Mục tiêu: 13 Giáo án vật 8 - Đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh, điều chỉnh phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng - Rèn kĩ năng t duy, vận dụng kiến thức - Thái độ trung thực, cẩn thận, độc lập B Phơng pháp: - HS làm bài kiểm tra trên tờ đề C Phơng tiện dạy học: - 30 đề kiểm tra D Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: Đề bài Phần I: Trắc nghiệm . tập 8. 4; 8. 5 Hớng dẫn 8. 4. P 1 = 2.020.000 N/m 2 P 2 = 86 0.000 N/m 2 a) áp suất giảm -> độ cao cột nớc giảm - tàu nổi. b) h 1 = d P 1 ; h 2 = d P 2 8. 5 0,4m) =8. 000N/m 2 . c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung 11 Giáo án vật lí 8 - GV cho HS đọc C5 - GV làm TN - HS rút ra kết luận - HS làm C8; C9

Ngày đăng: 15/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w