Bảo toàn cơ năng:

Một phần của tài liệu lí 8 mới (cả năm) (Trang 29 - 31)

- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn.

III. Vận dụng:

IV. Củng cố:

- Giáo viên phân tích lại quá trình chuyển hoá cơ năng của quả bóng - HS phân tích quá trình chuyển hoá cơ năng của con lắc đơn.

V. Dặn dò:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 1, 3, 4, 5.

Bài 16.2: Ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.

Tiết 22: Tổng kết chơng I: cơ học

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Hệ thống lại kiến thức chơng I, HS trả lời đợc các câu hỏi ở SGK - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

- Bảng kẻ sẵn ô chữ.

D. Tiến trình lên lớp:

(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

(III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS phân nhóm tự trả lời các câu hỏi từ

C1 ->C17

- Giáo viên thống nhất câu trả lời của các nhóm. I. Ôn tập: C1: C3: t s V = (s : m ; t = s s m V = C10: s S P= (p=N/m2) C12: dv = dl = lơ lửng dv > dl = chìm dv < dl = nổi. 14: A = F . S

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV lần lợt đọc câu hỏi cá nhân HS trả lời từ C1-> C6

II. Vận dụng:

1. D; 2. D; 3. B; 4.A; 5.D; 6.D.2. Trả lời câu hỏi: 2. Trả lời câu hỏi:

Hai hàng cây bên đờng chuyển động ngợc lại vì: Nếu chôn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tơng đối so với ô tô và ngời.

2. Tăng lực ma sát.3. Phía phải. 3. Phía phải.

5. F = d.V (t2 vật ; Trọng lợng riêng vật) 6. a, d.

c) Hoạt động 3

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV tóm tắt bài tập 1, 3 lên bảng - HS làm bài tập vào vở nháp. - HS lên bảng giải bài tập

- Các HS còn lại nhận xét, GV thống nhất. Câu 1: Vtb1 = m s t s / 4 25 100 1 1 = = Vtb2 = m s t s / 5 , 2 20 50 2 2 = = Câu 3: PM = PN VM = VN = V => FAM=FAN F1 = F2 => d2 > d1 IV. Củng cố: - HS làm trò chơi ô chữ

- Gv tổ chức cho HS thi theo nhóm.

V. Dặn dò:

- Làm bài tập 2, 4, 5 ở SGK - Xem bài chơng mới.

Tiết 23: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Thấy đợc cấu tạo 1 cách giản tiếp của vật chất chỉ ra đợc sự tơng tự giữa TN mô hình và hiện tợng cần giải thích.

- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.

B. Phơng pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

- 3 bình thuỷ tinh (đựng rợu, nớc) - tranh hình 19.3

- 2 bình chia độ (đựng ngô và cát).

D. Tiến trình lên lớp:

(II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề:

- Giáo viên làm TN đặt vấn đề nh SGK.

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS đọc SGK

- GV treo hình 19.3 phân tích chỉ rõ các nguyên tử cấu tạo nên vật.

? Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào.

Một phần của tài liệu lí 8 mới (cả năm) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w