Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

Một phần của tài liệu lí 8 mới (cả năm) (Trang 41 - 42)

cháy toả ra.

Q=q.m

Trong đó: Q: là nhiệt lơng do nhiên liệu toả ra (J) q: Năng suất toả nhiệt J/kg

M: Khối lợng nhiên liệu (kg).

IV. Vận dụng:

IV. Củng cố:

? Công thức tinh năng suất toả nhiệt của nhien lieu

V. Dặn dò:

- Làm bài tập - Xem bài mới.

Tiết 32: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện t-ợng cơ và nhiệt ợng cơ và nhiệt

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ nang, giữa cơ năng và nhiệt năng.

- Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

- Hình vẽ.

D. Tiến trình lên lớp:

(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

(III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng

Giáo viên: Yêu cầu cá nhân HS thực hiện các hoạt động nêu trong C1. Chú ý những sai sót của HS để đa ra thảo luận trên lớp.

Học sinh: Cá nhân thực hiện các hoạt động trong câu C1 tham gia thảo luận các vấn đề đặt ra trong câu hỏi.

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng

Giáo viên: Tổ chức cho HS học tập tơng tự hoạt động 1. Cuối cùng yêu cầu HS phát biểu một cách chính xác và tính chất 'chuyển hoá" đợc và truyền đợc của năng lợng.

Học sinh: Thực hiện các yêu cầu của giáo viên Tham gia thảo luận và phát biểu.

c) Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lợng

Giáo viên: Thông báo cho học sinh biết về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, yêu cầu học sinh tìm thí dụ minh hoạ.

Học sinh: Tìm thí dụ minh hoạ cho định luật.

d) Hoạt động 4: Vận dụng

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận C4, C5, C6.

IV. Củng cố:

- Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.

V. Dặn dò:

- Làm bài tập 1, 3, 4, 6; học sinh giỏi bài tập 2. - Xem bài mới.

Một phần của tài liệu lí 8 mới (cả năm) (Trang 41 - 42)