Ví dụ về dùng PT cân bằng nhiệt: SGK.

Một phần của tài liệu lí 8 mới (cả năm) (Trang 40 - 41)

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - GV hớng dẫn HS tính toán.

- Học sinh lần lợt đọc đề câu C2;

C3 thảo luận nóm và làm vào vở - Giáo viên gọi các nhóm trình bày thống nhất kết quả ghi bảng

IV. Vận dụng

C1: Nhiệt độ tính đợc gần bằng nhiệt độ đo đợc. Vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ và môi trờng bên ngoài. C2: Nhiệt nó nhận đợc bằng nhiệt lợng do miếng đồng toả ra: Qthu vào = Qtoả ra.

⇒ Q = m1c1( t1- t2) = 0,5.380( 80 -20) = 11400J. Nớc nóng thêm: ∆t = mQc J 0C 2 2 43 , 5 4200 . 5 , 0 11400 = =

C3: Nhiệt lợng miếng kim loại toả ra: Q1=m1c1 ( t1 - t) = 0,4 . c (100- 20)

Nhiệt lợng nớc thu vào: Q2= m2c2 (t- t2) =0,5.4190 (20-13) Qtoả ra = Qthu vào

⇔ 0,4c( 100-20)=0,5 .4190 (20-13) => C= 458J /kg.K )) 2 100 ( 4 , 0 ) 13 20 ( 4190 . 5 , 0 = − − Kim loại đó là thép. IV. Củng cố:

Phơng trình cân bằng nhiệt

V. Dặn dò:

Làm bài tập 23; 24, 25; 26.

Tiết 31: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- HS nắm đợc khải niệm năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, công thức tính nhiệt lợng toả ra của nhiên liệu.

- Rèn kĩ năng quan sát bảng 26.1 rút ra khái niệm về năng suất toả nhiệt - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.

B. Phơng pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm.

- Bảng 26.1

D. Tiến trình lên lớp:

(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

- PT cân bằng nhiệt.

(III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS đọc SGK

? Nhiên liệu là gì. Ví dụ:

? Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- GV giải thích ý nghĩa của năng suất toả nhiệt.

- Treo bảng 26.1 cho HS lần lợt nêu ý nghĩa năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu có trong bảng.

Một phần của tài liệu lí 8 mới (cả năm) (Trang 40 - 41)