1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930

25 492 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

CÂU HỎI NHẬN THỨCChương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã có tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt nam như thế nào?. NHÓM 1&2: Những chuyến biến về kinh tế

Trang 3

CÂU HỎI NHẬN THỨC

Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã có tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt nam như thế nào? Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam? Mâu thuẫn nào bao trùm nhất?

Trang 4

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA

VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG

THẾ GIỚI

? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình

thế giới có điểm gì mới?

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI RA ĐỜI

HẬU QUẢ CHIẾN TRANH THẾ

Trang 5

Rượu, giấy, diêm

Bông, vải , sợi,

diêm

Đđiền chè, café

Đđiền caosu

Đđiền

xay xát, sửa chữa tàu

Xuất cảng

Thiếc, chì,kẽm

Than đá

Sợi, ximăng, sửa chữa tàu

Xuất cảng

Qua quan sát sơ

đồ, em hãy nhận

xét ngành nào

Pháp đầu tư vào

nhiều nhất?

Trang 6

Các chính sách:

Đầu tư vào nơng nghiệp, chủ yếu vào đồn điền cao su

biến

Trang 7

quyền xuất khẩu, đẩy

mạnh buôn bán nội địa

Trang 8

Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902 đến 1927 có thể chạy suốt từ Na Sầm đến Đà Nẳng

Ga Huế

Trang 9

Cầu Long Biên

Bến cảng Nhà Rồng

Trang 11

Văn hoá: Văn hoá:

Trang 13

Văn hoá truyền thống, văn hoá tiến bộ, văn hoá nô dịch tồn tại đan xen, đấu tranh lẫn nhau

Nhiều luồng tư tưởng xâm

Trang 14

NHÓM 1&2: Những chuyến biến về kinh

tế nước ta dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

NHÓM 3&4: Những chuyến biến về giai cấp xã hội nước ta dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

Trang 15

CHUYỂN BIẾN KINH TẾ:

Mất cân đối, què quặt, lạc hậu, lệ thuộc vào chính quốc

Trang 16

- Giai cấp địa chủ phong kiến:

Địa chủ lớn: cấu kết với Pháp bóc lột nông dân

Địa chủ vừa và nhỏ: yêu nước, tham gia Cách mạng khi có điều kiện

Xã hội:

Trang 17

- Giai cấp

nông dân:

Bị bần cùng hoá Lực lượng đông đảo nhất của cách

mạng

Xã hội:

Trang 18

-Tầng lớp tiểu tư sản :

Có tư tưởng tiến bộ, chống đế quốc, phong kiến, nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh

Xã hội:

Trang 19

-Tầng lớp tư sản

lợi với thực dân, trở thành tay sai của chúng.

Xã hội:

cạnh tranh Ít nhiều cĩ tinh thần dân tộc và dân chủ

Trang 20

- Giai cấp công nhân:

+ Phát triển nhanh về số lượng.(1929: 22 vạn)

+ Mang đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế

+ Bị 3 tầng áp bức, gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước

+ Tiếp thu CN Mác Lê nin, nhanh chóng trở thành lực lượng cách mạng

Xã hội:

Trang 21

Qua nghiên cứu tình hình giai cấp xã hội Việt Nam em hãy rút ra nhận xét?

Trang 22

Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam?

Thực dân Pháp

Dân tộc Việt Nam

><

><

Trang 23

Những chuyển biến mới ở Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác

thuộc địa?

Những chuyển biến mới ở Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác

Trang 24

HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:

1.Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ từ 1919 – 1925?

2.Lập niên biểu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ

1919 – 1925 theo nội dung : Thời gian, nội dung

Ngày đăng: 11/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w