nhóm.
- GV yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trờng hợp.
HS quan sát kĩ thí nghiệm, mô tả chính xác thí nghiệm so sánh
- Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7 (đèn LED chỉ cho dòng điện theo một chiều nhất định). Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trờng hợp trên có gì khác nhau?
HS; Thảo luận, đa ra KL
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều
- Yêu cầu cá nhân HS đọc mục 3 - Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.
HS: tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi của GV - GV có thể liên hệ thực tế: Dòng điện trong
mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử dụng điện thờng ghi AC 220V. AC là chữ viết tắt có nghĩa là dòng điện xoay chiều, hoặc ghi DC 6V, DC có nghĩa là dòng điện 1 chiều không đổi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều
GV gọi HS đa ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi + TH 1:
GV: Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích
HS: nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng.
(lu ý: Yêu cầu HS giải thích phải phân tích kĩ từng trờng hợp khi nào số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng, khi nào giảm).
- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán → Đa ra kết luận
HS: - Tham gia thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp kết quả để đa ra kết luận + TH2: Tơng tự
GV: Gọi HS nêu dự đoán về chièu dòng điện cảm ứng có giải thích.
2- Kết luận: Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm
3- Dòng điện xoay chiều
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1- Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín. dây dẫn kín.
C2: Khi cực N cảu nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đ- ờng sức từ qua S giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S luôn phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều.
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng trờng
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đờng sức từ
HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán.
GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát.
HS: quan sát thí nghiệm GV làm
GV: Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho câu C3.
HS: phân tích thí nghiệm và so sánh với dự đoán ban đầu → Rút ra kết luận câu C3: GV: Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 tr-
ờng hợp.
HS: Thảo luận rút ra KL HĐ5: Vận dụng:
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của phần vận dụng SGK.
HS: Hoàn thành C4
xuyên qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
3- Kết luận: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trờng của nam kín quay trong từ trờng của nam châm hay cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
III. Vận dụng:
C4: Yêu cầu nêu đợc: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung dây tăng. Trên nửa vòng trong sau, số đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng.
D. Củng cố:
- Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần "Có thể em cha biết". HS: đọc phần "Có thể em cha biết".
- Nếu đủ thời gian GV cho HS làm bài 33.2 (SBT). Bài tập này chọn phơng án đúng nhng GV yêu cầu giải thích thêm tại sao chọn phơng án đó mà không chọn các phơng án khác → Nhấn mạnh điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
E. Hờng dẫn về nhà:
Học và làm bài tập 33 (SBT).
VI. Rỳt kinh nghiệm
……… ……… ………
Tuần 20 ngày soạn: 25/12/2010 Tiết 40 ngày dạy: 04/01/2011
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
I. mục tiêu
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2- Kĩ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK.3- Thái độ: Thấy đợc vai trò của vật lí học → yêu thích môn học. 3- Thái độ: Thấy đợc vai trò của vật lí học → yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS:
- Hình 34.1, 34.2 phóng to.
- Mô hình máy phát điện xoay chiều
III. Ph ơng pháp:
Dùng mô hình, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. CHUẨN KIấ́N THỨC KỸ NĂNG
- HS nờu được nguyờn tắc cṍu tạo và hoạt đụ̣ng của máy phát điợ̀n xoay chiờ̀u có khung dõy quay hoặc có nam chõm quay khung dõy quay hoặc có nam chõm quay
- Giải thích được nguyờn tắc hoạt đụ̣ng của máy phát điợ̀n xoay chiờ̀u - Nờu được các máy phát điợ̀n biờ́n đụ̉i cơ năng thành điợ̀n năng
V. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức:
B, Kiểm tra:
- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp → Cho biết máy đó có thể thắp sáng đợc loại bóng đèn nào?
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy
ở lới điện sinh hoạt là HĐT 220V đủ để thắp đợc hàng triệu bóng đèn cùng 1 lúc → Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện ở nhà máy điện có điểm gì giống và khác nhau? → Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của
máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.
GV thông báo: 2 loại máy phát điện xoay chiều
có cấu tạo nh hình 34.1 và 34.2.
GV treo hình 34.1; 34.2 phóng. Yêu cầu HS
I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1- Quan sát
C1:
- Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
ở hình 34.1:
quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình máy phát điện trả lời câu C1.
HS : quan sát hình vẽ 34.1 và 34.2 để trả lời câu hỏi C1
Gv: Hớng dẫn HS thảo luận câu C2. HS: Thảo luận, đại diện trả lời C2 GV hỏi thêm:
Loại máy phát điện nào cần có bọ góp điện? Bộ góp điện có tác dụng gì? Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính?
HS: suy nghĩ trả lời các câu hỏi thêm của GV GV: Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?
HS : Thảo luận đa ra KL
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của