Mục tiêu tiết dạy: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI LOP 9 MOI XIN (Trang 94)

1- Kiến thức:

- Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

2- Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm. - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.

3- Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

- Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1.

- Kẻ sẵn bảng 1 (SGK) ra bảng phụ hoặc phiếu học tập.

2. Mỗi nhóm hs:

- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (điện kế nhạy).

- 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm.

III- Ph ơng pháp:

Thực nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm

IV- Tổ chức hoạt động dạy học

A - ổn định tổ chức:B - Kiểm tra bài cũ: B - Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.

- GV hỏi: Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- GV hớng dẫn và cùng HS kiểm tra lại những trờng hợp HS nêu hoặc GV có thể gợi ý kiểm tra trờng hợp nam châm chuyển động quanh quanh trục của nam châm trùng với trục của ống dây → để không xuất hiện dòng điện cảm ứng .

C - Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 : ĐVĐ:Ta biết có thể dùng nam

châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động

của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? →Bài mới

Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn day dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1 (SGK).

GV: hớng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.

HS: HS sử dụng mô hình theo nhóm hoặc quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1

* Chuyển ý: Khi đa một cực của nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: HS ghi nhận xét vào vở.

Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự

xuất hiện dòng điện cảm ứng điều kiện xuất hiện

dòng điện cảm ứng.

GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2 bằng việc hoàn thành bảng 1 trong phiếu học tập. HS: suy nghĩ hoàn thành bảng 1.

GV: hớng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng → Nhận xét 1.

HS: thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

GV: trả lời câu C4.

HS: suy nghĩ trả lời câu C4

- GV hớng dẫn HS thảo luận câu C4 → Nhận xét 2

Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?

HS: HS tự nêu đợc kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ghi vở kết luận này

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI LOP 9 MOI XIN (Trang 94)