C1: Lò đốt than: Hoá năng → nhiệt năng.
- Nồi hơi: Nhiệt năng → cơ năng của hơi.
- Tua bin: Cơ năng của hơi → động năng của tua bin.
- Máy phát điện: Cơ năng → điện năng.
III. Thuỷ điện.
C5: - ống dẫn nớc: Thế năng của nớc chuyển hoá thành động năng của nớc. - Tua bin: Động năng của nớc → động năng tua bin.
- Máy phát điện: Động năng → Điện năng.
C6: Khi ít ma mực nớc trong hồ giảm → TN của nớc giảm → NL nhà máy giảm → điện năng giảm.
* KL 2.
IV. Vận dụng.
C7: Công mà lớp nớc dày 1m, rộng 1km2 độ cao 200m có thể sinh ra khi chạy vào máy là:
Tính A = ? - GV gợi ý: A = P.h = V.d.h A = P.h =V.d.h (V: Thể tích; d: TLR) = (S.h1)d.h = (1000000.1)(1000.200) = 2.1012J
Công đó bằng thế năng của lớp nớc khi vào tua bin sẽ chuyển hoá thành động năng.
D. Củng cố.
- Làm thế nào để có điện năng.
E. H ớng dẫn về nhà .
- Học ghi nhớ và làm bài tập 61.1 → 61.3 SBT.
Tiết 67
Bài 62: điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt tời, nhà máy điện nguyên tử.
- Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các máy trên. - Nêu u nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
- Giáo dục lòng ham học hỏi.
II.
p h ơng tiện thực hiện.
- GV: + Một pin mặt trời.
+ Một máy phát diện gió. + Một động cơ điện nhỏ. + Một đèn LED.
III. Cách thức tiến hành.
Phơng pháp: Quan sát + Vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp:A. ổn định tổ chức: A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài
C. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu máy phát điện gió.
- HS quan sát hình 62.1 kết hợp ví máy phát điện gió trên bàn GV chỉ ra những bộ phận chính của máy và sự biến đổi năng lợng qua các bộ phận đó.