1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD8(4 Cột) HKII

41 554 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

- Một số quy định cơ bản của Pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.. - Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã h

Trang 1

THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Trang 2

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG

VÀ CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh:

+ Tìm hiểu một số vấn đề ở địa phương liên quan đến nội dung bài học

+ Rèn luyện ý thức tự giác, phát hiện và sưu tầm kiến thức

+ Giáo dục ý thức môn học; ý thức chấp hành luật giao thông

II Chuẩn bị:

- SGK, SGV, giáo án và tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp.

2 Dạy bài mới.

Giới thiệu bài (2’) Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chương trình địa phương

20’ HĐ 1: Hướng dẫn HS

tìm những câu ca dao,

tục ngữ, danh ngôn liên

quan đến nội dung bài

học.

- Chia lớp làm hai đội

tìm những câu ca dao, tục

ngữ, danh ngôn liên qua

đến nội dung bài học

HĐ 2: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu một số

vấn đề địa phương liên

- Học sinh làm việc nhóm, lần lượt lên bảngtrình bày, nhận xét và

bổ sung

I Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn liên quan đến nội dung bài học:

- Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình tốt hơn

- Anh em như thể tay chânGiúp lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần

II Các vấn đề địa phương:

- HS thực hiện đúng nội quy nhà trường

Trang 3

tuyên truyền giao thông

- Quan sát biển báo

Tuần 20/ Tiết 20

Trang 4

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

I Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức:

- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó

- Một số quy định cơ bản của Pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý

nghĩa của nó

- Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn

xã hội và biện pháp phòng tránh

2 Về kĩ năng:

- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội

- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân

- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa phương

3 Về thái độ:

- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của Pháp luật

- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn

xã hội

- Ủng hộ các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội

II Chuẩn bị:

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp

2 Dạy bài mới

Giới thiệu bài (2’) Kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết Đối với tệ nạn xã hội thì chúng ta cần phải làm gì?

Trang 5

Tác hại của tệ nạn xã hội

với gia đình người mắc tệ

- HS đọc

- HS trả lời

- Đồng ý

- khuyên ngăn các bạn, báo với thầy cô

- vi phạm Pháp luật tội

sử dụng ma túy

- HS trả lời dựa vào tài liệu tham khảo và luật phòng chống ma túy trang 151

- HS đọc

- HS kể

- HS đọc

bạc, ma túy, mại dâm

- Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đếnsức khỏe, tinh thần và đạo đức conngười, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm

- Bổn phận: ngăn cản, khuyên

Trang 6

- Ý nghĩ của Hoàng sai.

- Nếu em là Hoàng em sẽ nói thật với mẹ

Trang 7

- SGK, SGV, giáo án và tài liệu tham khảo.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp.

2 Dạy bài mới.

Giới thiệu bài (2’) Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập HK I chuẩn bị thi

10 Tự lập

11 Lao động tự giác và sáng tạo

12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

Trang 8

1 Không đồng ý với cách cư xử

của Nam Vì con cái còn sống chung với gia đình có thu nhập thì phải đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu trong gia đình

2 Những biểu hiện thể hiện nếp

Trang 9

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta sẽ học phần tiếp theo

4 Dạy bài mới:

10’

10’

HĐ 1: Nguyên nhân

dẫn đến sa vào TNXH

- Chia nhóm cho HS thảo

luận tìm nguyên nhân

quy định của Pháp luật

- Yêu cầu HS trình bày

- Nghiêm cấm đánh bạc, uống rượu và dùng chất kích thích có hại sức khỏe Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em hút thuốc, dùng chất kích thích

Trang 10

- Nếu em là Hằng em sẽ la lên, nóivới gia đình, thầy cô, bạn bè cùng giải quyết.

BT 6:

- Em đồng ý với ý kiến của các câu a,c,g,i,k Vì đó là biểu hiện phòng chống TNXH

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- Học bài và chuẩn bị bài “ Phòng chống nhiễm HIV/AIDS”

Trang 11

- Biết giữ mình không bị nhiễm HIV/AIDS.

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS

3 Về thái độ:

- Ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS

II Chuẩn bị:

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nhà nước quy định phòng chống TNXH như thế nào?

- HS với việc phòng chống TNXH

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu phòng chống nhiễm HIV/AIDS

4 Dạy bài mới:

- GV giới thiệu thông tin,

số liệu trong và ngoài

nước cho HS biết về

nguy cơ, mức độ lây lang

- HIV/AIDS là gì?

- HS đọc

- Nguy hiểm, chết người

II/ Nội dung:

- HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, triệu chứng của nhiều căn bệnh khác nhau, đe dọa tính mạng con người

- HIV/AIDS đang là một đại dịch của thế giới và của Việt Nam Đó

là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng của con người và tương lai nòi giống dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội đất nước

Trang 13

- Ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS

II Chuẩn bị:

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- HIV là gì? AIDS là gì?

- HS với việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu phòng chống nhiễm HIV/AIDS (tt)

4 Dạy bài mới:

- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo

vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòngchống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng

- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác

- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật về HIV/AIDS (để chủ động phòng chống lây truyền bệnh, không bị phân biệt

Trang 14

2 Mỗi chúng ta cần phải có hiểu

biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và chogia đình, không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS và giađình họ; tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS

3 Bài tập

*BT4:

- Không đồng ý với các ý kiến trên Vì ai cũng có thể bị nhiễm chứ không phải người nước ngoài;không phải người hành nghề mại dâm; tiêm chích là nhiễm; ai cũng

bị nhiễm chứ không khỏe mạnh là không phải

* BT5:

- Không đồng tình vì đó là ý kiến sai Nếu em là Thúy, em sẽ giải thích cho bạn biết về HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào Và nên sống hòa đồng và giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- Học bài và chuẩn bị bài “Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại”

Trang 15

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- HIV là gì? AIDS là gì?

- HS với việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

4 Dạy bài mới:

1 Con người vẫn luôn phải đối

mặt đối với những thảm họa do vũkhí cháy, nổ và các chất độc hại đãgây ra tổn thất lớn cả về người và tài sản cho cá nhân gia đình, xã hội

2 Nêu ví dụ:

- Thả diều gần đường dây điện sẽ gây cháy nổ

- Đốt rác không đúng quy định sẽ gây cháy

- Thải thuốc trừ sâu ra sông sẽ gâyngộ độc

BT 1: Chất và loại gây nguy hiểm

Trang 16

BT 2: Dự đoán những việc xảy ra.

a Sẽ xảy ra giết người, thanh toán nhau bằng vũ lực nếu không đồng ý

b Xảy ra cháy nổ bất cứ lúc nào

c Con người sẽ bị nhiễm chất độc hại, dễ vi phạm Pháp luật

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- Học bài và chuẩn bị bài “Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại”(tt)

Trang 17

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Những hiểm họa mà con người phải đối mặt? Cho ví dụ?

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại (tt)

4 Dạy bài mới:

+ Cấm tàn trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, cháy nổ, chất phóng xạ và chất độc hại

+ Chỉ có cơ qaun, tổ chức, cá nhânđược nhà nước giao nhiệm vụ cho phép mới được giữ, chuyên chở và

sử dụng vũ khí, cháy nổ, chất phóng xạ, chất độc hại

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở

và sử dụng vũ khí, cháy nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được

Trang 18

- HS nghe

tập huấn về mặt chuyên môn có đủphương tiện cần thiết và luôn tuân thủ những quy định về an toàn

2 Là công dân học sinh cần phải

tự giác tìm hiểu thực hiện nghiêm các quy định, về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- Học bài và chuẩn bị bài “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”

Trang 19

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nguyên nhân nào mà chúng ta phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

- Những quy định của nhà nước về phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản cùa người khác

4 Dạy bài mới:

- Quyền sở hữu tài sản bao gồm:+ Quyền chiếm hữu là trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản

+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sảnđó

- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: mua bán,

Trang 20

quyền sở hữu tài sản là

quyền cơ bản của công

dân tại điều 58 Hiến pháp

+ Vì sao phải tôn trọng

tài sản của người khác?

+ Tôn trọng tài sản của

thuộc quyền sở hữu của

công dân và biện pháp

của nhà nước áp dụng

- Chia nhóm cho HS kể 1

số tài sản thuộc quyền sở

hữu của công dân?

2 Công dân có nghĩa vụ tôn trọng

quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài sản của

cá nhân, của tổ chức và Nhà nước

- Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo quy định của Pháp luật Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn; khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu nếu làm hư hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theoquy định của Pháp luật

3 Nhà nước công nhận và bảo vệ

quyền sở hữu hợp pháp của công dân

Trang 21

- HS nghe.

nên lấy, trả lại, xin lỗi người đó, nếu bạn không nghe nói với ngườilớn

BT 2 Xử lí tình huống

- Hành vi của Bình là sai vì không tuân thủ quy định của nhà nước Khi nhặt của rơi, trả lại hoặc đem đến cơ quan nhà nước gần nhất có thẩm quyền xử lí

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- Học bài và chuẩn bị bài “Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng”

Tuần 27/ Tiết 27

Trang 22

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Quyền sở hữu tài sản?

- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu “Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng”

4 Dạy bài mới:

Trang 23

việc công dân có nghĩa

vụ tôn trọng tài sản của

- HS nghe

- Không xâm phạm khi được giao quản lí, sử dụng phải bảo quản, giữgìn, tiết kiệm,…

- Giữ gìn bàn ghế nhà trường

- HS tìm

- Nhà nước quản lí tài sản bằng Pháp luật giaocho người cán bộ quản lí

- Không Công dân không có quyền khai thác, sử dụng

- Bằng Pháp luật, tuyên truyền

2 Công dân có nghĩa vụ tôn trọng

và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng:

+ Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại, hoặc sử dụng vàomục đích cá nhân) tài sản nhà nước và lợi ích công cộng

+ Khi được nhà nước giao quản lí,

sử dụng, tài sản nhà nước phải bảoquản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm cóhiệu quả, không tham ô, lãng phí

3 Nhà nước thực hiện quản lí tài

sản bằng việc ban hành và tổ chứcthực hiện các quy định Pháp luật

về quản lí và sử dụng tài sản thuộc

sở hữu toàn dân (tài sản nhà nước)tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng

Trang 24

vi của mình.

BT 2:

a) Ông Tám đúng được giao bảo

quản, khai thác, giữ gìn nhưng không cho sử dụng

Điểm sai: lại sử dụng tài sản nhà

nước được giao quản lí vào công việc bất hợp pháp (in tài liệu thu nhỏ cho thí sinh mang vào phòng

thi) vì mục đích kiếm lợi cá nhân b) Người quản lí tài sản nhà nước

có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản được giao là: giữ gìn, bảo vệ cẩn thận, sử dụng đúng mục đích, khai thác có hiệu quả

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- Học bài và chuẩn bị bài “Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân”

Trang 25

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kể những tài sản của Nhà nước? Thuộc sở hữu của ai? Do ai quản lí?

- Lợi ích công cộng? Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước?

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu “Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân”

4 Dạy bài mới:

Trang 26

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Vì sao Hiến Pháp quy

định công dân có quyền

khiếu nại, tố cáo?

→ Công dân tự bảo vệ

quyền lợi của mình,

người khác không xâm

- HS nghe

- Tạo cơ sở công dân bảo vệ quyền lợi của mình

- Tạo cơ sở cho công dân giám sát hoạt động của cơ quan, cán bộ

- HS đọc

- HS đọc

- HS trả lời

I Đặt vấn đề

II Nội dung

1 Quyền khiếu nại là quyền của

công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của Pháp luật, quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định hoặc hành

vi đó trái Pháp luật xâm phạm đếnquyền và lợi ích hợp pháp của mình Người khiếu nại có thể đến

cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Pháp luật

2 Quyền tố cáo là quyền của công

dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một

vụ việc vi phạm Pháp luật của bất

cứ cơ quan nào gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền lợi hợp pháp của công dân, cơ quan,

tổ chức Người tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi

vi phạm Pháp luật với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

3 Quyền khiếu nại và tố cáo là

một trong những quyền cơ bản củacông dân trong Hiến Pháp và các văn bản Pháp luật Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khác quan, thận trọng

4 Nhà nước nghiêm cấm việc trà

Trang 27

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo?

3 Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu “Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân”

4 Dạy bài mới:

Trang 28

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nêu ra các việc làm nào

thể hiện quyền tự do ngôn

luận (HS thảo luận nhóm)

- Chia nhóm thảo luận

xem công dân sử dụng

quyền tự do ngôn luận của

- Vậy, công dân sử dụng

quyền tự do ngôn luận thế

nào để có hiệu quả?

thì đòi hỏi điều gì?

- Nhà nước tạo điều kiện

- HS đọc

- Đóng góp ý kiến dự thảo, bàn bạc biện phápgiữ vệ sinh chung, an ninh địa phương

- Nói xấu người khác

Phát biểu lung tung không có cơ sở

- Đưa tin sai sự thật

- HS trả lời

- Đóng góp, phê bình các bạn vi phạm nội quy

- GV phải công bằng, không thiên vị

- HS trả lời Họp thư

I Đặt vấn đề:

II Nội dung:

1 Quyền tự do ngôn luận là quyền

của công dân được tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến, thảo luận và những vấn đề chung của đất nước,

xã hội

2 Công dân có quyền tự do ngôn

luận, quyền tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của Pháp luật, công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp cơ sở (tổ dân phố, trường lớp, cơ quan, ); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí,…); kiếnnghị với Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND trong dịp tiếp xúc với

cử tri, hoặc ý kiến vào các dự thảocương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng…

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của Pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí

xã hội

3 Nhà nước tạo điều kiện thuận

lợi để công dân thực hiện quyền

tự do ngôn luận, tự do báo chí và

để báo chí phát huy đúng vai trò của mình

Ngày đăng: 15/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy kể những hình thức đánh bạc mà em biết? - Gọi HS đọc BT 3, trang - GDCD8(4 Cột) HKII
y kể những hình thức đánh bạc mà em biết? - Gọi HS đọc BT 3, trang (Trang 5)
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức  đánh bạc. - GDCD8(4 Cột) HKII
m đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc (Trang 9)
- Luật hình sự và một số vi phạm pháp luật khác, trong đó: - GDCD8(4 Cột) HKII
u ật hình sự và một số vi phạm pháp luật khác, trong đó: (Trang 17)
- Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của người khác và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. - GDCD8(4 Cột) HKII
Hình th ành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của người khác và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu (Trang 19)
- Hình thành, nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. - GDCD8(4 Cột) HKII
Hình th ành, nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng (Trang 22)
- Hình thức xử lí bắt buộc. - GDCD8(4 Cột) HKII
Hình th ức xử lí bắt buộc (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w