0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

(BT3) Sắp xếp các cơ quan

Một phần của tài liệu GDCD8(4 CỘT) HKII (Trang 32 -36 )

I. Đặt vấn đề: I Nội dung:

2. (BT3) Sắp xếp các cơ quan

- Chuẩn bị bài Pháp luật Nước CHXHCN Việt Nam.

Tuần 33/ Tiết 33

Ngày:______________

PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- HS hiểu được định nghĩa đơn giản về Pháp luật và vai trò của Pháp luật trong đời sống xã hội.

2. Về kĩ năng:

- Hình thành ý thức tôn trọng Pháp luật và thói quen sống, làm việc theo Pháp luật.

3. Về thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào Pháp luật.

II. Chuẩn bị:

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Việc ban hành và sửa đổi Hiến pháp? - Giá trị của Hiến pháp?

3. Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu “Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam”. 4. Dạy bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ 18’ HĐ 1: Pháp luật - Gọi HS đọc phần đặt vấn đề.

- Hãy nêu nhận xét của em về Hiến pháp điều 74 và điều 132, Bộ luật Hình sự.

- Khoản 2, điều 132, Bộ Luật Hình sự thể hiện điều gì của Pháp luật? - Hành vi đốt phá rừng trái phép… xử lí như thế nào? - Em hiểu thế nào là Pháp luật? - GV nhấn mạnh điểm quan trọng. HĐ 2: Đặc điểm của Pháp luật

- Chia lớp thảo luận vấn đề về đặc điểm của Pháp luật. Cho ví dụ minh họa. - Các nhóm lần lượt trả lời và nhận xét chéo. - Rút ra đặc điểm. - GV nhận xét chung. * Liên hệ thực tế: - HS đọc.

- Bắt buộc không được trả thù, nếu vi phạm có biện pháp xử lí. - Hình thức xử lí bắt buộc. - Là quy tắc xử sự chung, bắt buộc thực hiện, vi phạm bị nhà nước xử lí. - Tính quy phạm phổ biến, ai cũng biết, phổ biến là thước đo hành vi.

- Chặt chẽ, quy định rõ ràng.

- Bắt buộc.

I. Đặt vấn đềII. Nội dung II. Nội dung

Pháp luật là các quy tắc xử sự

chung, có tính chất bắt buộc, do Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

a. Tính quy phạm phổ biến: các quy định của Pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

b. Tính xác định chặt chẽ: các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản Pháp luật.

- Chuẩn bị bài Pháp luật Nước CHXHCN Việt Nam (tt).

Tuần 34/ Tiết 34

Ngày:______________

PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I. Mục tiêu cần đạt:

II. Chuẩn bị:

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Pháp luật là gì?

- Đặc điểm của Pháp luật? 3. Giới thiệu bài mới: 1’

- Chúng ta tìm hiểu “Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” (tt). 4. Dạy bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

17’

18’

HĐ 1: Bản chất của PL

- Nhà nước ta là nhà nước của ai? Vì sao? - Nhà nước do Đảng nào lãnh đạo?

- Bản chất của Pháp luật thể hiện điều gì?

- GV nhận xét.

- Vai trò của Pháp luật? - Nếu 1 xã hội không có Pháp luật sẽ ra sao? (HS thảo luận) HĐ 2: Luyện tập - Gọi HS đọc BT 1. - Chia nhóm HS thảo luận làm bài tập.

- Tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp xử lí?

- Nếu không có nội quy trường học sẽ ra sao? - Giải thích vì sao công dân phải tuân theo quy định của Pháp luật? - BT 2,3

- GV nhận xét

- Của dân, do dân, vì dân. Vì đó là thành quả Cách mạng của nhân dân.

- Đảng CSVN.

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trên mọi lĩnh vực.

- Là công cụ.

- Mọi người ai muốn làm gì thì làm và không còn là xã hội. - HS đọc. - HS làm bài. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS làm bài. - HS nghe I. Đặt vấn đề II. Nội dung

Một phần của tài liệu GDCD8(4 CỘT) HKII (Trang 32 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×