1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có các yếu tố nước ngoài của tòa án việt nam

57 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 818,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CỦA TỊA ÁN VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRẦN NGUYÊN BÁCH MSSV: 1511270453 Tp Hồ Chí Minh - 2019 Lớp: 15DLK02 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: PGS TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRẦN NGUYÊN BÁCH MSSV: 1511270453 Tp Hồ Chí Minh - 2019 Lớp: 15DLK02 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nội dung khóa luận tốt nghiệp, xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến đơn vị trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH), quý Thầy/Cô giảng viên giảng dạy khoa Luật trường tạo điều kiện, thời gian hướng dẫn tận tình cho tơi q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin dành biết ơn chân thành PGS.TS Bành Quốc Tuấn – Phó trưởng khoa Luật HUTECH giảng viên hướng dẫn suốt thời gian vừa qua, với tận tâm trách nhiệm dành cho sinh viên Bên cạnh đó, xin dành cảm ơn trân trọng gia đình bạn bè, tảng tinh thần vững giúp vượt qua khó khăn gặp phải q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Trần Nguyên Bách LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Trần Nguyên Bách , MSSV: 1511270453 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Trần Nguyên Bách MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 1.1.2 Phân loại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 1.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam 12 1.2.1 Đặc điểm thẩm quyền Tòa án xét xử tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi 12 1.2.2 Đặc điểm pháp luật áp dụng 16 1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam 17 1.3.1 Nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 18 1.3.2 Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận, quyền lợi ích đáng bên tranh chấp 19 1.4 Vai trò việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Toà án Việt Nam 20 1.4.1 Đối với thương mại quốc tế 20 1.4.2 Đối với Tòa án Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH KINH DOANH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 24 2.1 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 24 2.1.1 Thẩm quyền chung Toà án Việt Nam tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 24 2.2.2 Thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt nam tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 30 2.2 Pháp luật áp dụng việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước Toà án Việt Nam 36 2.2.1 Pháp luật áp dụng theo thỏa thuận lựa chọn bên Tòa án Việt Nam 36 2.2.2 Pháp luật áp dụng Không theo thỏa thuận lựa chọn bên Tòa án Việt Nam 42 2.3 Một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện ngày đa dạng phức tạp quan hệ kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi đòi hỏi cần thiết phải có khung pháp luật đầy đủ, phù hợp để từ góp phần tạo mơi trường pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, bảo vệ lợi ích quốc gia quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tòa án Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, từ nâng cao lực cạnh tranh tòa án Việt Nam nói riêng lực cạnh tranh quốc gia để Việt Nam hội nhập toàn diện chuyên sâu giai đoạn Mặc dù với khung pháp luật tương đối đầy đủ giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước thực tiễn áp dụng lại cho thấy Tòa án bên tranh chấp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân bất cập quy định pháp luật vấn đề Đặc biệt, khơng quy định liên quan đến việc xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, việc xác định luật áp dụng giải loại hình tranh chấp chưa đầy đủ lạc hậu so với nhiều nước giới Bên cạnh đó, triển khai thực Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 cho thấy mâu thuẫn quy định văn giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi với luật chuyên ngành Luật Thương Mại 2005, Luật Đầu Tư 2014, Bộ Luật Hàng Hải 2015 Đặc biệt, yêu cầu liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án chưa luật hố, nguyên tắc tự định đoạt quan hệ pháp luật “tư”, cụ thể quyền lựa chọn tòa án điều kiện hiệu lực thoả thuận lựa chọn tòa án thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ kinh doanh thương mại có yếu tố nước phát sinh hợp đồng lẫn hợp đồng Nên tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận nói việc “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án Việt Nam” đưa số kiến nghị để hoàn thiện vấn đề Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Dựa sở luận giải để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án nói chung, Tòa án Việt Nam nói riêng sở quy định pháp luật, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn giải tranh chấp Tòa án số nước phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng Việt Nam Chỉ bất cập, yếu việc giải loại hình tranh chấp tòa án Việt Nam thời gian qua luận giải cho giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án Việt Nam theo hướng đảm bảo cân việc tôn trọng quyền tự bên tranh chấp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Việt Nam Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam Đồng thời, tác giả đưa ý kiến, quan điểm số kiến nghị đề tài “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án việt nam” nhằm mục đích điểm bất cập hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam nhằm mục đích đưa pháp luật Việt Nam hoàn thiện phù hợp với giải tranh chấp kinh doanh có thương mại có yếu tố nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án Việt Nam tòa án Việt Nam vấn đề rộng, bao gồm vấn đề thẩm quyền tòa án tranh chấp; vấn đề thủ tục quy trình giải tòa án; vấn đề áp dụng pháp luật để Giải tranh chấp; vấn đề cưỡng chế thi hành phán tòa án; vấn đề cơng nhận cho thi hành phán tòa án Việt Nam nước ngồi việc cơng nhận cho thi hành phán tòa án nước ngồi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đối chiếu: Đề tài sử dụng văn số nước để đối chiếu với quy định Việt Nam hình thức hoạt động Phương pháp phân tích tổng hợp: Bằng cách phân tích liên kết để tìm hiểu sâu sắc quy định pháp luật Việt Nam hình thức hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có thương mại có yếu tố nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Khóa luận bao gồm hai chương: Chương I Khái quát giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án việt nam Chương II Thực trạng kiến nghị góp phần hồn thiện việc giải tranh kinh doanh có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án Việt Nam Trong sống xã hội ngày nay, thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh” biết đến tương đối rộng rãi, tượng khách quan Từ hàng hóa xuất dẫn tới hoạt động thương mại xuất hiện, người bắt đầu tiến hành trao đổi “hàng hóa”, theo định nghĩa Luật Thương Mại “Hàng hóa bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai”1 Nên tranh chấp kinh doanh khái niệm song song kinh tế - pháp lý Hiểu cách khái quát nảy sinh bất đồng quyền lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật kinh tế Để đến nhận diện đầy đủ khái niệm “thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam”, trước tiên cần làm rõ nội hàm yếu tố cấu thành Đó là: tranh chấp kinh doanh, thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngồi cuối tích hợp thành khái niệm chung “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam” 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước Tranh chấp kinh doanh đấu tranh, lấy quyền lợi mình, giằng co đơi bên có ý kiến bất đồng, thường mâu thuẫn hợp đồng, yếu tố khách quan tác động tới hợp đồng đặc biệt hướng tới quyền lợi hai bên Dưới góc độ pháp lý, tranh chấp hiểu vi phạm hợp đồng bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không với nghĩa vụ theo thỏa thuận đơi bên2, từ vào tính chất quan hệ pháp luật mà phân loại tranh chấp mang tính dân sự, lao động,… Đặc biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Hầu có kinh tế thị trường phát triển khơng dùng khái niệm “tranh chấp kinh tế” mà thường dùng khái niệm “Tranh chấp kinh doanh” Bởi nói “tranh chấp kinh tế” tranh chấp quan hệ kinh doanh “Kinh doanh”3 việc thực Khoản Điều Luật Thương mại 2005 Khoản 12 Điều Luật Thương mại 2005 Khoản Điều Luật Kinh Doanh Nên việc quan trọng việc xác định định pháp luật áp dụng để giải tranh chấp có yếu tố nước dựa tự lựa chọn bên tranh chấp Việc ghi nhận nguyên tắc thể tôn trọng quyền tự định đoạt bên dựa nguyên tắc tự ý chí quan hệ kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Khi bên bên tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi có thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng tranh chấp phát sinh tòa án phải chấp nhận thỏa thuận phải tuân thủ nó, tức phải chịu ràng buộc thỏa thuận Việc tòa án khơng áp dụng luật bên thỏa thuận lựa chọn dẫn đến hệ phán tòa án không bên tuân thủ kinh doanh thương mại quốc tế, hệ nặng phán tòa án khơng cho thi hành cưỡng chế nước thực thi phán Tuy nhiên khơng phải tòa án chấp thuận thỏa thuận nào, hiển nhiên Quyền ln với nghĩa vụ , Vì vậy, thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng bên để giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi bị giới hạn tương tự với giao dịch dân hay với hợp đồng, giới hạn quy định điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Mục đích nhằm để nhằm bảo đảm thỏa thuận bên không vi phạm pháp luật, khơng xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ hay trật tự công cộng quốc gia Như hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng thường tồn dạng điều khoản độc lập hợp đồng; nhiên, đơi lại nằm điều khoản giải tranh chấp bao gồm thoả thuận lựa chọn quan giải tranh chấp Trong số trường hợp bên rõ ý chí thỏa thuận việc lựa chọn pháp luật hợp đồng quy định theo kiểu “thỏa thuận Ngầm” xảy tranh chấp việc xác định luật áp dụng giải phức tạp, Điều 769 Bộ Luật Dân không quy định hình thức thể điều khoản chọn luật cho hợp đồng Vì Bộ luật Dân 2015 cần quy định hình thức thể thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng theo hướng: việc chọn lựa luật áp dụng phải thể rõ ràng điều khoản hợp đồng khơng chấp nhận hình thức “thỏa thuận ngầm” việc lựa chọn luật áp dụng hiểu biết pháp luật nói chung, pháp luật dân có yếu tố nước ngồi chủ thể Việt Nam chưa cao, pháp luật Việt Nam chưa thống chưa đạt hiệu mong muốn, nên cần quy định rõ ràng hợp đồng giúp quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp tránh khó khăn xác định ý chí bên việc giải thích hợp đồng 37 Về thuật ngữ pháp lý Theo quy định Điều 769 Bộ luật Dân 2015: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, khơng có thỏa thuận khác” Như vậy, phạm vi vấn đề bên quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng “quyền nghĩa vụ” Cách quy định pháp luật Việt Nam vơ tình thu hẹp phạm vi thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng bên theo thơng lệ chung giới, bên quyền lựa chọn luật áp dụng cho “nội dung hợp đồng”, mà nội dung hợp đồng nhiều vấn đề khác ngồi quyền nghĩa vụ bên Tham khảo Điều 12 Công ước La Haye 1986 thấy, công ước liệt kê phạm vi vấn đề mà bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên bao gồm vấn đề thời điểm chuyển rủi ro, tính hợp pháp hiệu lực pháp lý điều khoản hợp đồng bảo vệ quyền sở hữu hàng hóa, hậu việc không thực hợp đồng Từ thực tiễn tác giả đưa ý kiến vấn đề thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh hợp đồng “đặt ra” sau tranh chấp xảy Quyền nghĩa vụ bên quan hệ khơng thể dự đốn trước đó, tranh chấp xảy ra, mâu thuẫn lợi ích bên lại khó dẫn đến đồng thuận lựa chọn nguồn luật áp dụng Hơn nữa, tranh chấp hợp đồng, nghĩa vụ phát sinh dựa quy định pháp luật Do đó, trước đây, pháp luật nước, có Việt Nam, khơng ghi nhận quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng Tại Việt Nam, Bộ Luật Dân 2015 thừa nhận quyền thoả thuận chọn luật hai lĩnh vực hợp đồng: Bồi thường thiệt hại hợp đồng thực cơng việc khơng có uỷ quyền Như vậy, tranh chấp phát sinh hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, bên tranh chấp quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng trường hợp có tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thực cơng việc khơng có uỷ quyền gắn với hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Cho nên điều 687 Bộ Luật Dân 2015 quy định: “1 Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” Tuy nhiên cần lưu ý, quy định điều chỉnh vấn đề ghi nhận ngoại lệ 38 nguyên tắc chung, nguyên tắc bản, hay nguyên tắc chung việc xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng Ví dụ, Bộ luật Tư pháp Quốc tế 2004 Bỉ quy định nguyên tắc Điều 99, ngoại lệ thoả thuận chọn luật quy định Điều 101; nguyên tắc chung để giải áp dụng luật nơi thực hành vi nơi thiệt hại xảy ra, nhiên, bên có thoả thuận chọn luật luật lựa chọn chiếm ưu thế… Ngoài ra, thoả thuận chọn luật bên quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi bị giới hạn định liên quan đến vấn đề phạm vi áp dụng điều kiện có hiệu lực thoả thuận Những giới hạn thể thông qua quy định nhằm ràng buộc thoả thuận theo hạn chế mà Nhà nước mong muốn, đảm bảo cân việc tôn trọng quyền tự định đoạt bên với việc thực thi quyền tài phán chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, quy định liên quan đến giới hạn pháp luật Việt Nam sơ sài, chưa cụ thể chưa đảm bảo tính chắn pháp luật Điều dễ dẫn đến tuỳ tiện lạm dụng Tòa án q trình đảm bảo thực thi quyền tự định đoạt bên tranh chấp hợp đồng thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi - Điều kiện hình thức thoả thuận thời điểm thiết lập thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Điều kiện quan trọng để áp dụng pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn nội dung khơng xâm hại đến trật tự cơng, đến vấn đề chủ quyền, an ninh, quốc phòng… quốc gia có tòa án áp dụng Điều kiện quy định Bộ Luật Dân 2015 Luật Thương Mại 2005 số luật chuyên ngành có liên quan Cụ thể, khoản Điều 664 Bộ Luật Dân 2015 quy định: “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên” Điểm a, khoản Điều 670 Bộ Luật Dân 2015 quy định hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi khơng áp dụng Ngồi ra, Điều Luật Thương Mại 2005 nhấn mạnh “các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam” 39 Các quy định đặt hai điều kiện cho thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng: Thứ nhất, bên hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; thứ hai, luật nước lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Cho nên để làm rõ khái niệm tác giả có đề xuất pháp luật Việt Nam cần có quy định việc loại trừ áp dụng luật theo thoả thuận việc thoả thuận trái với điều khoản bắt buộc pháp luật Việt Nam quy định Điều Bộ Luật Hàng Hải 2005 Giải pháp sở pháp lý cho điều kiện loại quan hệ phép thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng tư pháp Quốc tế Việt Nam Để thực giải pháp thực tác giả có số kiến nghị nhằm giúp hồn thiện nâng cao: Thứ nhất, tòa án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể, giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, trường hợp coi trường hợp vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam, trường hợp thuộc điều khoản bắt buộc, trường hợp coi vi phạm sách cơng nhằm hạn chế lạm dụng thẩm phán vận dung nội dung nguyên tắc pháp luật Việt Nam để từ chối áp dụng luật bên thoả thuận Điều làm cho quyền tự định đoạt quyền tự hợp đồng bên khơng tơn trọng Thứ hai, Bộ Luật Dân 2015 cần có quy định cụ thể để phân biệt rõ hai trường hợp loại trừ việc áp dụng luật nước ngồi dựa sách cơng dựa điều khoản bắt buộc nguồn luật quốc nội Ví dụ quy phạm xung đột bên quy định khoản (về Luật Bất Động Sản) khoản (liên quan đến bảo vệ quyền lợi tối thiểu người tiêu dùng, người lao động) Điều 683 Bộ Luật Dân Sự 2015… Giúp hạn chế tâm lý e ngại chủ thể nước ngồi nhìn nhận phạm vi rộng khái niệm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Ở đây, Bộ luật Dân 2015 không quy định cụ thể hình thức thời điểm thoả thuận lựa lựa chọn pháp luật áp dụng cho tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Thực tiễn pháp lý cho thấy tòa án Việt Nam thường xem thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng điều khoản cụ thể hợp đồng, đó, hình thức thoả thuận phải phù hợp với hình thức hợp đồng Tuy nhiên, với mở rộng quyền thoả thuận lựa lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ ngồi hợp đồng cách tiếp cận chưa phù hợp Ngoài ra, có quan điểm cho “Thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng phải thể hình thức văn điều khoản hợp đồng 40 Về thời điểm thoả thuận lựa chọn cho phép bên tự hình thức thoả thuận, khơng quy định cụ thể nên hiểu pháp luật chấp thuận cho trường hợp thoả thuận thiết lập hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, lập trước kể sau tranh chấp tranh chấp hợp đồng xảy Nên Bộ Luật Dân 2015 giải cách gián tiếp vấn đề thời điểm thoả thuận chọn luật Khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 quy định bên thoả thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Tuy nhiên, điều khoản chưa thể rõ, việc thay đổi thực nào, sau tranh chấp xảy trước tòa án thụ lý giải hay kể trường hợp tòa án giải tranh chấp Nên vấn đề hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi khơng cần thiết phải hình thức văn chấp nhận vấn đề ngầm định thoả thuận bên Điều thể tôn trọng quyền tự thoả thuận bên quan hệ hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước Khi chấp nhận thoả thuận phải làm rõ ràng, minh thị nhằm thể ý chí bên dễ dàng cho Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi.Và để đảm bảo tính pháp lý chắn cho quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ Luật Dân 2015 cần bổ sung quy định cụ thể thời điểm phát sinh thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng - Xác định luật áp dụng tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng gắn với hợp đồng trước bên Trên thực tế, có tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi gắn với hợp đồng trước bên Bộ Luật Dân 2015 văn pháp luật chuyên ngành lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam khơng có quy định cụ thể vấn đề Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp phát sinh yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng Tòa án giải tranh chấp hợp đồng bên Hầu trường hợp đó, tòa án áp dụng thoả thuận chọn luật hợp đồng lẫn pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp Từ cho thấy pháp luật Việt Nam cần phải thức thừa nhận khả áp dụng nguồn luật theo thoả thuận quan hệ hợp đồng cho quan hệ Bồi thường thiệt hại hợp đồng gắn với hợp đồng trước bên Việc thừa nhận nguyên tắc đảm bảo 41 nhiều thuận tiện tất quan hệ phát sinh liên quan đến bên hợp đồng áp dụng nguồn luật chung Ngồi ra, đáp ứng u cầu nguyện vọng bên trước đó, bên mong muốn áp dụng nguồn luật dựa đồng thuận họ hợp đồng Thực tiễn kinh doanh thương mại quốc tế cho thấy, hợp đồng bên thường mong muốn tất tranh chấp phát sinh từ, liên quan đến hợp đồng giải nguồn luật bên lựa chọn 2.2.2 Pháp luật áp dụng không theo thỏa thuận lựa chọn bên Tòa án Việt Nam Khi hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi bên không thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng việc thoả thuận lựa chọn không hợp pháp, theo quy định khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015, pháp luật áp dụng để Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Đây quy định mang tính hợp lý phù hợp với xu chung Châu Âu, mang tính khơng hợp lý dựa tiêu chí nhằm xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng nơi thực hợp đồng Ngoài ra, khoản Điều 683 Bộ Luật Dân 2015 liệt kê trường hợp xem có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng, theo đó, việc xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi cụ thể xác định sau: (i).Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa (ii).Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ (iii).Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sỡ hữu trí tuệ Nhìn chung, tiêu chí Bộ luật Dân 2015 sử dụng để xác định mối liên hệ gắn bó mật thiết với hợp đồng nơi cư trú (đối với cá nhân) nơi thành lập (đối với pháp nhân) bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ bên trao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ Tuy nhiên, khoản điều lại quy định trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật 42 Có thể nói, lần ghi nhận nội dung học thuyết mối liên hệ gắn bó Bộ luật Dân 2015, học thuyết sử dụng phổ biến tư pháp quốc tế nước nay, nhà làm luật lại lạm dụng việc dùng quy định (khoản khoản Điều 683) để cố khẳng định tính ưu tiên nguồn luật xác định theo học thuyết Chính thế, dẫn đến khó hiểu mặt ngữ nghĩa quy định điều dẫn đến khả khó khăn cho tòa án q trình áp dụng thực thi điều khoản - Vấn đề xác định mối liên hệ gắn bó hợp đồng luật áp dụng Việc xác định nguồn luật xem có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng khơng phải điều dễ dàng Do đó, khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 liệt kê nguồn luật cho có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tranh chấp cụ thể Các nguồn luật nhà làm luật giả định dựa lý luận chung hợp đồng đặc điểm loại hợp đồng cụ thể: Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá: Điểm a, khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 quy định, pháp luật có mối liên hệ gắn bó mật thiết với hợp đồng mua bán hàng hoá pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân Đối với Hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, bên hợp đồng thương nhân, bao gồm doanh nghiệp pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Khi tranh chấp phát sinh, người bán doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Việc lựa chọn nguồn luật theo nơi cư trú , nơi thành lập người bán xuất phát từ đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá: đối tượng hợp đồng động sản, thuộc quyền sở hữu người bán việc thực nghĩa vụ đặc trưng hợp động thông qua nghĩa vụ chuyển giao hàng người bán Đây kiểu hệ thuộc thể dẫn đến nguồn luật có gắn kết với người bán, người sở hữu tài sản với tài sản, thơng thường, tài sản động sản toạ lạc với nơi mà người bán cư trú thành lập Tuy nhiên, có tranh chấp, pháp luật nơi thành lập pháp nhân lại nguồn luật có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ pháp nhân Đó trường hợp tranh chấp liên quan đến việc thực hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân nước khác với nước thành lập pháp nhân Ví dụ chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với công ty Việt Nam Số hàng đối tượng hợp đồng lưu kho chi 43 nhánh cơng ty nước ngồi, tức hàng hố đối tượng hợp đồng lãnh thổ Việt Nam Nếu dựa vào quy định điểm a, khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 nguồn luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng luật nước ngồi, khơng phải luật Việt Nam Rõ ràng không cần xuất phát từ tình tranh chấp cụ thể, suy luận (giả định) trường hợp liên quan đến tranh chấp việc thực hợp đồng mua bán chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân đặt nước ngồi Đây vấn đề bỏ ngỏ pháp luật Việt Nam + Đối với hợp đồng dịch vụ: Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố nước hai dạng phổ biến hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá gắn liền với tài sản hàng hố hữu hình, hợp đồng dịch vụ lại liên quan đến đối tượng dịch vụ cung cấp - hàng hố vơ hình nên khơng thể lưu trữ được, vậy, việc mua bán hay cung ứng dịch vụ người ta không cần quan tâm đến nơi chứa dịch vụ, không quan tâm tới việc cất giữ, tồn kho hay dự trữ dịch vụ Tuy nhiên, đối tượng lại gắn liền với hành vi bên cung ứng dịch vụ, thực thông qua hành vi cụ thể họ Do đó, hệ thuộc luật nhân thân, cụ thể luật nơi cư trú phù hợp để xác định pháp luật áp dụng nhằm điều chỉnh hành vi bên cung ứng dịch vụ, tức điều chỉnh cho hợp đồng dịch vụ Trên thực tế xuất tình khiến cho pháp luật nơi cư trú nơi thành lập bên cung ứng dịch vụ khơng phải nguồn luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng dịch vụ thương mại + Đối với hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sỡ hữu trí tuệ: Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân Các loại hợp đồng thường tồn dạng hợp đồng license (li-xăng) chuyển giao công nghệ Một đặc điểm bật loại hợp đồng đối tượng hình thức hợp đồng: Đối tượng loại hợp đồng quyền tài sản, mang tính vơ hình bảo hộ dựa theo pháp luật nước nơi tiến hành đăng ký Về hình thức, số trường hợp đặc biệt, hợp đồng cần phải đăng ký trước có hiệu lực, chí số hợp đồng cần phải phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú thành lập cho có mối liên hệ gắn bó với loại hợp đồng việc sử dụng đăng ký hợp đồng thực nơi bên nhận quyền cư trú thành lập Ngồi ra, quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên nhận quyền áp dụng luật quốc gia mà bên cư trú thành lập để điều chỉnh hợp đồng 44 Như với quy định khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 pháp luật Việt Nam đảm bảo tính cụ thể chắn việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó mật thiết với ba loại hợp đồng phổ biến lĩnh vực Kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sỡ hữu trí tuệ có số vướng mắc, khó khăn sau: Thứ nhất, Bộ luật Dân 2015 chưa liệt kê hết loại hợp đồng cụ thể lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước Bởi lẽ thực tế tranh chấp lĩnh vực cho thấy, xuất nhiều loại hợp đồng có tính chất mang tính khác biệt với ba loại hợp đồng lại không khoản Điều 683 điều chỉnh, ví dụ hợp đồng phân phối, hợp đồng cho thuê động sản, hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng vận chuyển Thứ hai, việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó theo khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 điều không dễ dàng Việc pháp luật dành khoảng trống lớn cho thẩm phán việc giải thích định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó dựa tình tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi cụ thể dẫn đến lạm dụng tuỳ tiện cho phép tòa án nhân dân tối cao quyền lựa chọn công bố án lệ, án lệ lĩnh vực tư pháp quốc tế Tình trạng ngại sợ áp dụng pháp luật nước ngồi trước Tòa án Việt Nam gia tăng thực thi quy định 2.3 Một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật Qua việc nghiên cứu pháp luật số nước số Điều ước quốc tế đa phương có quy định xác định thẩm quyền Tòa án dựa tiêu chí quốc tịch, tiêu chí mối liên quan vụ việc lãnh thổ quốc gia có tòa án tiêu chí thỏa thuận chọn tòa án đương sự, đối chiếu với pháp luật Việt Nam bên cạnh việc hoàn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam Để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta ngày hội nhập sâu rộng với đời sống kinh tế quốc tế, cần hồn thiện pháp luật Việt Nam xác định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi cụ thể tiêu chí thỏa thuận bên đương sự, theo đó, 1) Nếu bên quan hệ tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn tòa án riêng biệt sở quy định Điều ước quốc tế việc xác định thẩm quyền Tòa án dựa vào thỏa thuận này; 2) Nếu đương khơng có thỏa thuận lựa chọn tòa án việc xác định thẩm quyền Tòa án vào quy định chung Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia nước có liên quan đến tranh chấp 45 Việc ký kết tham gia Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp đóng vai trò quan trọng, khơng phải tất Hiệp định có quy định để loại trừ hẳn tranh chấp thẩm quyền nhiều Hiệp định có quy định vụ việc có bên đương nội dung quan tư pháp hai nước có thẩm quyền, vậy, cần nghiên cứu để Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết sau khắc phục hạn chế trên, giúp cho giải triệt để vấn đề xung đột thẩm quyền quan tư pháp quốc gia liên quan Và nguyên tắc Tòa án nước thụ lý trước Tòa án nước có thẩm quyền Đặc biệt, trước xu yêu cầu hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực tư pháp Việt Nam nên xem xét tham gia Hội nghị Lahaye Tư pháp quốc tế Bên cạnh đó, nước có quan hệ kinh doanh, thương mại sơi động, hay nước có nhiều người Việt Nam học tập, làm ăn, sinh sống Việt Nam nên xúc tiến ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp Ngoài việc bồi dưỡng, lập kế hoạch đào tạo nâng cao kiến thức cán bộ, cơng chức ngành Tòa án cụ thể đào tạo kiến thức pháp luật Quốc tế, đặc biệt thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi kiến thức ngoại ngữ, tin học để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, công chức ngành Tòa án thơng thạo nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, am hiểu pháp luật quốc tế đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phân công Thẩm phán chuyên trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi mang tính đặc thù đòi hỏi người Thẩm phán việc nắm pháp luật nước phải giỏi ngoại ngữ để hiểu pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, vậy, nói Thẩm phán phân công thụ lý, giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cần khối lượng kiến thức gấp hai lần Thẩm phán giải vụ việc khơng có yếu tố nước ngồi Vì vậy, cần phân cơng Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc dân có yếu tố nước 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thẩm quyền tòa án Việt Nam tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi xác định theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 sở quy định thẩm quyền chung Điều 469 thẩm quyền riêng biệt Điều 470 số luật chuyên ngành khác Cũng có khó khăn trình thực thi quy định Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 có khả dẫn đến tranh luận liên quan đến vấn đề giải thích hiểu nội dung quy định Ví dụ vấn đề xác định nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài bị đơn; điều kiện có hiệu lực thoả thuận lựa chọn Tòa án; phát sinh thẩm quyền riêng biệt dựa thoả thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam bên tranh chấp; quyền thoả thuận lựa chọn Tòa án tranh chấp ngồi hợp đồng… Trong tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, việc thay đổi cách thức quy định khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 đề cập đến pháp luật bên thoả thuận áp dụng ưu tiên, cho thấy việc đề cao quyền tự định đoạt, tự ý chí bên quan hệ hợp đồng tư pháp quốc tế, phù hợp với xu hướng chung mà Châu Âu số nước nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên, việc thiếu quy định cụ thể điều chỉnh giới hạn quyền thoả thuận chọn luật, đặc biệt điều kiện có hiệu lực thoả thuận chọn luật làm cho q trình áp dụng thực thi điều khoản trở nên khó khăn, gây lung túng cho thẩm phán trình Giải tranh chấp Đối với tranh chấp liên quan đến quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, lần pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ Điều 687 Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, pháp luật dừng lại dạng tuyên bố chấp nhận quyền thoả thuận, chế cụ thể để thực thi quyền thoả thuận chưa quy định cụ thể Bên cạnh đó, việc sử dụng ưu tiên nguồn luật xác định theo kiểu hệ thuộc (luật nơi nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại) giải phần vướng mắc trước pháp luật khơng nói rõ ưu tiên áp dụng luật nơi thực hành vi vi phạm hay luật nơi xảy thiệt hại hành vi vi phạm thực Hơn nữa, việc lựa chọn áp dụng kiểu hệ thuộc giúp cho việc bảo vệ quyền lợi ích bên bị thiệt hại đảm bảo nhiều Điều đồng nghĩa với việc lợi ích bên gây thiệt hại khơng xem trọng 47 lợi ích phía bên bị thiệt hại Tuy nhiên, việc quy định điều khoản mang tính cụ thể chắn Điều 687 đơi khơng đảm bảo tính hợp lý cho nhiều trường hợp thực tế Pháp luật thực tiễn Châu Âu chứng minh điều Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát sinh vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, pháp luật việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam cần phải hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế bao gồm giải pháp chung việc bổ sung, sửa đổi số quy định cụ thể Các giải pháp chung là: Hồn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài; Ký kết tham gia Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp; Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, cơng chức ngành Tòa án; Cần có quy định, chế cụ thể việc phối hợp Tòa án với quan hữu quan; Cải thiện bước sở vật chất hoàn thiện tổ chức ngành Tòa án; Phân cơng Thẩm phán chuyên trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Việc hồn thiện góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 48 KẾT LUẬN Thời gian vừa qua, pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án có thay đổi tích cực nhằm đảm bảo tăng cường tính hiệu cho trình áp dụng thực thi Việt Nam Được xây dựng dựa yêu cầu trình hội nhập quốc tế, nhu cầu cụ thể từ thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam cân ba nhóm lợi ích bản: Lợi ích bên tranh chấp, lợi ích quốc gia Việt Nam lợi ích quốc gia khác có liên quan q trình đảm bảo thực thi phán từ việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam Nội dung Bộ Luật Dân 2015, Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 văn pháp luật chuyên ngành lĩnh vực kinh doanh thương mại có yếu tố nước phản ánh yêu cầu nhu cầu đó: Cụ thể Chương một, tác giả làm rõ khái quát chung hình thức hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam làm rõ số vấn đề Bộ Luật Dân 2015, Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 Tại Chương hai, phương pháp phân tích, chương làm rõ thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi có nhiều đặc thù, đòi hỏi kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ Khóa luận làm sáng tỏ hơn, rõ ràng quy định pháp luật đối vơi hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Góp phần kênh thơng tin để tìm hiểu rõ quy định pháp luật, góp phần kênh thơng tin để tìm hiểu rõ quy định pháp luật hoạt động chương trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi./ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Luật Thương mại 2005 Luật Cư trú 2006 Luật Doanh Nghiệp 2014 Thông tư Trọng tài kinh tế Nhà nước Năm 1990 Quyết định Về việc ký kết thực hợp đồng kinh tế theo tiêu Pháp lệnh 1990 Tổ Chức Khu Vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) Bộ luật Dân 2015; Luật Luật Trọng tài Thương Mại 2010 Luật Thương mại quốc tế 2016 10 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 11 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018 12 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 13 Bộ Tư pháp (2015), tlđd, tr.75 14 Trường Đại học Luật Tp.HCM (2016), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, tr.436 15 Trần Thuý Hằng, “Quy định Bộ luật dân 2005 giao dịch dân đơn phương, giao kết hợp đồng vắng mặt bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài” 16 Thực trạng kiến nghị hoàn thiện”, Trần Minh Ngọc số tác giả (2015), Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi điều kiện sửa đổi Bộ luật Dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.279 17 Lê Trường Sơn (2015), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật VN, Trường Đại học Luật Tp.HCM 18 Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng VN – Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, tr.31, 32 19 Phan Hồi Nam (2016), “Mơ hình Tồ án Thương mại Quốc tế Singapore (SICC) – Kinh nghiệm tham khảo cho hệ thống TA VN 20 Nguyễn Hồng Nam (2016), Thẩm quyền TA VN giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.48 21 Đỗ Văn Đại & Trần Việt Dũng (2012), “Về thỏa thuận chọn tòa án nước ngồi, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2012 22 Giáo trình Tư pháp quốc tế - Phần chung, Trường Đại học luật Tp.HCM (2015), NXB Hồng Đức, tr.133 23 Hiệp định định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên bang Nga, ký Moskva, ngày 28 tháng năm 1998 24 Đỗ Văn Đại & Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, tr.299 50 25 Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, Bành Quốc Tuấn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 169‐ 179 26 Nguyễn Bá Bình (2008), “Việc xác định thẩm quyền giải luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (124), tr.15-19 27 Trường Đại học luật Tp.HCM (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế - phần 1, NXB Hồng Đức, tr.86 28 Trường Đại học Luật Tp.HCM (2015), Giáo trình Chủ thể Kinh doanh, NXB Hồng Đức WEBSIDE https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/29/6311/ https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thuong-mai/hanhvithuong-mai-la-gi-123801 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/H%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t6623-tham-quyen-cua-toa-an-viet-nam-tronggiai-quyet-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=1 78 http://congbobanan.toaan.gov.vn/ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1905 http://curia.europa.eu 51 ... tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 1.1.2 Phân loại tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 1.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa. .. định thẩm quyền để giải 1.1.2 Phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước Việt Nam Giải tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam phương thức giải tranh chấp. .. thương mại có yếu tố nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tòa án Việt Nam tòa án Việt Nam vấn đề rộng, bao gồm vấn đề thẩm quyền tòa án tranh chấp;

Ngày đăng: 29/11/2019, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w