nghiên cứu - trao đổi
56 tạp chí luật học số 4/2008
ThS. Vũ Thị Hồng Vân *
1. Thc trng phỏp lut v thm quyn
gii quyt cỏc tranh chp kinhdoanh,
thng mi
Theo im b tiu mc 1.1 Mc 1 Phn I
Ngh quyt s 01/2005/HTPTATC ngy
31/3/2005 v hng dn mt s quy nh
trong phn th nht Nhng quy nh
chung ca BLTTDS (gi tt l Ngh quyt
s 01) thỡ tokinh t cú nhim v, quyn hn
gii quyt cỏc tranh chp v kinhdoanh,
thng mi theo quy nh ti iu 29
BLTTDS, c th l nhng tranh chp kinh
doanh, thng mi sau õy:
- Tranh chp phỏt sinh trong hot ng
kinh doanh, thng mi gia cỏc cỏ nhõn, t
chc cú ng kớ kinh doanh vi nhau v u
cú mc ớch li nhun bao gm 14 lnh vc.
(1)
Bờn cnh vic lit kờ cỏc hot ng kinh
doanh, thng mi bao gm 14 lnh vc theo
khon 1 iu 29 BLTTDS, Ngh quyt s 01
a ra khỏi nim v hot ng kinhdoanh,
thng mi: L vic thc hin mt hay
nhiu hnh vi thng mi, hot ng kinh
doanh, thng mi khụng ch l hot ng
trc tip theo ng kớ kinhdoanh, thng
mi m cũn bao gm c cỏc hot ng khỏc
phc v, thỳc y, nõng cao hiu qu hot
ng kinhdoanh, thng mi (Mc 3.3
Phn I) ó m rng phm vi thm quyn ca
to ỏn rng hn so vi quy nh ti khon 1
iu 12 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v
ỏn kinh t ng thi trỏnh c s nhm ln
gia tranh chp kinhdoanh, thng mi vi
tranh chp dõn s (theo ngha hp). Tuy
nhiờn, ỏp dng quy nh ti khon 1 iu
29 BLTTDS thỡ cỏc tranh chp kinhdoanh,
thng mi c lit kờ theo khon 1 iu
29 BLTTDS phi cú hai iu kin sau:
Trc ht, iu kin v ch th, ch th
ca tranh chp phi l cỏc cỏ nhõn, t chc
cú ng kớ kinh doanh vi nhau - ú l cỏc
cỏ nhõn, t chc c cỏc c quan cú thm
quyn ng kớ kinh doanh cp giy chng
nhn ng kớ kinh doanh theo quy nh ca
phỏp lut (Mc 3.1 Phn I Ngh quyt s
01). Ngha l, phm vi v ch th ca cỏc
tranh chp kinhdoanh, thng mi cng m
rng so vi khon 1 iu 12 Phỏp lnh th
tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t. Quy nh
ny khụng nhng khc phc c nhng
vng mc trờn thc tin ỏp dng l nhiu
tranh chp phỏt sinh trong hot ng kinh
doanh gia cỏc ch th kinh doanh nhng
khụng c to ỏn gii quyt theo t tng
kinh t m cũn hn ch c s bt bỡnh
ng trong c ch gii quyt cỏc tranh chp
phỏt sinh trong hot ng thng mi ca
thng nhõn. Song quy nh ny ca
BLTTDS ó loi b loi ch th ht sc ph
bin trong hot ng kinh doanh ú l cỏc
* V 12, Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2008 57
bnh vin, trng hc, cỏc n v s nghip
hnh chớnh ca Nh nc Mc dự Ngh
quyt s 01 ó hng dn theo hng m l
nhng tranh chp kinhdoanh, thng mi
m mt trong cỏc bờn khụng cú ng kớ kinh
doanh nhng u cú mc ớch li nhun
cng thuc thm quyn gii quyt ca to
kinh t, nhng vn cng cha c gii
quyt dt im vỡ nhng ch th k trờn li
khụng cú mc ớch li nhun khi tham gia
vo hot ng kinhdoanh, thng mi. õy
l cỏc i tỏc rt quan trng ca ch th kinh
doanh. Thc t ó cú nhiu quan h c
thit lp gia cỏc ch th kinh doanh vi
nhúm ch th ny, chng hn nh hp ng
xõy dng tr s lm vic, hp ng mua bỏn
trang thit b vi s lng ln Nh vy,
trong quan h gia mt bờn l ch th kinh
doanh vi cỏc ch th núi trờn, i vi ch
th kinh doanh thỡ ú l l quan h kinh
doanh nhng khi tranh chp xy ra trong
quan h kinh doanh ca h li khụng c
coi l tranh chp v kinhdoanh, thng mi.
iu kin th hai, v mc ớch ca hot
ng kinhdoanh, thng mi. BLTTDS quy
nh rừ cỏc bờn u phi cú mc ớch li
nhun, mc ớch li nhun ca cỏ nhõn, t
chc trong hot ng kinhdoanh, thng
mi l mong mun ca cỏ nhõn, t chc ú
thu c li nhun m khụng phõn bit cú
thu c hay khụng thu c li nhun t
hot ng kinhdoanh, thng mi ú (Mc
3.2 Phn I Ngh quyt s 01). Quy nh ny
nhm minh bch hn quy nh v mc ớch
ca tranh chp thuc thm quyn gii quyt
ca tokinh t theo th tc t tng kinh t
trong cỏc vn bn phỏp lut trc ú nhng
vụ hỡnh chung ó loi b hon ton loi ch
th l cỏc n v s nghip hnh chớnh cú t
cỏch phỏp nhõn.
- Tranh chp gia cụng ti vi thnh viờn
ca cụng ti, gia cỏc thnh viờn ca cụng ti
vi nhau liờn quan n vic thnh lp, hot
ng, gii th, sỏp nhp, hp nht, chia tỏch,
chuyn i hỡnh thc t chc ca cụng ti
(khon 3 iu 29 BLTTDS ). Trong trng hp
ny cn phõn bit hai loi tranh chp sau:
Mt l, tranh chp gia cụng ti vi cỏc
thnh viờn cụng ti l nhng tranh chp v
phn vn gúp ca mi thnh viờn i vi
cụng ti; v mnh giỏ c phiu v s c phiu
phỏt hnh i vi mi cụng ti c phn; v
quyn s hu mt phn ti sn ca cụng ti
tng ng vi phn vn gúp vo cụng ti; v
quyn c chia li nhun hoc ngha v
chu l tng ng vi phn vn gúp vo
cụng ti; v yờu cu cụng ti chuyn i cỏc
khon n hoc thanh toỏn cỏc khon n ca
cụng ti, thanh lớ ti sn v thanh lớ hp ng
m cụng ti ó kớ khi gii th cụng ti; v cỏc
vn khỏc liờn quan n thnh lp, hot
ng, gii th, sỏp nhp, hp nht, chia, tỏch,
chuyn i hỡnh thc cụng ti.
Hai l, tranh chp gia thnh viờn ca
cụng ti vi nhau l tranh chp v nhng vn
: V tr giỏ phn vn gúp vo cụng ti gia
cỏc thnh viờn ca cụng ti; v vic chuyn
nhng vn gúp vo cụng ti gia cỏc thnh
viờn ca cụng ti; v chuyn nhng phn
vn gúp vo cụng ti ca thnh viờn ú cho
ngi khỏc khụng phi l thnh viờn ca
cụng ti; v vic chuyn nhng c phiu
khụng ghi tờn v c phiu cú ghi tờn; v
mnh giỏ c phiu v s c phiu phỏt hnh
ca cụng ti c phn; v quyn s hu ti sn
ca thnh viờn, s c phiu ca thnh viờn
nghiªn cøu - trao ®æi
58 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2008
Hiện nay, theo quy định của điểm đ
khoản 2 Điều 47 Luật doanh nghiệp năm
2005 và Điều 25 củaLuật doanh nghiệp nhà
nước năm 2003 thì các doanh nghiệp kể cả
công ti nhà nước được quyền thuê giám đốc
để điều hành hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Đây là quy định mới, xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn. Thực tế này đã dẫn
tới hệ quả là khi có tranhchấp xảy ra giữa
công ti hoặc thành viên của công ti với người
được thuê làm giám đốc công ti thì liệu đây
có phải là tranhchấpkinhdoanh,thương
mại không? Hoặc nếu công ti kiện giám đốc
là người được thuê mà không phải là thành
viên công ti, yêu cầu đòi vị giám đốc đó bồi
thường thiệt hại do việc quản lí, điều hành
yếu kém thì đây là vụ kiện gì: Tranhchấp
kinh doanh,thươngmại phát sinh trong nội
bộ công ti, tranhchấp hợp đồng lao động
hay tranhchấpdân sự?
Theo khoản 2 Điều 29 BLTTDS thì tranh
chấp giữa hợp tác xã với xã viên hoặc tranh
chấp giữa các xã viên trong hợp tác xã phát
sinh trong quá trình thành lập, hoạt động,
giải thể, tổ chức lại hợp tác xã thì sẽ không
thuộc phạm vi khái niệm tranhchấpkinh
doanh, thươngmại và không thuộc thẩm
quyền giảiquyếtcủatoà án. Vậy, thực tế
phát sinh những loại tranhchấp này thì giải
quyết theo cơ chế nào?
Theo chúng tôi, mọi tranhchấp phát sinh
từ việc thành lập, tổ chức quản lí và tổ chức
hoạt động của doanh nghiệp (nhiều chủ) nói
chung và công ti nói riêng là tranhchấpvề
kinh doanh,thươngmại để được toàángiải
quyết như vụ ánkinh tế mà không nên quy
định điều kiện bắt buộc là các bên tranhchấp
phải là thành viên công ti hoặc công ti. Hơn
nữa, hiện nay nhiều loại hình hợp tác xã kinh
doanh ngành vận tải viễn dương, vận tải hàng
không có mức vốn pháp định không nhỏ, do
giá trị của các tranhchấp trong hợp tác xã rất
cần được giảiquyết bởi một cơ quan tài phán
mang quyền lực nhà nước (toà án). Có thể
nói, những loại tranhchấp nêu trên đều đã và
sẽ xảy ra, mặc dù có tính chuyên biệt nhưng
chúng đều liên quan đến hoạt động kinh
doanh, thương mại, do vậy, cần xác định
thẩm quyềngiảiquyết là cần thiết.
Thứ ba, tranhchấpvềquyền sở hữu trí
tuệ và chuyển giao công nghệ. BLTTDS đã
mở rộng các tranhchấpvềkinhdoanh,
thương mại sang cả những tranhchấpvề
quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công
nghệ giữa các tổ chức và cá nhân với nhau
đều có mục đích lợi nhuận là một loại tranh
chấp kinhdoanh,thương mại.
Ở Việt Nam với thực trạng toàdânsự
đang bị quá tải vì số lượng vụ việc dân sự,
trong khi chúng ta đang có hệ thống toàkinh
tế từ Toàán nhân dân tối cao đến toàkinh tế
cấp tỉnh. Cùng với vai trò quan trọng của
quyền sở hữu trí tuệ đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, việc BLTTDS quy
định tranhchấpvềquyền sở hữu trí tuệ và
chuyển giao công nghệ là một loại tranhchấp
kinh doanh,thươngmại là phù hợp và cần
thiết. Tuy nhiên, khoản 4 Điều 25 BLTTDS
cũng quy định tranhchấpdânsựbao gồm cả
tranh chấpvềquyền sở hữu trí tuệ. Vậy đâu là
ranh giới để phân định giữa tranhchấpdânsự
và tranhchấpkinhdoanh,thươngmạivề loại
việc này? Theo BLTTDS thì đó là tiêu chí
mục đích lợi nhuận củatranh chấp. Ngoài ra,
Nghị quyết số 01 còn hướng dẫn: “Đối với
các tranhchấp quy định tại khoản 2 Điều 29
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2008 59
BLTTDS thì không nhất thiết đòi hỏi cá
nhân, tổ chức phải có đăng kí kinh doanh mà
chỉ đòi hỏi cá nhân, tổ chức đều có mục đích
lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh,thương
mại; nếu chỉ có một bên có mục đích lợi
nhuận, còn bên kia không có mục đích lợi
nhuận thì tranhchấp đó là tranhchấpvềdân
sự quy định tại khoản 4 Điều 25 BLTTDS”
(Mục 3.4 Phần I). Như vậy, đối với loại
tranh chấp này, căn cứ vào những quy định
trên có thể xác định được ranh giới giữa
tranh chấpdânsự và tranhchấpkinhdoanh,
thương mại. Quy định này hoàn toàn phù
hợp với thực tiễn của việc giảiquyếttranh
chấp vềquyền sở hữu trí tuệ hiện nay.
Thứ tư, các tranhchấp khác vềkinh
doanh, thương mại. Xuất phát từ hoạt động
kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị
trường rất đa dạng, phức tạp nên các tranh
chấp kinh doanh cũng phong phú, nhiều vẻ.
Vì vậy, các nhà làm luật khó có thể liệt kê
hết được mọi loại tranh chấpkinh doanh,
thương mại. Mặt khác, để phù hợp với tính
“lạc hậu” của pháp luật với tư cách là bộ
phận của kiến trúc thượng tầng so với cơ sở
hạ tầng, các nhà làm luật đã quy định về
“các tranhchấp khác vềkinhdoanh,thương
mại”. Đây là quy định mở, mang tính dự
liệu, đón đầu của pháp luật trong việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội luôn biến động đặc
biệt là các quan hệ kinh doanh và tranh chấp
kinh doanh, thương mại.
BLTTDS đã bỏ sót một số loại tranh
chấp mà trên thực tế đã xảy ra rất phổ biến
như các tranhchấp phát sinh từ quan hệ uỷ
thác, giám định, đấu thầu, đấu giá Bên
cạnh đó, những tranhchấp mới phát sinh
như tranhchấp liên quan đến quảng cáo, đến
hành vi cạnh tranh không lành mạnh (tranh
chấp về việc bán phá giá, tranhchấpvềtung
tin thất thiệt hạ uy tín của đối thủ cạnh
tranh ) đang và sẽ diễn ra hết sức phức tạp
trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay
có được xem là tranh chấpkinh doanh và
thuộc phạm vi của khoản 4 Điều 29
BLTTDS hay không, nếu chúng xảy ra thì
toà án cấp nào có thẩmquyềngiải quyết, cần
phải có hướng dẫn cụ thể.
Hiện nay, những tranh chấpkinh doanh,
thương mại khác mà chưa xác định là loại
tranh chấp nào, chúng sẽ thuộc thẩmquyền
giải quyếtcủatoàán nhân dân cấp huyện
hay cấp tỉnh cũng chưa được pháp luật đề ra
những tiêu chí nhất định. Do đó, để hạn chế
sự chồng chéo và đùn đẩy lẫn nhau giữa toà
án các cấp, chúng tôi cho rằng ngay từ bây
giờ cần phải có quy định cụ thể về vấn đề
này theo hướng: Các tranhchấp khác nếu
phát sinh trên thực tế sẽ do toàán nhân dân
cấp tỉnh giảiquyết đề phòng trường hợp có
những vụ án quá phức tạp đòi hỏi thẩm phán
phải có trình độ cao.
Tóm lại, BLTTDS vẫn còn phân biệt giữa
tranh chấpdẫn sự, tranh chấpkinh doanh,
thương mại và tranhchấp lao động. Điều này
sẽ dẫn đến một số khó khăn, vướng mắc nảy
sinh trong thực tiễn, bởi vì khi phân biệt các
loại tranhchấp cũng như quyền hạn, nhiệm
vụ của mỗi toà chuyên trách giảiquyếttranh
chấp tương ứng sẽ kéo theo hậu quả hoặc là
phát sinh tranhchấpvềthẩmquyền giữa các
toà chuyên trách trong hệ thống toàán nhân
dân hoặc thực hiện theo quy định tại điểm d
Mục 1.1. Phần I Nghị quyết số 01 như đã
phân tích ở trên. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là
quy định tạm thời mang tính giải pháp tình
nghiên cứu - trao đổi
60 tạp chí luật học số 4/2008
th, vỡ quy nh ny khụng nhng khụng cú
c s bo m rng cỏc to ỏn khỏc nhau
s cú cỏch gii quyt ging nhau c tranh
chp cựng loi m cũn khụng ỏp ng c
yờu cu v chuyờn mụn hoỏ i ng thm
phỏn v ngi phi gỏnh chu hu qu l
chớnh cỏc ng s. Trong khi ú, ng s
khi a tranh chp ra to ỏn h thng ch
quan tõm n vic to ỏn gii quyt tranh
chp cú nhanh chúng, chớnh xỏc, ỳng phỏp
lut hay khụng, bn ỏn, quyt nh cú c
thi hnh trờn thc t khụng. Mt khỏc, vic
phõn bit v lit kờ cỏc tranh chp dõn s,
kinh doanh, thng mi v lao ng trong
BLTTDS s rt d to ra nhng ngoi l, s
phỏt sinh nhng v tranh chp khụng thuc
bt kỡ nhúm tranh chp no v do ú khụng
to chuyờn trỏch no cú thm quyn gii
quyt. khớa cnh nht nh, vic phõn nh
ny khụng cú ý ngha i vi to ỏn nhõn
dõn cp huyn, vỡ to ỏn nhõn dõn cp
huyn khụng cú to chuyờn trỏch trong khi
theo quy nh trờn õy ca BLTTDS, cỏc
loi vic ch yu do To ỏn nhõn dõn cp
huyn gii quyt
Chỳng tụi cho rng khụng nờn phõn bit
gia v ỏn dõn s, hụn nhõn gia ỡnh, kinh
t, lao ng m ch nờn quy nh: To dõn s
cú thm quyn chung xột x tt c cỏc v
ỏn phi hỡnh s v phi hnh chớnh. Lm c
nh vy trc ht s khc phc c nhng
khú khn, vng mc nh ó trỡnh by do
phng phỏp xỏc nh thm quyn theo v
vic hin nay. Bờn cnh ú, nu lm c
theo phng phỏp ny s phự hp vi xu
hng t chc to ỏn ca Vit Nam trong
tng lai l t chc to ỏn theo cp xột x.
V quy nh mi ny cũn to iu kin cho
to ỏn ch ng hn khi th lớ v gii quyt
cỏc tranh chp phỏt sinh.
2. Thc tin ỏp dng cỏc quy nh v thm
quyn gii quyt tranh chp kinhdoanh,
thng mi theo quy nh ca BLTTDS
T khi BLTTDS cú hiu lc n nay, vic
gii quyt cỏc tranh chp kinhdoanh, thng
mi cỏc cp to ỏn ó t c nhng kt
qu kh quan. C th l: Nm 2005, to ỏn
nhõn dõn cỏc cp ó gii quyt theo th tc s
thm, phỳc thm, giỏm c thm c 1354
v tranh chp kinhdoanh, thng mi, tng
66% so vi nm 2004; nm 2006 gii quyt
c 2169 v ỏn trong tng s 2741 v (trong
ú, th lớ mi l 2458 v ỏn v chuyn t nm
2005 sang l 256 v). c bit l nm 2006,
õy l nm u tiờn ỏn kinh doanh thng
mi, th lớ mi vt qua ngng 2000
v/nm. Tt c ỏn u tng to ỏn cỏc cp,
nht l to ỏn nhõn dõn cp huyn tng 312%.
iu ú cho thy vic m rng thm quyn
ca to ỏn nhõn dõn cp huyn theo tinh thn
ci cỏch t phỏp ó bc u t c nhng
kt qu nht nh. to ỏn nhõn dõn cp tnh
ỏn cng khụng gim m cũn tng n 64%.
Qua ú chng t hot ng kinhdoanh,
thng mi cng phỏt trin thỡ cỏc tranh chp
kinh doanh, thng mi cng tng mnh v
s lng tranh chp a n to ỏn yờu cu
gii quyt cng tng nhanh v xu hng cũn
tng hn trong thi gian ti.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xột x vn
gp nhiu vn cn c cỏc c quan cú
thm quyn quan tõm quy nh chi tit v
cú hng dn c th:
Th nht, cha cú ranh gii phõn bit
gia tranh chp kinhdoanh, thng mi v
tranh chp dõn s. Trong thc tin xột x,
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2008 61
tòa án đã gặp khó khăn khi phải xác định
tranh chấp sau đây là tranhchấpdânsự hay
tranh chấpkinhdoanh,thương mại, đó là
tranh chấp giữa cá nhân góp vốn là thành
viên hội đồng quản trị của trường phổ thông
dân lập với pháp nhân trường phổ thông dân
lập đó phát sinh trong quá trình hoạt động
của trường.
Trước hết, cần khẳng định đây không
phải là ánkinh doanh thương mại, bởi vì theo
quy định củaLuật giáo dục năm 1998 và Luật
giáo dục năm 2005, Nghị định của Chính phủ
số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 và Quyết
định củaBộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo số
39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001 thì
trường phổ thông dân lập được coi là một
pháp nhân, có hội đồng quản trị với các
thành viên góp vốn tham gia, mục đích của
những người tham gia góp vốn cũng là để
được chia lãi nhưng trường phổ thông dân
lập không phải là tổ chức thuần tuý về
thương mại nên không được coi là công ti.
Vì vậy, tranhchấp giữa cá nhân góp vốn là
thành viên trong hội đồng quản trị của
trường phổ thông dân lập với pháp nhân
trường phổ thông dân lập không được coi là
loại tranhchấp giữa thành viên công ti với
công ti theo quy định tại khoản 3 Điều 29
BLTTDS. Tuy nhiên, để giảiquyếttranh
chấp này, cần áp dụng quy định tại điểm b
tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyếtcủa
Hội đồng thẩm phán Toàán nhân dân tối cao
số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005, theo
đó, đây là loại tranhchấpvề đầu tư giữa
người góp vốn là cá nhân không có đăng kí
kinh doanh với tổ chức không có đăng kí
kinh doanh nhưng cả hai đều nhằm mục đích
lợi nhuận, tranhchấp này thuộc thẩmquyền
giải quyếtcủatoàkinh tế (đối với các cấp
toà án có toà chuyên trách) và khi giảiquyết
phải sử dụng kí hiệu trên bản án, quyết định
là kinhdoanh,thương mại.
Còn câu hỏi tranhchấp loại này thuộc
thẩm quyềngiảiquyếtcủatoàán nhân dân
cấp nào thì chưa được quy định trong
BLTTDS và cũng chưa được hướng dẫn cụ
thể. Vì vậy, đề nghị Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao sớm có hướng dẫn
cụ thể để thực hiện cho thống nhất giữa các
cấp toà án. Theo chúng tôi, cần cho phép
Tòa án nhân dân cấp huyện có thể giảiquyết
loại tranhchấp này.
Thứ hai, vềtranhchấp giữa thành viên
công ti với công ti. Trường hợp đương sự là
thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn khởi
kiện ra toàán yêu cầu toàán xử cho rút vốn
đã góp khỏi công ti thì tòaán có thụ lí và
giải quyết không?
Trong trường hợp này toàán cần áp
dụng điểm c khoản 1 Điều 168 BLTTDS và
không thụ lí đơn kiện mà phải trả lại đơn với
lí do chưa đủ điều kiện khởi kiện và cần giải
thích cho đương sự để họ có thể thực hiện
quyền định đoạt phần vốn góp theo quy định
của pháp luật, bởi vì theoLuật doanh nghiệp
năm 2005, việc điều chỉnh vốn trong công ti
trách nhiệm hữu hạn chỉ được thực hiện dưới
ba hình thức sau: Thành viên công ti yêu cầu
công ti mua lại phần vốn góp (Điều 43),
thành viên công ti chuyển nhượng lại vốn
góp cho người khác theo quy định của pháp
luật (Điều 44) và việc tăng, giảm vốn góp
(Điều 60). Như vậy, Luật doanh nghiệp năm
2005 không quy định cho thành viên công ti
trách nhiệm hữu hạn được rút vốn ra khỏi
công ti khi không muốn ở lại công ti. Nghĩa
nghiªn cøu - trao ®æi
62 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2008
là, tranhchấp này không thuộc loại tranh
chấp giữa thành viên công ti với công ti phát
sinh trong quá trình thành lập, hoạt động,
giải thể và tổ chức lại công ti theo khoản 2
Điều 29 BLTTDS nên tòaán không có
quyền thụ lí và giải quyết.
Bên cạnh đó, thực tiễn phát sinh trường
hợp giám đốc công ti lợi dụng cương vị quản
lí của mình chiếm dụng vốn của công ti
(không thuộc trường hợp chiếm đoạt bị xử lí
về hình sự). Công ti kiện giám đốc ra toà để
đòi lại số tiền bị chiếm dụng. Đây có phải là
loại tranhchấpkinhdoanh,thươngmại giữa
công ti và thành viên công ti hay không?
Nếu giám đốc công ti là người đại diện theo
pháp luậtcủa công ti thì ai đại diện cho công
ti để kí đơn khởi kiện vụ án?
Vấn đề này cũng tương tự như trường
hợp nêu trên, không phải mọi quan hệ giữa
công ti và thành viên công ti khi có tranh
chấp đều thuộc loại tranhchấpvềkinh
doanh, thươngmạitheo quy định tại khoản 3
Điều 29 BLTTDS. Chỉ những loại tranhchấp
được Hội đồng thẩm phán Toàán nhân dân
tối cao hướng dẫn tại các điểm a, c tiểu mục
3.5 mục 3 phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-
HĐTP ngày 31/3/2005 mới thuộc loại tranh
chấp kinhdoanh,thươngmạitheo quy định
tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS. Do đó, tranh
chấp này cũng không phải là tranhchấpkinh
doanh, thươngmạitheo khoản 3 Điều 29
BLTTDS, tuy nhiên tòaán vẫn có thể giải
quyết tranhchấp nếu có đơn khởi kiện hợp
lệ. Nhưng ai là người đại diện cho công ti kí
đơn khởi kiện vụ án này? Đương nhiên trong
trường hợp này, vị giám đốc đó sẽ không
bao giờ kí đơn khởi kiện chính mình ra tòa
án. Mặt khác, theo quy định của pháp luật,
Chủ tịch hội đồng thành viên công ti TNHH
cũng không thể kí đơn nếu điều lệ của công
ti quy định giám đốc (tổng giám đốc) là
người đại diện theo pháp luậtcủa công ti. Do
vậy, trong trường hợp này, để đơn kiện hợp
lệ cần áp dụng quy định tại điểm 1 khoản 2
Điều 164 và khoản 1 Điều 169 BLTTDS.
Theo đó, tòaán nên hướng dẫn công ti trách
nhiệm hữu hạn đó họp hội đồng thành viên để
ra quyết định thay đổi chức vụ giám đốc
(hoặc tổng giám đốc) công ti theo quy định
tại điểm đ khoản 2 Điều 47 Luật doanh
nghiệp, sau đó giám đốc (hoặc tổng giám
đốc) mới được bổ nhiệm phải được đăng kí
với cơ quan đăng kí kinh doanh về thay đổi
người đại diện theo pháp luậtcủa công ti theo
quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật doanh
nghiệp năm 2005. Trên cơ sở đó, Giám đốc
(hoặc tổng giám đốc) mới sẽ kí đơn khởi kiện
đối với thành viên công ti là giám đốc (hoặc
tổng giám đốc) cũ đồng thời tham gia tốtụng
vụ án này. Hoặc trong trường hợp này, hội
đồng thành viên của công ti trách nhiệm hữu
hạn cũng có thể tiến hành sửa đổi, bổ sung
điều lệ của công ti theo điểm k khoản 2 Điều
47 Luật doanh nghiệp để thay đổi người đại
diện theo pháp luậtcủa công ti từ giám đốc
(hoặc tổng giám đốc) sang chủ tịch hội đồng
thành viên (đối với công ti TNHH) hoặc chủ
tịch hội đồng quản trị (đối với công ti cổ
phần). Sau đó, người kí đơn khởi kiện giám
đốc là chủ tịch hội đồng thành viên hoặc chủ
tịch hội đồng quản trị.
Thứ ba, đối với bị đơn là công ti nước
ngoài không có trụ sở chính tại Việt Nam
nhưng có văn phòng đại diện đăng kí hoạt
động tại Việt Nam mà phát sinh tranh chấp,
toà án nơi có văn phòng đại diện của bị đơn
có thẩmquyền thụ lí và giảiquyết không?
Theo chúng tôi, vấn đề này cần căn cứ vào
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2008 63
quy định tại Điều 410 và Chương III của
BLTTDS, theo đó cần phải xác định những
vấn đề sau:
- Phải xác định vụ án có thuộc thẩm
quyền củatoàán Việt Nam hay không? Theo
điểm a khoản 2 Điều 410 BLTTDS: “Toà án
Việt Namgiảiquyết các vụ việc dânsự có yếu
tố nước ngoài trong các trường hợp sau: a.
Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài có trụ
sở chính tại Việt Nam hoặc bị đơn có cơ quan
quản lí, chi nhánh, văn phòng đại diện tại
Việt Nam”, đây là vụ án có yếu tố nước ngoài
thuộc thẩmquyềncủatoàán Việt Nam.
- Cần phải xác định vụ án này thuộc
thẩm quyềncủatoàán nào của Việt Nam?
Về nguyên tắc, khi xác định một vụ án thuộc
thẩm quyềngiảiquyếtcủatoàán nhân dân
cấp nào thì trước hết cần áp dụng quy định
tại khoản 3 Điều 33 và điểm c khoản 1 Điều
34 BLTTDS, theo đó, vụ án loại này thuộc
thẩm quyềngiảiquyếtcủatoàán nhân dân
cấp tỉnh. Ngoài ra, cần áp dụng Điều 35 và
Điều 36 BLTTDS để xác định toàán nhân
dân tỉnh nào có thẩmquyềngiảiquyết vụ án
này. Tuy nhiên, tại các Điều 35, Điều 36
BLTTDS không đề cập trường hợp chủ thể
không có trụ sở tại Việt Nam nhưng có Văn
phòng đại diện tại Việt Nam, các điều luật
nói trên chỉ quy định vềtòaán nơi có trụ sở,
nơi có chi nhánh của bị đơn.
Như vậy, toàán nơi có văn Phòng đại
diện của bị đơn không có thẩmquyềngiải
quyết vụ án này vì các Điều 35 và Điều 36
BLTTDS không đề cập trường hợp không có
trụ sở tại Việt Nam nhưng có Văn phòng đại
diện tại Việt Nam, các điều luật nói trên chỉ
quy định vềtòaán nơi có trụ sở, nơi có chi
nhánh của bị đơn. Vì vậy, dấu hiệu có văn
phòng đại diện tại Việt Namcủa bị đơn chỉ
giúp chúng ta xác định vụ án đó thuộc thẩm
quyền củatoàán Việt Namtheo điểm a
khoản 2 Điều 410 BLTTDS. Quy định này
của BLTTDS là phù hợp với nội dung của
khoản 6 Điều 3 Luậtthươngmạinăm 2005
về văn phòng đại diện, theo đó văn phòng
đại diện củathương nhân nước ngoài tại Việt
Nam là đơn vị phụ thuộc củathương nhân
nước ngoài, được thành lập theo quy định
của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị
trường và thực hiện một số hoạt động xúc
tiến thươngmại mà pháp luật Việt Nam cho
phép và Điều 17, Điều 18 Luậtthươngmại
năm 2005 vềquyền và nghĩa vụ của văn
phòng đại diện củathương nhân nước ngoài.
Thứ tư, xã viên hợp tác xã không nhất trí
với quyết định khai trừ tư cách xã viên và
khởi kiện hợp tác xã ra toàán thì tòaán có
thẩm quyềngiảiquyết loại tranhchấp này
không? Nếu có thì thuộc loại tranhchấp nào
gì? Về bản chất hợp tác xã và công ti là hai
loại hình tổ chức kinh tế khác nhau hoàn
toàn vì mỗi loại hình có luật riêng điều
chỉnh, do đó có thể khẳng định vụ kiện trên
không thuộc loại ánkinhdoanh,thươngmại
theo khoản 3 Điều 29 BLTTDS.
Theo điểm p khoản 2 Điều 12 Luật hợp
tác xã năm 2003 thì Điều lệ của hợp tác xã
phải có quy định về: “chế độ xử lí vi phạm
điều lệ hợp tác xã và nguyên tắc giảiquyết
tranh chấp nội bộ”. Ngày 9/6/2005 Chính
phủ đã ban hành Mẫu hướng dẫn xây dựng
điều lệ hợp tác xã kèm theo Nghị định số
77/2005/NĐ-CP. Tại Điều 3 Nghị định này
quy định: “Mỗi hợp tác xã có điều lệ riêng.
Hợp tác xã có quyền quy định các nội dung
khác trong điều lệ hợp tác xã nhưng phải
phù hợp các quy định củaLuật hợp tác xã
năm 2003, Nghị định này và các quy định
nghiên cứu - trao đổi
64 tạp chí luật học số 4/2008
phỏp lut cú liờn quan. Bờn cnh ú, khon
2 iu 23 Mu hng dn xõy dng iu l
hp tỏc xó ban hnh kốm theo Ngh nh s
77/2005/N-CP quy nh:
1. Cỏc tranh chp kinhdoanh, thng
mi, lao ng phỏt sinh trong ni b hp
tỏc xó c gii quyt trờn c s ho gii
gia xó viờn vi nhau v gia xó viờn vi
hp tỏc xó theo nguyờn tc bỡnh ng, hp
tỏc; trng hp khụng gii quyt c thỡ
trỡnh i hi xó viờn xem xột, quyt nh.
2. Trng hp i hi xó viờn khụng gii
quyt c tranh chp thỡ ngh to ỏn nhõn
dõn cú thm quyn gii quyt tranh chp ú.
Trờn thc t, cỏc hp tỏc xó khi xõy
dng iu l ó tuõn th quy nh ny, do
vy cỏc xó viờn b khai tr cú quyn khi
kin ra to ỏn gii quyt tranh chp ca
h vi hp tỏc xó, sau khi i hi xó viờn
khụng gii quyt c tranh chp ny.
T nhng vin dn trờn, cú th kt lun
õy cng khụng phi l tranh chp lao ng
hay v kin hnh chớnh m theo quy nh ti
im b tiu mc 1.1 mc 1 Phn I Ngh
quyt ca Hi ng thm phỏn To ỏn nhõn
dõn ti cao s 01/2005/NQ-HTP ngy
31/3/2005 thỡ õy cng l loi tranh chp v
u t gia ngi gúp vn l cỏ nhõn khụng
cú ng kớ kinh doanh vi t chc khụng cú
ng kớ kinh doanh nhng c hai u nhm
mc ớch li nhun thuc thm quyn gii
quyt ca tokinh t (i vi cỏc cp to ỏn
cú to chuyờn trỏch). Mc dự khụng phi l
ỏn kinhdoanh, thng mi quy nh ti iu
29 BLTTDS nhng bn ỏn, quyt nh cng
vn phi kớ hiu l kinh doanh thng mi./.
(1).Xem: Khon 1 iu 29 BLTTDS.
B
O V QUYN S HU
(tip theo
trang 55)
iu 2280 quy nh, ngi ang gi vt
ca ngi khỏc b mt m ó mua vt ú
ch, hi ch, bỏn u giỏ thỡ ch s hu ch
cú quyn ly li vt bng cỏch tr cho ngi
gi vt s tin ó mua. Ngoi ra, iu lut
ny cũn quy nh, ngi cho thuờ mun ũi
li ng sn cho thuờ ó b chuyn dch m
khụng cú s ng ý ca mỡnh thỡ phi tr cho
ngi mua s tin ó mua ng sn ú.
Theo quy nh ca iu 2280 nu ngi
ngay tỡnh mua thụng qua bỏn u giỏ, ti hi
ch cha c xỏc lp quyn s hu theo
thi hiu thỡ ch s hu ch cú th ly li ti
sn bng phng thc mua li ti sn ú.
Quy nh ny phự hp vi thc t, bi l
ngi mua qua u giỏ, hoc trong hi ch
thỡ khụng buc phi bit ngun gc ti sn cú
hp phỏp hay khụng, vỡ ú l cuc mua bỏn
cụng khai ni cụng cng m ai cng cú th
mua v bỏn, vỡ th m bo cho cỏc giao
lu dõn s thụng thoỏng, n nh thỡ cn phi
bo v ngi mua ngay tỡnh.
Cỏc quy nh trong BLDS ca Cng ho
Phỏp cn c vo ý chớ ca ngi ch s hu,
hnh vi ca ngi cú vt v thi hiu xỏc lp
quyn s hu bo v quyn v li ớch ca
ch s hu v ngi ngay tỡnh. õy l cỏc
quy nh hp tỡnh, hp lớ m bo li ớch ca
cỏc ch th trong giao lu dõn s.
Bo v quyn s hu l trỏch nhim ca
cỏc nh nc i vi cụng dõn v cỏc t
chc, tuy nhiờn mi quc gia cú phng thc
bo v riờng. Mi phng thc ú u tn ti
im mnh v yu, nu kt hp c cỏc
phng thc trờn thỡ quyn s hu s c
bo v cú hiu qu v ton din./.
. giữa
tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh,
thương mại. Quy định này hoàn toàn phù
hợp với thực tiễn của việc giải quyết tranh
chấp về quyền sở. niệm tranh chấp kinh
doanh, thương mại và không thuộc thẩm
quyền giải quyết của toà án. Vậy, thực tế
phát sinh những loại tranh chấp này thì giải
quyết