1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 3 tuần 3

75 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 3 Thứ , ngày tháng 09 năm 2004 Tập đọc I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : bối rối, thì thào, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương : lất phất, bối rối, phụng phòu, . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phòu, dỗi mẹ, thì thào, … 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Nắm được nghóa của các từ mới : bối rối, thì thào. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu, quan tâm đến nhau. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Cô giáo tí hon - Giáo viên cho học sinh đọc bài và hỏi : + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? - Hát - 2 học sinh đọc + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ? + Tìm những hình ảnh ngộ nghónh, đáng yêu của đám học trò. - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Mái ấm là chủ điểm nói về gia đình. - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : hôm nay các em sẽ chuyển sang một chủ điểm mới. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : “Chiếc áo len” - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) • GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý giọng đọc đọc của từng nhân vật : + Giọng mẹ : lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm. + Giọng Lan nũng nòu. + Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn. • Đoạn 1 : - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân Trực quan diễn giải Đàm thoại thực hành diễn giải - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “Áo có dây kéo ở giữa, / lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất.//” - Gọi học sinh đọc. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - GV kết hợp giải nghóa từ khó : bối rối, thì thào - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Mùa đông năm nay như thế nào ? + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì ? + Qua đó, em thấy Tuấn là người anh như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Vì sao Lan ân hận ? - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Cá nhân - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân - Đồng thanh ( 18’ ) - Học sinh đọc thầm. - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt. - Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. - Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. - Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhòn em. - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. - Học sinh tự do phát biểu suy nghó của mình… • Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn. • Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, chỉ biết nghó đến mình, không nghó đến anh. Đàm thoại thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm, suy nghó và tìm một tên khác cho truyện. - Gv cho HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện. • Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhòn cho mình. - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và trả lời Thứ , ngày tháng 09 năm 2004 Tập đọc I. Mục Tiêu 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kó năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II. Chuẩn bò 1. GV: Tranh minh hoạ SGK 2. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương pháp  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại. - Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) - Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện : - Học sinh chia nhóm và phân vai. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét. Thực hành sắm vai Quan sát kể chuyện “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan một cách rõ ràng, đủ ý. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên giải thích : + Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan là kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em. - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1 - Giáo viên hỏi : + Nội dung của đoạn 1 là gì ? Nội dung cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung của từng ý ? - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu các học sinh nối tiếp nhau kể chuyện, mỗi học sinh kể 1 đoạn. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện : “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan - Học sinh quan sát và đọc. - Nội dung của đoạn 1 nói về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý - Học sinh kể trước lớp : Mùa đông năm nay đến sớm hơn mọi năm, gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, lớp mình đều mặc áo ấm nhưng mình thích nhất là chiếc áo len của bạn Hoà. Nó đẹp lắm, màu vàng có dây kéo và cả chiếc mũ nữa. Mình đã nói với mẹ là mình muốn có chiếc áo như của bạn Hoà. - Học sinh kể tiếp nối. Các bạn nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Lớp nhận xét.  Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên hỏi : + Em học được điều gì qua câu chuyện này ? - Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng lời khuyên của câu chuyện : + Anh em phải biết nhường nhòn, yêu thương nhau. + Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên. + Không nên ích kỉ, chỉ nghó đến mình. + Không nên đòi bố, mẹ những thứ mà gia đình không có điều kiện. + Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Chuyện áo len” cho chúng ta thấy Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Học sinh trả lời 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình” và “vẽ hình”, … 2. Kó năng : học sinh tính nhanh, đúng, chính xác 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Ôn tập về hình học ( 1’)  Hướng dẫn ôn tập : ( 33’ ) Bài 1 : tính độ dài đường gấp khúc ABCD - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào ? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng. A B C D 4 2 c m 2 6 c m 3 4 c m + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - hát - HS đọc. - Học sinh quan sát và trả lời : Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng, đó là đoạn thẳng AB dài 42 cm, BC dài 26 cm, CD dài 34 cm. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn Quan sát, vấn đáp động não Thực hành Thi đua làm như thế nào ? - Cho HS làm bài. - GV gọi HS lên sửa bài. Lớp nhận xét. - GV Nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Hình tam giác MNP gồm mấy cạnh, đó là những cạnh nào ? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. M N P 2 6 c m 3 4 c m 42 cm + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào - Cho HS làm bài. - GV gọi HS lên sửa bài. Lớp nhận xét. - GV Nhận xét - Giáo viên liên hệ : cho học sinh so sánh kết quả của 2 bài để thấy được độ dài đường gấp khúc đó cũng là chu vi hình tam giác. Bài 2 : đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Hãy nêu cách đo độ dài của từng đoạn thẳng. A B C D + Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD của hình tứ giác ABCD ? + Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AD và BC của hình tứ giác ABCD ? thẳng của đường gấp khúc đó. - HS làm bài - HS sửa bài - Học sinh đọc - Học sinh quan sát và trả lời : Hình tam giác MNP gồm 3 cạnh, đó là cạnh MN dài 26 cm, MP dài 34 cm, NP dài 42 cm. - Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc - HS quan sát và nêu : cạnh AB = 3 cm, BC = 2 cm, CD = 3 cm, AD = 2cm - Độ dài các cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3 cm. - Độ dài các cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2 cm. - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác. - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - GV Nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Hình chữ nhật MNPQ gồm mấy cạnh, đó là những cạnh nào ? Hãy đo độ dài của từng cạnh. M N P Q - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật. - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - GV Nhận xét Bài 3 : điền số : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát hình và hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. 1 2 3 4 5 6 - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số hình tam giác có trong hình vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số hình tứ giác có trong hình vẽ. - Nhận xét. Bài 4 : Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được : 2 hình tam giác, 3 hình tứ giác - Cho HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài - HS sửa bài - Học sinh nêu - Học sinh quan sát, thực hành đo và trả lời : Hình chữ nhật MNPQ gồm 4 cạnh, đó là cạnh MN dài 3 cm, NP dài 2 cm, cạnh PQ dài 3 cm, MQ dài 2 cm. - Học sinh làm bài - HS sửa bài - Học sinh nêu - Học sinh quan sát hình và đánh số thứ tự - Học sinh đếm và nêu : có 12 hình tam giác: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình 5, hình 6, hình (1, 6), hình (3, 4), hình (1, 2, 6), hình (2, 3, 4), hình (3, 4, 5), hình (1, 5, 6) - Học sinh đếm và nêu : có 3 hình tam giác : hình (1, 2, 3), hình (4, 5, 6), hình (1, 2, 3, 4, 5, [...]... gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 135 kg gạo + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm - Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lôtắt : gam gạo ? Tóm tắt : 525 kg gạo Buổ i sáng : Buổ i chiề u : 135 kg gạo ? Kg gạo + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn - 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài... được 34 5 cây, đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một 83 cây - Hỏi : a) Đội Hai trồng được bao nhiêu cây ? b) Hai đội trồng được tất cả bao nhiêu cây ? 34 5 cây 83 cây ? cây ? cây + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng toán - Yêu cầu HS làm bài về nhiều hơn - GV cho HS sửa bài - Học sinh làm bài và sửa - Nhận xét bài  Hoạt động 2 : giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vò” - Lớp. .. trong bảng sau : - Học sinh viết vở ngang Anh đi học ve, săn sàng đi theo Bài tập 1b : Cho HS nêu yêu cầu - Học sinh thi đua sửa bài - Cho HS làm bài vào vở bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 giê 2 3 giê hát giê i 4 5 6 7 8 9 i ca e-lờ - Giáo viên cho cả lớp nhận xét - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc... năng: học sinh tính nhanh, chính xác 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1 GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2 HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Ôn tập về hình học ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3 Các hoạt động :  Giới thiệu bài :... tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ 3 Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : ( 4’ ) - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào gắn bó, nặng nhọc, khăn... theo suy nghó - Cá nhân - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức - Lớp nhận xét - Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ - 2 – 3 học sinh thi đọc - Lớp nhận xét 4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng  Thực... kết luận : Đây là dạng toán tìm phần kém của số bé so với số lớn Để tìm phần kém của số bé so với số lớn ta lấy số lớn trừ đi số bé Bài 3 : - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : - Khối lớp Ba có 85 bạn + Bài toán cho biết gì ? nam và 92 bạn nữ - Hỏi : a) Khối lớp Ba có tất + Bài toán hỏi gì ? cả bao nhiêu bạn ? b) Số bạn nữ nhiều - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm hơn số bạn nam là bao... sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho bạn - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn a) tựa b) như c) là - là d) là - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc  Hoạt động 2 : dấu chấm ( 20’ ) • Bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh đọc... đường hô hấp  Bước 3 : Liên hệ - Giáo viên hỏi học sinh : + Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? - Cho cả lớp đọc lại các việc trên Kết Luận:  Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra  Ngày nay, không chì có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao  Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bò mắc bệnh này trong suốt cuộc đời  Hoạt động 3: đóng vai ( 5’... đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng - Cho cả lớp nhận xét - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ ( Ơi – Bàn – Căn – Hoa ) - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - Học sinh phát biểu . hình 3, hình 4, hình 5, hình 6, hình (1, 6), hình (3, 4), hình (1, 2, 6), hình (2, 3, 4), hình (3, 4, 5), hình (1, 5, 6) - Học sinh đếm và nêu : có 3 hình. áo đẹp, cần kể rõ 3 ý - Học sinh kể trước lớp : Mùa đông năm nay đến sớm hơn mọi năm, gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, lớp mình đều mặc

Ngày đăng: 15/09/2013, 04:10

Xem thêm: GA lớp 3 tuần 3

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần - GA lớp 3 tuần 3
1. GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần (Trang 1)
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò. - GA lớp 3 tuần 3
m những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò (Trang 2)
- Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn  1 - GA lớp 3 tuần 3
i áo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1 (Trang 6)
 Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học ( 1’) - GA lớp 3 tuần 3
i ới thiệu bài: Ôn tập về hình học ( 1’) (Trang 8)
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : - GA lớp 3 tuần 3
i áo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : (Trang 9)
- Ôn bảng chữ cái, học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép la i: kh - GA lớp 3 tuần 3
n bảng chữ cái, học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép la i: kh (Trang 12)
1. GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn - GA lớp 3 tuần 3
1. GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn (Trang 16)
- Ghi bảng. - GA lớp 3 tuần 3
hi bảng (Trang 17)
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ, cho học sinh đọc. - GA lớp 3 tuần 3
i áo viên treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ, cho học sinh đọc (Trang 19)
- GV ghi bảng bài toá n: Hàng trên có 7 lá cờ, hàng dưới có 5 lá cờ. Hỏi hàng trên có  nhiều hơn hàng dưới mấy lá cờ? - GA lớp 3 tuần 3
ghi bảng bài toá n: Hàng trên có 7 lá cờ, hàng dưới có 5 lá cờ. Hỏi hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy lá cờ? (Trang 21)
- GV ghi bảng bài toá n: Hàng trên có 7 lá cờ, hàng dưới có 5 lá cờ. Hỏi hàng dưới có  ít hơn hàng trên mấy lá cờ? - GA lớp 3 tuần 3
ghi bảng bài toá n: Hàng trên có 7 lá cờ, hàng dưới có 5 lá cờ. Hỏi hàng dưới có ít hơn hàng trên mấy lá cờ? (Trang 22)
- Giáo viê n: các hình trong SGK, bảng phụ - GA lớp 3 tuần 3
i áo viê n: các hình trong SGK, bảng phụ (Trang 27)
- Ghi bảng. - GA lớp 3 tuần 3
hi bảng (Trang 28)
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động :         - GA lớp 3 tuần 3
t ập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : (Trang 33)
- GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. - GA lớp 3 tuần 3
g ắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét (Trang 34)
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con - GA lớp 3 tuần 3
i áo viên cho HS viết vào bảng con (Trang 35)
1) GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh - GA lớp 3 tuần 3
1 GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh (Trang 37)
- Ghi bảng. - GA lớp 3 tuần 3
hi bảng (Trang 38)
- Giáo viên cho học sinh sử dụng mô hình đồng hồ, yêu cầu học sinh quay kim đồng  - GA lớp 3 tuần 3
i áo viên cho học sinh sử dụng mô hình đồng hồ, yêu cầu học sinh quay kim đồng (Trang 42)
- GV: bảng phụ viết bài thơ Chị em - GA lớp 3 tuần 3
b ảng phụ viết bài thơ Chị em (Trang 45)
- Mẫu hình vuông. - GA lớp 3 tuần 3
u hình vuông (Trang 52)
1. Kiến thức: giúp học sinh giới thiệu về gia đình của mình. Nắm được hình - GA lớp 3 tuần 3
1. Kiến thức: giúp học sinh giới thiệu về gia đình của mình. Nắm được hình (Trang 58)
- Ghi bảng. - GA lớp 3 tuần 3
hi bảng (Trang 59)
- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể ) - GA lớp 3 tuần 3
ng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể ) (Trang 62)
- GV cho HS đếm số quả ca mở hình a) - GA lớp 3 tuần 3
cho HS đếm số quả ca mở hình a) (Trang 63)
- Giáo viê n: các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của - GA lớp 3 tuần 3
i áo viê n: các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của (Trang 65)
+ Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như  thế nào ? Nó có chức năng gì ? - GA lớp 3 tuần 3
uan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ? (Trang 66)
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 14 trong SGK và thảo luận : - GA lớp 3 tuần 3
i áo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 14 trong SGK và thảo luận : (Trang 67)
- Cho HS luyện viếtở bảng co n: chữ hoa B, H, T cỡ nhỏ. - GA lớp 3 tuần 3
ho HS luyện viếtở bảng co n: chữ hoa B, H, T cỡ nhỏ (Trang 69)
- Trong hình bên có …………… hình tam giác và …………… hình  tứ giác  - GA lớp 3 tuần 3
rong hình bên có …………… hình tam giác và …………… hình tứ giác (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w