Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
262 KB
Nội dung
TUẦN 33 (Từ ngày 22/4 đến 26/4/2013) Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI I.MỤC TIÊU: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) KC: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc , các đọan truyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Kiểm tra bài Cuốn sổ tay B. Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1 : Luyện đọc: + GV đọc mẫu + YC đọc từng câu . GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai lên bảng . + YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các cụm từ . + Giải nghĩa từ mới + HD đọc theo nhóm + YC đại diện nhóm đọc + YC đọc đồng thanh * HĐ2 : Tìm hiểu bài : + GV hoặc 1 em đọc lại cả bài Câu 1/123: Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ? H: Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời ? Câu 2/123: Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? H : Đội quân của nhà Trời gồm những ai ? Câu 3/123: Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân của nhà Trời . + Theo em , vì sao Cóc và các bạn lại thắng -3 em đọc và TLCH + HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý phát âm từ đọc sai . + HS nối tiếp nhau đọc theo đọan . Chú ý ngắt nghỉ đúng + 2 em đọc chú giải + HS đọc theo nhóm 2 + Đại diện nhóm đọc + Đọc 1 lần + Vì đã lâu ngày Trời không làm mưa , hạ giới bị hạn hán , muôn lòai đều khổ sở. + Trên đường đi kiện Trời , Cóc gặp Cua , Gấu , Cọp , Ong và Cáo , vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện trời . + 1 em đọc lại đọan 2 trước lớp. + Trước khi đánh trống , Cóc bảo Cua bò vào chum nước , Ong đợi sau cánh cửa , Cáo , Gấu , Cọp thì nấp ở hai bên . + Đội quân của nhà trời có Gà , Chó , , Thần Sét . + HS đọc thầm đọan 2 và trả lời : Sắp đặt xong Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống . …. Trời liền sai Chó ra trị tội Cáo , … + Cóc và các bạn thắng được đội quân được đội quân hùng hậu của Trời ? Câu 4/123: Sau cuộc chiến thái độ của Trời như thế nào ? + Trời đã đồng ý với Cóc những gì ? * Trong thực tế , khi nhân dân ta thấy Cóc nghiến răng là trời sẽ đổ mưa . Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân đã có câu ca : Con Cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh Cóc thì Trời đánh cho Câu 5/123: Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện , em thấy Cóc có gì đáng khen ? * NDC : Do biết đoàn kết nên Cóc và các bạn đã thắng được đội quân của Trời . * HĐ3 : Luyện đọc lại bài : + GV đọc mẫu đọan tòan bài lần hai + GV gọi 3 em YC đọc bài trứơc lớp theo ba vai Trời , Cóc , người dẫn truyện . + Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp . nhà Trời vì các bạn dũng cảm và biết phối hợp với nhau . / Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải . + Lúc đầu , Trời tức giận , sau cuộc chiến thấy mình núng thế Trời đành mời Cóc vào nói chuyện . + Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và còn dặn Cóc …. không cần lên tận thiên đình . -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến : Cóc thật dũng cảm , dám lên kiện Trời . -2 em nhắc lại NDC + 3 em đọc bài . + HS trong nhóm phân vai để đọc lại bài . +Cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất . KỂ CHUYỆN: + YC HS đọc YC của phần kể chuyện trang 123 , SGK . + GV YC HS quan sát để nêu nội dung tranh các bức tranh . C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -1 em đọc thành tiếng . -Bằng lời của một nhân vật trong truyện . + Tập kể theo nhóm , các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau . -3 HS kể nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. -1 HS kể lại câu chuyện. ************************************* TOÁN: KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: Tập trung vào việc đánh giá: -Kiến thức, kĩ năng đọc, viết các số có năm chữ số. -Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. -Xem đồng hồ và nêu kết quả băng hai cách khác nhau. -Biết giải bài toán có đến hai phép tính. II.ĐỀ KIỂM TRA TRONG 40 PHÚTVÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ: (Theo SGV/266, 267) Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. -Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. -Biết tìm số còn thiếu trong mỗi dãy số cho trước. II.Chuẩn bị: Bài tập 1 , 4 viết sẵn trên bảng lớp . Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: B.Bài mới: *HĐ1: Đọc , viết các số đến 100 000: Bài 1/169 : + Gọi HS đọc YC H: Tìm các số có năm chữ số phần a . H : Tìm số có 6 chữ số trong phần a ? H : Ai có nhận xét gì về tia số a ? + YC HS tìm quy luật của tia số b Bài 2/169: H : BT YC chúng ta làm gì ? + YC HS tự làm bài + Gọi HS nhận xét bài trên bảng H : Các số tận cùng bên phải là các chữ số 1 , 4 , 5 phải đọc như thế nào ? Bài 3 (a; cột 1 câu b)/169: *Hãy nêu YC của BT + YC HS phân tích số 9725 thành tổng + YC HS tự làm bài Cột 1/b. Phần b của bài YC chúng ta làm gì ? + Gọi HS đọc mẫu + YC HS tự làm *HĐ2 : Tìm số còn thiếu . -sửa bài KT + 2 em đọc YC trong sgk + Đó là : 10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ; 70 000 ; 80 000 90 000 . + Đó là : 100 000 + Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị + Trong tia số b , 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị . + Các số có tận cùng bên phải là chữ số 1 được đọc là mốt , là chữ số 4 được đọc là tư , là chữ số 5 được đọc là lăm hay năm . + Số 9725 gồm 9 nghìn , 7 trăm , 2 chục , 5 đơn vị và được viết thành : 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 . + 2 em lên bảng làm bài . + Lớp làm vào vở + Từ tổng viết thành số + Mẫu : 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 + Viết số thích hợp vào chỗ chấm . + Điền số : 2020 + Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020 . Bài 4 /169: + Gọi HS đọc YC H : Ô trống thứ nhất điền số nào ? Vì sao ? + YC HS tự làm phần còn lại và chữa bài . C. Củng cố – dặn dò + HS nêu quy luật các dãy số b , c làm bài CHÍNH TẢ CÓC KIỆN TRỜI I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2). -Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BI: + Bài tập 3 viết 3 lần trên bảng lớp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : Lâu năm , nứt nẻ ,vừa vặn ,dùi trống , dịu giọng B.Bài mới: * HĐ1 : HD viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết + GV đọc đọan văn 1 lần H:Cóc lên thiên đình kiện trời với những ai? b. HD cách trình bày + Đọan văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đọan văn phải viết hoa ? Vì sao ? c. HD viết từ khó : + YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm từ 7 đến 10 bài * HĐ2 : HD làm bài tập chính tả: Bài 2/124: + Gọi HS đọc tên các nước . + Đây là 5 nước láng giềng của nước ta . H : Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào ? + GV lần lượt đọc tên các nước và YC HS viết theo . Bài 3/125; Gọi HS đọc YC của bài -2 em lên bảng, lớp viết bảng con + Theo dõi GV đọc , 1 em đọc lại . + Với Cua , Gấu , Cáo , Cọp và Ong . + Đọan văn có 4 câu + Những chữ đầu câu : Thấy , Cùng , Dưới và tên riêng : Cóc , Trời , Cua , Gấu , Cáo , Cọp và Ong . - chim muông , khôn khéo , quyết . + 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp . -HS viết bài vào vở -Chấm lỗi bằng bút chì. + 1 em đọc YC trong SGK + 10 em đọc : Bru-nây , Cam-pu-chia , Đông-ti-mo , In-đô-nê-xi-a , Lào . + Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối . + 3 em viết bảng; lớp làm bài vào vở. -1 em đọc YC trong SGK + YC HS tự làm + Gọi HS chữa bài + Chốt lại lời giải đúng C. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. + 3 HS làm trên bảng +HS làm bài vào vở : a)cây sào – xào nấu ; lịch sử – đối xử b)chín mọng – mộng mơ ; họat động – ứ đọng . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC ĐỚI KHÍ HẬU. I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Biết đặc biệt chính của các đới khí hậu. Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. - Biết được ý nghĩa của các đới khí hậu trên Trái Đất. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 124, 125 trong SGK, quả địa cầu, tranh, ảnh do GV sưu tầm về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sưu tầm tranh ảnh. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - HS trả lời câu hỏi của GV. 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các đới khí hậu b) Các hoạt động: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS quan sát. - HS chỉ và nói tên. - Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu. - Các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực là nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - HS trình bày kết quả. Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu. Mục tiêu: Kể tên được các đới khí hậu trên Trái Đất. Tiến hành: - HS quan sát hình 1 SGK trang 114, 125 trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực. - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. Kết luận: Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực có các đới khí sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - HS chú ý theo dõi. - HS chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - HS trong nhóm lần lượt lên chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. + Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Nam Phi + Ôn đới: Pháp, Thụy Sĩ, Úc. + Hàn Đới: Cananda, Thụy Điển, Phần Lan. - HS chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của GV. - HS trong nhóm trao đổi với và dán các dải màu vào hình vẽ. - HS trưng bày sản phẩm. Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu. Mục tiêu: Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Tiến hành: - Hướng dẫn cách chỉ vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu, - HS xác định đường xích đạo trên quả địa cầu - GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, Giáo viên tìm 4 đường không liền nét ( - - -) song song với xích đạo. - Hướng dẫn chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. - Cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Chỉ trên quả địa cầu vị trí Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? + Tìm trên quả địa cầu, 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên. Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt Đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hòa, có đủ 4 mùa: hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng bằng. Hoạt động 3: Ai tìm nhanh nhất. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững vị trí các đới khí hậu. Tiến hành: - Phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình1, SGK trang 124 nhưng không có màu và 6 dải màu như các màu trên hình 1 trang 124 SGK. - Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài. IV. Dặn dò - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Bề mặt Trái Đất. ÂM NHẠC Học Hát Bài: Do Địa Phương Lựa Chọn. Bài Hát: I. YÊU CẦU: - HS hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng đỏ. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình cảm của bài hát. - Qua học hát giáo dục các em yêu quý chiếc khăn quàng và hiểu rõ ý nghĩa của chiếc khăn quàng , phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Sưu tầm một bài hát hay của địa phương. Đàn và hát thuần thục bài hát đó. - Nhạc cụ quen dùng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh H c hát: ọ 1. Giới thiệu bài hát - GV treo bài đã chép lên bảng. - Giới thiệu tên bài hát và tác giả. 2. Đọc lời ca 1-2 HS xung phong đọc lời ca bài hát? 3. Nghe bài hát - Các em có cảm nhận gì về bài hát vừa nghe 4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài hát gồm 10 câu hát, trên bảng mỗi câu được chép ở một dòng. HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu. - GV gõ thanh phách theo âm hình câu 1 - Gõ lại âm hình vừa nghe. - 1-2 HS gõ - Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm mẫu, vừa gõ âm hình trên vừa đọc lời câu 1, sau đó bắt nhịp đếm 1 –2 - Đọc tương tự với các câu còn lại 5. Tập hát từng câu: GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng. Khi hát câu 1 –3 – 5 – 7-9 dãy bên trái sẽ gõ đệm theo âm hình tiết tấu, còn câu 2 – 4 – 6 – 8-10 , dãy bên phải sẽ gõ. - Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn ở trên. - Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học? - Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS hát nối lại từ đầu. 6. Hát cả bài. - GV đệm đàn, HS hát - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo dõi HS trình bày. Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn gọn. 7. Trình bày bài hát: Dạo nhạc, cả lớp cùng hát 1-2 lần 8. Dặn dò: HS ghi bài HS theo dõi 1 HS thực hiện HS đọc HS nghe HS trả lời theo cảm nhận HS theo dõi HS đọc lời ca theo tiết tấu HS nghe HS gõ lại HS đọc lời ca theo tiết tấu HS đọc lời ca theo tiết tấu HS tập hát Hát câu 1 và 2 1 HS trình bày Tập những câu còn lại HS hát cả bài Từng tổ trình bày Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. Mục tiêu : -Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. -Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ nội dung cần HD luyệnđọc III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : Cóc kiện Trời . B.Bài mới: *Giới thiệu bài: * HĐ1 : Luyện đọc -GV đọc mẫu + YC đọc từng câu . GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai lên bảng . + YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các cụm từ . HD đọc theo nhóm * HĐ2 : Tìm hiểu bài: Câu 1/126: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì ? H: Qua cách so sánh của tác giả , em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ ? H : Theo em , vì sao có thể so sánh tiếng mưa trong rừng cọ như vậy ? H : Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào ? Câu 2/126: Mùa hè , trong rừng cọ có điều gì thú vị? Câu 3/126: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? Câu 4/126: Tác giả gọi lá cọ là gì ? Em có thích cách gọi đó của tác giả không ? Vì sao ? + Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài ? Vì sao ? *NDC : Bài thơ tả vẻ đẹp của rừng cọ và lòng yêu quê hương của tác giả. * HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ: + GV HD HS học thuộc lòng bài thơ như -1 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi + HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý phát âm từ đọc sai . + HS nối tiếp nhau đọc theo đọan . Chú ý ngắt nghỉ đúng. + 2 em đọc chú giải + Đại diện nhóm đọc + Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ . + Tiếng mưa trong rừng cọ được so ánh như tiếng thác đổ về , như ào ào trận gió + Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn , ào ào như tiếng thác , như tiếng gió to . + 2 đến 3 em phát biểu ý kiến . +Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè . + Vào trưa hè , nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua từng kẽ lá . + Vì lá cọ tròn , có gân lá xòe ra như các tia nắng nên giống như mặt trời . + Tác giả âu yếm gọi lá cọ là “ Mặt trời xanh của tôi ” Cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại có màu xanh , cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến , gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương . + 3 đến 5 em trả lời . Có thể thích : rừng cọ trong cơn mưa ; thích vào buổi trưa hè ; thích lá cọ “ xòe từng tia nắng ” . . . -HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần. cách đã HD ở các giờ học thuộc lòng trước. C. Củng cố - dặn dò : TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( TT) I. Mục tiêu : Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. II. Chuẩn bị : + Bài tập 1 , 2 , 5 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: *HĐ1 : So sánh các số đến 100.000 Bài 1/170: Gọi HS nêu yêu cầu + Gọi HS chữa bài *HĐ 2 : Sắp xếp và khoanh tròn các số. Bài 2 /170: + Gọi HS đọc YC bài tập + YC HS tự làm . Bài 3 /170 : H : BT YC chúng ta làm gì ? + YC HS tự làm Bài 5/170: + Gọi HS đọc YC + YC HS tự làm + Gọi HS nhận xét bài của bạn H : Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai 3.Củng cố - dặn dò : -Về nhà làm bài 4/170 -Nhận xét tiết học - 3 em lên bảng làm bài 2,4 /169 + Điền dấu > ; < : = vào chỗ chấm + Làm vào VBT , 2 em lên bảng làm bài + HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn + Tìm số lớn nhất trong các số sau + Làm bài vào VBT , 1 em lên bảng + Tìm được số lớn nhất: 42360, 27998. +Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn . + HS cả lớp làm vào VBT Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, giải thích cách sắp xếp + 1 em đọc YC trong SGK + 1 em lên bảng , cả lớp làm bài . -HS giải thích vì sao chọn ý C Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ. I/Mục tiêu: -Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). -Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to III/Hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/126:( 15 phút ) - Y/CHS thảo nhóm đôi tìm sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá. Câu b tương tự như câu a. Bài 2/127 ( 20 phút ) * Lưu ý HS: Sử dụng biện pháp nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc một vườn cây. 3.Củng cố, dặn dò: Liên hệ thực tế: HS1: Làm BT1 HS2: Làm BT2 - HS thảo luận, làm bài, trình bày. SVĐNH NHBCTN CN,BPCN NHBCTN CHĐ,Đ ĐCN Mầm cây tỉnh giấc Hạt mưa mải miết, trốn tìm Cây đào mắt lim dim, cười - 3 HS đọc y/c bài tập 2. - HS viết bài VD: Trên sân thượng nhà em có một vườn cây nhỏ trồng mấy chậu phong lan, hoa giấy. Ông em chăm chút cho cây từng li, từng tí. Mấy cây hoa như hiểu lòng ông nên chúng rất tươi tốt. Mỗi sáng, ông lên sân thượng, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông. Chúng khoe với ông những cánh hoa trắng muốt, những cánh hoa hồng nhạt và những chiếc lá đỏ rực. - Một số hS trình bày bài viết trước lớp. - HS viết chưa xong, về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình Chuẩn bị bài MRVT thiên nhiên + Cần gắn bó với thiên nhiên. [...]... vào vở nháp - Học sinh tự viết - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 2 học sinh lên bảng lớp, học sinh dưới lớp làm bằng bút chì vào vở nháp - Làm bài vào vở: a)nhà xanh - đỗ xanh ; là cái bánh chưng b)trong - rộng - mông - đồng ; là thung lũng - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh tự làm trong nhóm - Đọc bài làm trước lớp - Làm bài vào vở: sao – xôi – sen - Lời giải: cộng - họp - hộp TỰ NHIÊN... của học sinh - 1 học sinh đọc và viết: Bru -nây, Cam pu -chia, Đông Ti - mo, In - ô - nê - xi - a; Lào - 1 học sinh đọc lại - Hạt luá non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời - Đoạn văn có 3 câu - Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới giọt sữa, phảng phất, ngửi, ngày càng, hương vị - 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào... - GV yêu cầu HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung về tiết học Biểu dương các nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên nhóm yếu, • Trò chơi: “Đoán ô chữ’ - GV củng cố 4 Dặn dò: - Sưu tầm tranh về các hoạt động mùa hè - Chuẩn bị vở tập vẽ cho bài học sau: VT: Đề tài Mùa hè - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS bổ sung - Lắng nghe -. .. ở vở Tập vẽ 3 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài • Học sinh: - Vở Tập vẽ 3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời Hoạt động của Hoạt động của giáo viên gian học sinh 1’ 1.Ổn định lớp 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: 30 ’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh • 1.Tranh Mẹ tôi của xvét-ta Ba- la- n - va - Quan sát - GV yêu cầu... cách khác nhau HS dưới lớp làm 2 cách 3 Củng cố - dặn dò : vào vở + Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT (3) , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b - Bài tập 3a hoặc 3b phô tô ra giấy và bút... 3 người đứng theo hình - Chia hs trong lớp thành từng nhóm, mối nhóm 3 em 25’ tam giác thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ hs b Nhảy dây kiểu chụm hai chân: - Cho học sinh ôn tập động tác nhảy dây - Tự ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân kiểu chụm 2 chân theo tổ c Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”: - Nghe phổ biến - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi trò chơi -. .. được viết hoa? - GV viết mẫu và nêu lại cách viết từng -HS tập viết trên bảng con con chữ - Gọi HS nêu lại cách viết - 2 HS đọc từ ứng dụng b) HS viết từ ứng dụng - HS viết bảng con Yêu trẻ - Yêu cầu HS đọc c) HS viết câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng HS viết theo yêu cầu: H 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập - Viết chữ Y 1 dòng cỡ chữ nhỏ viết - Viết chữ P, K 1 dòng cỡ chữ nhỏ - Viết tên riêng... dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1 Phần mở đầu: 5’ - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo yêu cầu buổi tập cáo sĩ số - Yêu cầu hs tập bài thể dục phát triển - Tập bài thể dục phát triển chung chung liên hoàn 1 lần - Cho hs chạy chậm một vòng quanh sân - Chạy chậm một vòng quanh sân tập tập 2 Phần cơ bản: a Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người: -. .. học sinh chơi thử 5’ - Gọi học sinh tham gia chơi - Thi giữa các tổ để tìm người thắng cuộc 3 Phần kết thúc - Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét giờ học - Về nhà tập lại nội dung bài thể dục phát triển chung Học sinh thi nhảy dây Học sinh nhắc lại cách chơi Thi chuyển đồ vật theo nhóm Nhận xét Đứng tại chỗ, vỗ tay hát SINH HOẠT TUẦN 33 I Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được... đôi + Cho HS cả lớp giới thiệu tranh ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm được *HĐ2 :HD làm bài 2 Bài 2/ 130 : + GV gọi HS đọc YC của bài + GV gọi HS đọc lại phần a của bài báo + 2 em lần lượt đọc trước lớp H : Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon điều gì ? + 1 em lần lượt đọc trước lớp + Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời + Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon : “ Sách đỏ là gì của Đô-rê-mon ” + HS tự . “Đoán ô chữ’ - GV củng cố. - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS bổ sung - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi 1’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh về các hoạt động mùa hè. - Chuẩn bị. học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận và - Quan sát - Nhận phiếu thảo luận - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS bổ sung - Lắng nghe - Quan sát -HS nhận phiếu 1’ 4’ 1’ trình bày. Tranh. Củng cố - dặn dò * Dặn: Học sinh ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bà sau. - 1 học sinh đọc và viết: Bru -nây, Cam - pu -chia, Đông Ti - mo, In - ô - nê - xi - a; Lào. - 1 học