1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 3 tuần 33 CKT - KNS(3 cột )

41 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn : Tập đọc Bài : Sự tích chú cuội cung trăng. Tiết 67 I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: bổng đâu, liều mạng, quăng rìu, lăn quay, bã trầu, cưa quậy, lũng lững… - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Hiểu nghóa của các từ ngữ khó được chú giải của bài: bổng đâu, liều mạng, quăng rìu, lăn quay, bã trầu, cưa quậy, lũng lững… - Hiểu nội dung bài: Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung của loài người. B. Kể chuyện: * Kó năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bằng lời của mình. - Biết phối hợp lời kể với điện bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. * Kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá bạn kể: kể tiếp lời kể của bạn. III. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện “Quà của đồng nội ” và trả lờùi câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét. B. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kó năng đọc thành 3 học sinh kể lại chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 1 tiếng và đọc đúng các từ khó. 1. Giáo viên đọc mẫu ( giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp) 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ : a) Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững. Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ. b) Luyện đọc từng câu : 1. Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa từ : tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông, ròt, chứng. 2. Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 250 ). Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài. Học sinh đọc từng câu theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau. Học sinh đọc luân phiên từng đoạn văn đến hết bài. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh đọc 3 Học sinh đọc Học sinh đọc. Học sinh kể. 2 20’ 5’ Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng bài văn. 1. Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng đoạn. 2. Giáo viên cho một học sinh đọc lại bài văn Tiết kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện - Giáo viên cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho 1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Giáo viên cho từng cặp học sinh kể. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể nối tiếp trước lớp. Sau đó cho học sinh chọn bạn kể hay nhất Củng cố dặn dò : 1. Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện 2. Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện. Học sinh kể. Học sinh kể. 3 Môn : Tập đọc Bài : Mưa Tiết 68 I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: lũ lượt, lặt đặt, xã lăn, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội…. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Hiểu nghóa của các từ ngữ khó được chú giải của bài: lũ lượt, lặt đặt, xã lăn, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội.…. - Hiểu nội dung bài: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. III. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “ Sự tích chú cuội cung trăng ” B. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kó năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó. 1. Giáo viên giới thiệu bài. Giáo viên đọc mẫu ( giọng đọc khá gấp gáp nhấn giọng các từ ngữ gợi tảsự dữ dội của cơn mưa ) 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ : i. Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : lũ lượt, lật đật, 3 học sinh kể lại chuyện Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài. 4 5’ xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội. ii. Luyện đọc từng câu : 1. Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. 2. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa các từ mới : lũ lượt, lật đật. 3. Giáo viên cho học sinh đọc từng khổ thơ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 254 ). Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng và thuộc bài thơ. 1. Giáo viên cho 2 học sinh đọc bài thơ. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. 3. Giáo viên cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ. 4. Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Củng cố dặn dò : 1. Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài sau đó nhận xét tiết học. 2. Giáo viên dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ Học sinh đọc từng câu theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau. Học sinh đọc luân phiên từng khổ thơ đến hết bài Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 2 học sinh đọc. Học sinh đọc và học thuộc lòng. 5 Môn : Chính tả Bài : Thì thầm Tiết 67 I). Mục tiêu: Rèn kó năng chính tả: - Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Thì thầm . - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( trích). - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n/; v/d. II). Chuẩn bò: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a. III). Các hoạt động dạy – học. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô B. Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh viết chính tả : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bò Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác đònh cách trình bày và viết đúng đoạn văn. 1. Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. 2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn. 3. Giáo viên hỏi : bài thơ cho biết các sự vật con vật đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ? 3. Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy Học sinh viết bảng con. 2 học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh viết từ khó vào bảng con. Học sinh viết vào vở Học sinh tự đổi vở và sửa bài. 6 5’ đònh. 1. Giáo viên cho học sinh viết 2. Đọc lại cho học sinh dò. Chấm chữa bài 1. Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. 2. Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. 1. Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. 3. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngo. 4. Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vào vở bài tập. 2. Giáo viên theo dõi học sinh làm bài 3. Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài. Củng cố – dặn dò : 1. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả, học thuộc lòng các câu đố. 2. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh nêu. Học sinh thực hiện vào vở bài tập. 2 học sinh lên sửa bài. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh lên bảng sửa bài 7 8 Môn : Chính tả Bài : Dòng suối thức Tiết 68 I). Mục tiêu: Rèn kó năng chính tả: - Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Dòng suối thức - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( trích). - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n/; v/d. II). Chuẩn bò: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a. III). Các hoạt động dạy – học. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh viết các tiếng có dâu hỏi và dấu ngã. B Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. Hướng dẫn học sinh viết : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bò Mục tiêu : Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn : 1. Giáo viên đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc. 2. Giáo viên hỏi : Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ? 3. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ lục bát. 4. Giáo viên cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài. Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở. Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong bài viết. Học sinh viết các từ vào bảng con. 2 Học sinh đọc học sinh trả lời. học sinh nêu. Cả lớp viết vào bảng con Học sinh viết. Học sinh đổi vở sửa bài. 9 5’ 1. Giáo viên cho học sinh viết. 2. Đọc lại cho học sinh dò. 3. Chấm chữa bài - Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu : học sinh biết phân biệt tr và ch Bài tập 2 b 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 3. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp. 4. Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 3 b : Điền dấu hỏi hay dấu ngã. 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 2. Giáo viên cho học sinh tự làm bài. 3. Giáo viên cho học sinh đọc bài và sửa bài. Củng cố – dặn dò : 1. Giáo viên nhận xét tiết học. 2. Giáo viên nhắc học sinh về nhà học thuộc lòng bài dòng suối thức và chuẩn bò bài kì tới Học sinh đọc yêu cầu bài tập sau đó học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh lên bảng thi làm bài Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Học sinh đọc. Học sinh làm bài vào vở bài tập và sửa bài. 10 [...]... năng gấp, cắt để Làm quạt giấy tròn - Biết cách Làm quạt giấy tròn - Gấp cắt cách Làm quạt giấy tròn bàn đúng qui trình kỹ thuật - Trang trí được cách Làm quạt giấy tròn để theo ý thích - Hứng thú đối với giờ học II) CHUẨN BỊ: - Mẫu cáùch Làm quạt giấy tròn - Tranh qui trình cách Làm quạt giấy tròn - Giấy thủ công, màu, kéo… III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 30 ’ Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài... đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn 3 Giáo viên cho học sinh trưng bày hình vẽ trước lớp 33 4’ 1’ Củng cố: Qua bài này giúp các em hiểu được điều Học sinh trình bày gì? Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước bài: Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 34 Thể dục Ôn bài tập thể dục tung bóng theo nhóm 3 người Tc: Ném bóng trúng đích Tiết: 67 I) Mục tiêu: - Ôn nhảy dây của bài thể dục chung,... thể dục chung, yêu cầu học sinh thực hiện động tác đúng và chính xác - Trò chơi Lò cò tiếp sức - Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II) Đòa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện - Còi, trò chơi… III) Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy 5 1 Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập Tại chỗ khởi động các... kết luận a) Chu vi hình chữ nhật là : (12 + 6) x 2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là : 9 x 4 = 36 (cm) Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau b) Diện tích hình chữ nhật là : Hoạt động học Học sinh thực hiện bài tập Học sinh so sánh các hình Học sinh làm bài vào vở bài tập 2 học sinh lên bảng sửa bài sau đó so sánh chu vi và diện tích hai hình Học sinh đọc 25 4’ 1’ 12 x 6 = 72 (cm2 ) Diện tích... làm bài vào vở bài tập 3 Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài Giải : Số áo đã bán là : 1245 : 3 = 415 (cái áo) Số áo còn lại là : 1245 – 415 = 830 (cái áo) Đáp số : 830 cái áo Hoạt động học Học sinh đọc và phân tích đề Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đổi vở sửa bài Học sinh đọc Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đổi vở sửa bài Tương tự bài tập 2 27 Bài tập 3 : 1 Giáo viên đồng hồ... : Luyện từ và câu Bài : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên Dấu chấm, dấu phẩy Tiết 34 I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: Thiên nhiên mang lại cho con người những gì? Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy II Chuẩn bò: - Bảng viết sẵn bài tập 3 III Hoạt động dạy học: Tg 5’ 30 ’ Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh đọc... sổ tay Tiết 34 I Mục tiêu: 1- Rèn luyện kó năng nghe – kể: - Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ nội dung, kể lại được thông tin về chuyện bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt trăng lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 2- Rèn luyện kó năng viết: nghe - Biết viết một đoạn văn ngắn, biết ghi vào sổ tay những ý chính vừa II Chuẩn bò: - Bảng viết sẵn... 20500 : 5 = 4100 (cây) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là : 20500 – 4100 = 16400 (cây) Đáp số 16400 cây 4’ 1’ Tương tự bài tập 3 Bài tập 4 : Giáo viên cho học sinh làm bài rồi sửa bài Củng cố: Qua bài này giúp các em hiểu được điều Học sinh trình bày gì? Dặn dò: Nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe và ghi Dặn dò: nhớ 28 Môn: Thủ công Bài 18 : Làm quạt giấy tròn Tiết 34 I) MỤC TIÊU: - Học sinh biết ứng... cả lớp chọn những bạn ghi chép hiệu quả nhất và tuyên dương trước lớp 3 Củng cố: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét tiết học 4 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước bài: Ôn tập cuối học kỳ 2 18 Môn : Toán Tiết : 166 Bài : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) ) Mục tiêu: Giúp học sinh : Tiếp tục củng cố và nâng cao về cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm và viết ) Củng... đơn vò II) Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu bảng phụ HS: sách giáo khoa III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg 30 ’ Hoạt động dạy 1 Bài mới: Bài tập 1 : 1 Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập 2 Giáo viên cho học sinh nêu để sửa bài 3 Giáo viên cho học sinh sửa bài vào vở Bài tập 2 và 3 : 1 Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 3 Giáo viên . học sinh kể chuyện - Giáo viên cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho 1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Giáo viên cho từng. Thì thầm Tiết 67 I). Mục tiêu: Rèn kó năng chính tả: - Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Thì thầm . - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( trích). - Làm đúng các bài. các tiếng có âm đầu l/n/; v/d. II). Chuẩn bò: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a. III). Các hoạt động dạy – học. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30 ’ A. Kiểm tra bài cũ : Giáo

Ngày đăng: 26/06/2015, 07:00

Xem thêm: Lớp 3 tuần 33 CKT - KNS(3 cột )

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. Những thực hiện tuần qua:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w