Bài cũ: Ôn tập về giải toán (4’)

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 3 (Trang 42 - 49)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán (4’)

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS

- Nhận xét vở HS

3. Các hoạt động :

Giới thiệu bài : Đồng hồ ( 1’ )

Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian ( 3’ )

- Giáo viên hỏi :

+ Một ngày có bao nhiêu giờ ? + Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào ?

+ Một giờ có bao nhiêu phút ?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem đồng hồ ( 10’ )

- Giáo viên cho học sinh sử dụng mô hình đồng hồ, yêu cầu học sinh quay kim đồng

- Hát

- Một ngày có 24 giờ

- Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Một giờ có 60 phút

- Học sinh thực hiện theo

Thi đua, trò chơi

hồ đến 8 giờ và hỏi :

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- Giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi :

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu ?

+ Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ.

+ Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ.

+ Vậy kim phút đi được một vòng hết bao nhiêu phút ?

- Giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi :

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?

- Giáo viên : khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút.

- Giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi :

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?

+ Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh : lấy 5 phút x 3 = 15 phút

- Giáo viên làm tương tự với 8 giờ 30 phút

- Giáo viên lưu ý học sinh : 8 giờ 30 phút

còn gọi là 8 giờ rưỡi.

Hoạt động 3 : thực hành ( 20’ )

Bài 1 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn : bài này yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ.

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ

yêu cầu của Giáo viên

- Đồng hồ chỉ 8 giờ

- Đồng hồ chỉ 9 giờ

- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là 60 phút.

- Kim giờ đi từ số 8 đến số 9

- Kim phút đi từ số 12, qua số 1, 2, 3, … , rồi trở về số 12, đúng một vòng trên mặt đồng hồ.

- Kim phút đi được một vòng hết 60 phút

- Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút

- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1.

- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút

- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.

- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là 15 phút

4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học.

Thứ , ngày tháng 09 năm 2004

Chính tả

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp một bài thể thơ lục bát.

1. Kĩ năng : Chép lại đúng chính tả, chính xác bài thơ 56 chữ trong bài Chị em.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch ; ăc / oăc ; thanh hỏi, thanh ngã.

2. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết bài thơ Chị em

- HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp

1.

Khởi động : ( 1’ )

2.

Bài cũ : ( 4’ )

-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.

-Giáo viên nhận xét, cho điểm.

-Nhận xét bài cũ.

3.

Bài mới :

Giới thiệu bài : ( 1’ )

-Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :

• Chép lại đúng chính tả, chính xác bài thơ 56 chữ trong bài Chị em.

• Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch ; ăc / oăc ; thanh hỏi, thanh ngã.

Hoạt động 1 : hướng dẫn

tập chép ( 24’ )

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-Giáo viên đọc bài thơ

-Gọi học sinh đọc lại bài thơ.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu

-Hát

-Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

-2 học sinh.

-Học sinh nghe Giáo viên đọc

-2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.

Vấn đáp thực hành

nội dung bài :

+ Người chị trong bài thơ làm những việc gì ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức bài thơ :

+ Tên bài viết ở vị trí nào ? + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ?

+ Bài thơ có mấy dòng ?

-Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng. + Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : cái ngủ, trải

chiếu, ngoan, hát ru

Học sinh chép bài vào vở

-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

-Cho HS chép bài chính tả vào vở.

-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh.

Chấm, chữa bài

-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :

+ Bạn nào viết sai chữ nào?

-GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.

-Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết

-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

-GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép

(đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)

-Học sinh đọc thầm

-Người chị trong bài thơ làm những việc : chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, đuổi gà không cho phá vườn rau, ngủ cùng em.

-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.

-Bài thơ viết theo thể thơ lục bát : dòng trên 6 chữ, dòng dưới chữ.

-Chữ đầu của dòng thơ thứ 6 viết cách lề đỏ 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô.

-Bài thơ có 8 dòng

-Học sinh đọc

-Cuối mỗi câu có dấu chấm.

-Chữ đầu câu viết hoa.

-Học sinh viết vào bảng con

-Cá nhân

-HS chép bài chính tả vào vở

-Học sinh sửa bài

-Học sinh giơ tay.

Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 10’ )

Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình

Đọc ng …’… ngứ Ng…’… tay nhau Dấu ng…… đơn

Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu

cầu

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình

+ Trái nghĩa với riêng : ………

+ Cùng nghĩa với leo : ………..………

+ Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau : ………

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình

+ Trái nghĩa với đóng : ……… + Cùng nghĩa với vỡ : ………. + Bộ phận ở trên mặt dùng để thở ngửi : ……….

-Điền vào chỗ trống ăc hoặc oăc

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS thi tiếp sức làm bài tập

-Lớp nhận xét.

-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau :

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS thi tiếp sức làm bài tập

-Lớp nhận xét.

-Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau :

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS thi tiếp sức làm bài tập

-Lớp nhận xét.

hành thi đua

4.

- GV nhận xét tiết học.

Toán

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp học sinh :

- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.

2. Kĩ năng : Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12

rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn : “8 giờ 35 phút” hoặc “9 giờ kém 25 phút”.

3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

GV : mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch

chia giờ, chia phút )

- Đồng hồ để bàn ( loại có 2 kim ngắn và 1 kim dài )

- Đồng hồ điện tử

- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập. • HS : vở bài tập Toán 3, mô hình đồng hồ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp

1) Khởi động : ( 1’ )

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 3 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w