Bài cũ: Đồng hồ (4’)

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 3 (Trang 49 - 52)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

2) Bài cũ: Đồng hồ (4’)

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS

- Nhận xét vở HS

3) Các hoạt động :

Giới thiệu bài : Đồng hồ ( tiếp theo ) ( 1’ )

Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách ( 13’ )

- Giáo viên hỏi :

- Giáo viên cho học sinh sử dụng mô hình đồng hồ, yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi :

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?

- Hát

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên

- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút

Thi đua, trò chơi

+ Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ?

- Giáo viên hướng dẫn : 1 giờ = 60, vậy 35 phút cộng với bao nhiêu phút nữa thì bằng 60 phút ?

- Giáo viên : Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ. Vì thế, 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút.

- Tương tự, Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại.

- Giáo viên giảng : thông thường chúng ta có hai cách đọc giờ : đọc giờ hơn và đọc

giờ kém.

Giờ hơn là các thời điểm khi kim phút chỉ chưa quá số 6, tính theo chiều quay của kim.

VD : 8 giờ, 8 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút, 9

giờ 30 phút.

Giờ kém là các thời điểm khi kim phút chỉ quá số 6 ( từ số 7 đến 11 ), tính theo chiều quay của kim.

VD : 8 giờ kém 25 phút, 7 giờ kém 20

phút, 10 giờ kém 5 phút.

- Giáo viên vừa giảng vừa quay kim đồng hồ đến các giờ như ví dụ.

Hoạt động 2 : thực hành ( 20’ )

Bài 1 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn : bài này yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ.

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất và hỏi :

+ Nêu vị trí kim ngắn ? + Kim ngắn chỉ mấy giờ ? + Nêu vị trí kim dài ? + Kim dài chỉ mấy phút ? + Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ 6 giờ 50 phút còn được gọi là mấy

- Kim giờ chỉ qua số 8 gần số 9, kim phút chỉ ở số 7.

- Học sinh trả lời.

- 35 phút cộng với 25 phút bằng 60 phút.

- Cá nhân

- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.

- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là 15 phút - HS đọc. - Học sinh quan sát - Kim ngắn ứng với số 6 - Kim ngắn chỉ 6 giờ

- Kim dài ứng với số 10

- Kim dài chỉ 50 phút - Vậy đồng hồ chỉ 6 giờ 50 phút - 6 giờ 50 phút còn được gọi là 7 giờ kém 5 phút - HS làm bài

giờ ?

- Cho học sinh làm bài

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

- Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài 2 : Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa bài : Giáo viên phát cho mỗi bạn 1 mô hình đồng hồ. Giáo viên hô : “1 giờ 30

phút” thì học sinh nhanh chóng quay kim

đồng hồ đến đúng thời điểm Giáo viên nêu ra. Giáo viên nêu tiếp các thời điểm : 10

giờ kém 10 phút, 12 giờ kém 15 phút.

- Cho học sinh nhận xét.

Bài 3 : Nối theo mẫu :

- Cho HS đọc yêu cầu bài

- Giáo viên cho học sinh làm bài.

- Giáo viên cho mỗi dãy cử 6 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng.

- HS thi đua sửa bài

- Lớp nhận xét.

- HS đọc

- HS làm bài.

- Học sinh thi đua

- Lớp nhận xét

- HS đọc.

- Học sinh làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài.

- Lớp nhận xét.

4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học.

Thủ công

I/ Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 3 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w