1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 3 - CKT (TUAN 26)

19 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐƠNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Trường TH Trí Phải Đơng Lớp 3A PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 26 Thứ Ngày Tiết dạy Tiết PPCT Môn dạy Tên bày dạy Hai 08/3 1 SHDC Tuần 26 2 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(T1) 3 Toán Luyện tập 4 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường 5 Thể dục Nhảy day kiểu chụm hai chân Ba 09/3 1 Thể dục Bài TDPTC với hoa và cờ 2 TĐ - KC Sử tích lễ hội Chữ Đồng Tử 3- KC Sử tích lễ hội Chữ Đồng Tử 4 Toán Làm quen với thống kê số liệu 5 TNXH Tôm, cua Tư 10/3 1 Tập đọc Rướt đèn ông sao 2 Toán Làm quen với thống kê số liệu 3 Mó thuật Tập nặn tạo dáng 4 Chính tả NV: Sử tích lễ hội Chữ Đồng Tử 5 Năm 11/3 1 LTVC Từ ngữ về lễ hội; Dấu phẩy 2 Tập viết Ôn chữ hoa T 3 Toán Luyện tập 4 TN-XH Cá 5 PĐHS Sáu 12/3 1 Tập L văn Kể về một ngày hội 2 Âm nhạc CMH 3 Chính tả NV: Rướt đèn ông sao 4 Toán KTĐK GH kì II 5 SHTT Tuần 26 Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2010 Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 1 TRNG TIU HC TR PHI ễNG - THI BèNH C MAU Bài soạn lớp 3A CHAỉO Cễỉ ẹAU TUAN : o c : TễN TRNG TH T, TI SN CA NGI KHC A / Mc tiờu:Nờu c mt vi biu hin v tụn trng th t ti sn ca ngi khỏc Bit: Khụng xõm phm th t, ti sn ca ngi khỏc -Thc hin tụn trng th t, nht kớ, sỏch v, dựng ca bn bố v ca mi ngi - GDHS bit tụn trng bớ mt riờng t. Nhc nh mi ngi cựng thc hin. B/ Ti liu v phng tin: - Phiu hc tp cho hot ng 1. - Cp sỏch, quyn truyn tranh, lỏ th HS chi úng vai. C/ Hot ng dy - hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Bi c: - Nờu cỏc tỡnh hung BT4 ca tit trc v yờu cu HS gii quyt cỏc tỡnh hung ú. - Nhn xột ỏnh giỏ. 2. Bi mi: * Hot ng 1: X lý tỡnh hung qua úng vai. - Chia nhúm, phỏt phiu hc tp. - Gi HS c yờu cu ca BT trong phiu. - Yờu cu cỏc nhúm tho lun tỡm cỏch gii quyt, ri phõn vai úng vai. - Mi mt s nhúm trỡnh by trc lp. + Trong cỏc cỏch gii quyt ú, cỏch no l phự hp nht ? + Em th oỏn xem, ụng T s ngh gỡ v Nam v Minh nu th b búc ? - Kt lun: Minh cn khuyờn Nam khụng c búc th ca ngi khỏc. * Hot ng 2: tho lun nhúm - GV nờu yờu cu (BT2 - VBT) - Yờu cu tng cp HS tho lun v lm bi. - Mi i din 1 s cp trỡnh by kt qu. - Giỏo viờn kt lun. * Hot ng 3 : Liờn h thc t - Nờu cõu hi: + Em ó bit tụn trng th t, ti sn ca ngi khỏc cha ? + Vic ú xy ra nh t no ? - Gi HS k. - Nhn xột, biu dng. * Hng dn thc hnh: - Thc hin tụn trng th t, ti sn ca ngi khỏc v nhc bn bố cựng thc hin. - Su tm nhng tm gng, mu chuyn v ch bi hc. - 2HS gii quyt cỏc tỡnh hung do GV a ra. - Lp theo dừi nhn xột. - 1HS c yờu cu BT. - Cỏc nhúm thc hin tho lun v úng vai. - 3 nhúm lờn trỡnh by trc lp. - cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung. - HS nờu suy ngh ca mỡnh. - HS tho lun theo cp. - i din 1 s cp trỡnh by kt qu lm bi. - C lp nhn xột, cha bi. - HS t lin h v k trc lp. - Lp tuyờn dng bn cú thỏi tt nht. Giáo viên:L VN PHC Trang 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ (thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế) - GDHS chăm học. B/Đồ dùng dạy học : - Một số tờ giấy bạc các loại. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 1 em nêu yêu cầu bài (Chiếc ví nào nhiều tiền nhất) - Cả lớp tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất. - 1 em nêu yêu cầu bài (Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? ) - Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng). - 1 em nêu yêu cầu bài (Xem tranh rồi TLCH ) - Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo. b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số tiền Mẹ mua hết tất cả là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là : 10000 – 9000 = 1000 ( đồng ) Đ/S : 1000 đồng. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2) A/ Mục tiêu: - Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. B/ Đồ dùng dạy học : giấy màu, kéo, vật mẩu C/ Hoạt động dạy - học : Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm. - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường. - Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp. - Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn. - Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm. Thể dục: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” A/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. - Tiếp tục ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân và thự hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng nhịp điệu Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến “ Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. - GDHS thường xuyên tập thể dục buổi sáng. B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. C/Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi "Chim bay, cò bay". 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. 5 phút 8 phút 8 phút                         Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A - Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên thực hiện. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 6 phút 5 phút         GV Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010 Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN – BÀI TDPTC A/ Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến“. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. - GDHS thường xuyên tập thể dục B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. C/Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay “. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. * Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân - Cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân một lượt - Lớp tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. - Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên kiểm tra. - Đánh giá học sinh ở hai mức ( hoàn thành và chưa hoàn thành ) - Hoàn thành : nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu nhưng phối hợp toàn thân chưa tốt. Nếu học sinh nhảy được liên tục từ 6 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu phối hợp toàn thân tốt có nhiều cố gắng trong luyện tập sẽ được đánh giá là hoàn thành tốt. - Chưa hoàn thành : Không nhảy được liên tục 3 lần động tác phối hợp 5phút 8 phút 10 phút   Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A giữa tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực trong luyện tập. * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 6 phút 5phút GV Tập đọc - Kể chuyện: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ A / Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố, -Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trae lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện ) - GDHS chăm học. B / Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không. - Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện. + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A Tử diễn ra như thế nào ? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Yêu cầu HS đọc thầm 3. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4. + Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. - Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. đ) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng. + Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - Đọc thầm đoạn 3. + Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi. + Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.moo - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên. - Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung: + Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con…. + Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ …. + Tranh 3 : Truyền nghề cho dân … + Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn … - 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Chứ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng CĐT Toán: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU A/ Mục tiêu : - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - GDHS Chăm học B/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài học sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Khai thác: * Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa. + Bức tranh cho ta biết điều gì ? - Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. - Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu. * Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. + Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ? + Dãy số liệu trên có mấy số ? - Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách. - Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn. c/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - 1 em lên bảng làm bài tập 4. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh. - Cho biết số đo chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân. - Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm - Ba em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu. + Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai, + Dãy số liệu trên có 4 số. - Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh. - Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. - Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp bổ sung. a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn : 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé : 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Tự nhiên xã hội: TÔM - CUA A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của tôm cua được quan sát. - Nêu được ích lợi của tôm và cua. - Biết được tôm, cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Côn trùng". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ). + Tôm, cua có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Tôm cua thường sống ở đâu ? + Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người ? + Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. c) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng. + Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại ? - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt. - 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, trong suốt, -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Rèn kĩ năng đọc - hiểu: + Hiểu được các từ khó qua chú thích ở cuối bài. Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI ĐÔNG - THỚI BÌNH – CÀ MAU Bµi so¹n líp 3A + Hiểu được nội dung bài : Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau (trả lời được các câu hoỉ trong SGK) - GDHS Biết giúp đỡ nhau trong học tập. B/Đồ dùng dạy học:: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh về ngày hội trung thu. C/Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầCacả bài và TLCH: + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào? - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 2. lớp đọc thầm. + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? - Yêu cầu lớp đọc thầm những câu cuối ( từ Tâm thích cái đèn quá …đến hết ) + Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui ? - Tổng kết nội dung bài. d) Luyện đọc lại : - Mời một em khá giỏi đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn đọc đúng một số câu. - Yêu cầu 3 - 4 học sinh thi đọc đoạn 1. - Mời hai học sinh thi đọc cả bài - Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay. đ) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm cả bài trả lời: + Đoạn 1 tả về mâm cỗ của Tâm, đoạn 2 tả về chiếc lồng đèn của Hà rất đẹp …. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời. + Được bày rất vui mắt : Một quả bưởi được khía thành tám cánh như hoa, cài một quả ổi chín bên cạnh để một nải chuối ngự và bó mía tím xung quanh bày mấy thứ đồ chơi,… - Đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời: + Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc trên đỉnh ngôi sao cắm 3 lá cờ con,… - Lớp đọc thầm đoạn cuối của bài. + Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời khỏi cái đèn hai bạn thay nhau cầm đèn có lúc cầm chung cái đèn reo “ tùng tùng tùng dinh dinh dinh ! …” - Lắng nghe bạn đọc. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn. - Hai bạn thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 em nêu nội dung bài. Toán: Gi¸o viªn:LỮ VĂN PHÚC Trang 10 [...]... sinh - Yờu cu lp theo dừi i chộo v v cha bi gii - Nhn xột cht li ý kin ỳng b/ Lp 3C nhiu hn lp 3A l 7 bn HSG c/ Lp 3C cú nhiu hc sinh gii nht Lp 3B cú ớt Bi 2: hc sinh gii nht - Gi HS c yờu cu ca bi - Mt em c yờu cu ca bi - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn - Lp lm vo v - chm v mt s em, nhn xột cha bi - 3HS nờu ming kt qu, c lp b sung: a/ Lp 3C trng c nhiu cõy nht lp 3B trng c ớt cõy nht b/ Lp 3C v lp 3A trng... thêm hình cỏ, cây 3 H 3: Thực hành: - GV quan sát, HD thêm cho HS 4 HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu 1 số bài vẽ đã hoàn thành - GV nhận xét, đánh giá * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS quan sát + trả lời - Gà, mèo - Hình dài, ngắn màu vàng, đen - Đầu, mình, chân - HS quan sát - HS nghe - HS làm bài - HS quan sát, nhận xét Chớnh t:(nghe vit ) S TCH L HI CH NG T A/ Mc tiờu: - Rốn k nng vit... tp 3 tun 25 25 - Mt em nhc li nhõn húa l gỡ ? - Nhn xột chm im - C lp theo dừi, nhn xột bi bn 2.Bi mi: a) Gii thiu bi: b)Hng dn hc sinh lm bi tp: Bi 1: - Yờu cu mt em c ni dung bi tp 1, c lp c thm theo - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn - Dỏn lờn bng lp 3 t giy kh to - Mi 3 em lờn bng thi lm bi - Theo dừi nhn xột cht li li gii ỳng Giáo viên:L VN PHC - Lng nghe - Mt em c yờu cu bi tp 1 - C lp c thm bi tp - Lp... hi v hi vo phiu - Mi 3HS lờn bng thi lm bi - GV theo dừi nhn xột cht li li gii ỳng Bi 3: - Yờu cu mt em c yờu cu bi tp , c lp c thm - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn - Dỏn 4 bng giy ó vit sn 4 cõu vn lờn bng - Mi 4 em lờn bng thi lm bi - Theo dừi nhn xột, tuyờn dng em thng cuc d) Cng c - dn dũ - Nhn xột ỏnh giỏ tit hc - V nh hc bi xem trc bi mi - Mt hc sinh c bi tp 2 - Lp theo dừi v c thm theo - Chia nhúm tho... bi vo v - C lp vit t khú vo bng con: bp bựng trng ch, mõm c, * Chm, cha bi - C lp nghe v vit bi vo v c/ Hng dn lm bi tp - Nghe v t sa li bng bỳt chỡ Bi 2a /b : - Nờu yờu cu ca bi tp - Yờu cu c lp c thm bi tp 2a - Yờu cu lp lm bi cỏ nhõn - Hai em c li yờu cu bi tp - Dỏn 3 t giy ln lờn bng - C lp thc hin t lm bi - Yờu cu 3 nhúm lờn thi tip sc i din - 3 nhúm lờn bng thi lm bi mi nhúm c kt qu - Lp nhn... = 85 cõy c/ Lp 3D trng ớt hn lp 3A l Bi 3: (Nu cũn thi gian) 40 -2 8 =12 cõy - Gi HS c yờu cu ca bi - Mt em c yờu cu ca bi - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn - C lp thc hin lm vo v - chm v mt s em, nhn xột cha bi - Mt hc sinh lờn bng cha bi, lp b sung a/ Thỏng 2 ca hng bỏn c : 1040 m vi trng v 1140 m vi hoa b/ Thỏng 3 vi hoa bỏn nhiu hn vi trng l 100m d) Cng c - dn dũ: - Nhn xột ỏnh giỏ tit hc - Vi hc sinh nhc... gia ỡnh - Gi mt em c tờn v s con ca tng gia - Mt em c s con ca tng gia ỡnh ỡnh Gia ỡnh Cụ Mai Cụ Lan Cụ Hng - Giỏo viờn gii thiu cỏc hng v cỏc ct trong S con 2 1 2 bng - Ba em nhc li cu to ca bng s liu c/ Luyn tp : Bi 1: - Mt em c yờu cu ca bi - Gi HS c yờu cu ca bi - Lp lm vo v - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn - 3HS nờu ming kt qu, c lp b sung: - Gi HS nờu miờng kt qu a/ Lp 3B cú 13 hc sinh gii lp 3D cú 15... lụ gam thúc? + Thu hoch c 4200 kg - Yờu cu hc sinh t lm bi - Gi ln lt tng em lờn in vo cỏc ct cũn - Da vo ct th nht ln lt tng em lờn in li hon thnh bng s liu - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ Nm 2001 2002 20 03 Bi 2: S thúc 4200 35 00 5400 - Gi mt em nờu yờu cu bi tp - C lp theo dừi nhn xột bi bn - Hng dn c lp lm mu cõu a trong bng - Mt em c yờu cu bi tp - Yờu cu hc sinh t lm cõu cũn li - 1 em lm mu cõu a -. .. giú - Hc sinh lm vo v 2 em c yờu cu bi - Hc sinh lm bi - 2HS lờn bng thi lm bi - C lp nhn xột b sung, Bi 2b: - Gi HS c yờu cu ca bi tp - Yờu cu HS t lm bi - Mi 2HS lờn bng thi lm bi, c kt qu - Giỏo viờn nhn xột cht li li gii ỳng - Mi HS c li kt qu - Cho HS lm bi vo VBT theo li gii ỳng d) Cng c - dn dũ: - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc - V nh vit li cho ỳng nhng t ó vit sai Th nm ngy 11 thỏng 3 nm... nhiu hn nm - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ 200 l : 2165 1745 = 420 (cõy) - C lp t lm cỏc cõu cũn li Giáo viên:L VN PHC Trang 15 TRNG TIU HC TR PHI ễNG - THI BèNH C MAU Bài soạn lớp 3A Bi 3: - Gi mt em nờu yờu cu bi tp - Yờu cu hc sinh t lm bi - Gi HS nờu ming kt qu - Nhn xột ỏnh giỏ bi lm hc sinh c) Cng c - dn dũ: - V nh xem li cỏc BT ó lm - 1 em lờn bng sa bi, lp nhn xột b sung: b/ Nm 20 03 trng c s . số liệu. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7. nhất lớp 3B trồng được ít cây nhất. b/ Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là 45 + 40 = 85 cây. c/ Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là 40 -2 8 =12 cây - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực. làm bài cá nhân. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 25. - Một em nhắc lại

Ngày đăng: 30/06/2014, 18:35

Xem thêm: GA lop 3 - CKT (TUAN 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w