1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHỦ ĐỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGORIT ĐẠI SỐ 12 CÓ ĐÁP ÁN

95 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGORIT ĐẠI SỐ 12 CÓ ĐÁP ÁN5 dạng bài tập Bất phương trình logarit trong đề thi Đại học có giải chi tiết Dạng 1: Bất phương trình logarit cơ bảns Trắc nghiệm giải

Trang 1

CHỦ ĐỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGORIT ĐẠI SỐ 12 CÓ ĐÁP ÁN

5 dạng bài tập Bất phương trình logarit trong đề thi Đại học có giải chi tiết

Dạng 1: Bất phương trình logarit cơ bảns

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit cơ bản

Dạng 2: Giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

Dạng 3: Giải bất phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ

Dạng 4: Giải bất phương trình logarit bằng cách mũ hóa và tính đơn điệu

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách mũ hóa và tính đơn điệu

Bất phương trình logarit có chứa tham số m

Trang 2

Chủ đề: Bất phương trình logarit

5 dạng bài tập Bất phương trình logarit trong đề thi Đại học có giải chi tiết

Dạng 1 Tìm điều kiện xác định của bất phương trình lôgarit

Trang 4

Cho bất phương trình logax < m với x > 0 (1)

Với điều kiện trên, bất phương trình trở thành:

log5 (x − 2) + log5x > log53

⇔ log5 ( x − 2).x > log53 ⇔ (x − 2).x > 3

⇔ x2 − 2x − 3 > 0

Kết hợp với điều kiện ta được, x > 3

Trang 5

Ví dụ 2 Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log2(log4x) ≥ log4(log2x)là:

A 6 B 10 C 8 D 16

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

BPT

Trang 6

Ví dụ 3 Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương

Trang 7

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

+ Điều kiện : log3 (9x − 72) > 0 ⇔ 9x − 72 > 1

⇔ 9x > 73 ⇔ x > log3√73

+ Với điều kiện trên ta có :

logx(log3(9x − 72)) ≤ 1 ⇔ log3(9x − 72) < x ⇔ 9x − 3x − 72 ≤ 0; (*)

Trang 8

Khi đó, ta có: 2 < log0,2x < 3 ( thỏa mãn điều kiện).

Ví dụ 2 Giải bất phương trình log3(4 3x − 1) > 2x − 1 :

Trang 9

suy ra, 0 < 3x < 4 ⇔ x < log34

Ví dụ 3 Nếu đặt t =log2x thì bất phương

⇔ log24x − (−log2x3 + log28)2 + 9(log232 − log2x2) < 4log22x

⇔ log24x − (3log2x − 3)2 + 9(5 − 2log2x) − 4log22x < 0

Trang 10

⇔ log24x − (9log22x − 18log2x + 9) + 45 − 18log2x − 4log22 < 0

Trang 11

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (1; √5)

Trang 12

Dạng 4 Giải bất phương trình lôgarit bằng phương pháp đánh giá, tính đơn điệu

Khi đó, nghiệm của bất phương trình đã cho là x ≥ x0

b Tính đơn điệu của hàm số

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng D Giả sử hàm số y= f(x) đơn điệu trênkhoảng D

+ Nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên D thì f(x) > f(x0 ) ⇔ x > x0

+ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến trên D thì f(x) > f(x0)  ⇔ < x0

Trang 13

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Điều kiện:

Xét hàm số y = f(x) = log3(2x + 1) + x trên có đạo hàm:

Suy ra, hàm số đồng biến trên

Trang 14

Ví dụ 4 Giải bất phương trình −log5(3x + 16) − 2x < −6.

Trang 15

Do đó, hàm số y= f(x) nghịch biến trên R Khi đó, bất phương trình đã cho trởthành; f(x) < f(2) ⇔ x > 2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (2; +∞)

Dạng 5 Bất phương trình logarit có chứa tham số m

Trang 16

Ví dụ 3 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng (2 ; 3) thuộc tập

nghiệm của bất phương trình log5 (x2 + 1) > log5 (x2 +4x + m) − 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta có: log5 (x2 + 1) > log5 (x2 +4x + m) − 1

Trang 17

Bất phương trình tương đương : 7x2 + 7 ≥ mx2 + 4x + m > 0, ∀x ∈ R

Nếu m = 7 thì (2) không thỏa ∀x ∈ R

Nếu m =0 thì (3) không thỏa ∀x ∈ R

Do đó, để (1) thỏa ∀x ∈ R

Trang 18

Ví dụ 5 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 1 +

log5(x2 + 1) ≥ log5(mx2 + 4x + m) có nghiệm đúng mọi x

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Bất phương trình tương đương : 5(x2 + 1) ≥ mx2 + 4x + m > 0, ∀x ∈ R

Nếu m = 0 hoặc m= 5 : (*) không thỏa ∀x ∈ R

m ≠ 0 và m ≠ 5: (*)

Dạng 1: Bất phương trình logarit cơ bảns

A Phương pháp giải & Ví dụ

Trang 20

Hướng dẫn:

Điều kiện : x > -3

Kết hợp điều kiên ta được x ≥ 13

Bài 3: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

B Bài tập vận dụng

Bài 1: Giải bất phương trình sau

Hiển thị đáp án

Trang 21

Ta có:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S=(1;3/2)

Bài 2: Giải bất phương trình sau

Hiển thị đáp án

Bài 3: Giải bất phương trình sau

Hiển thị đáp án

Trang 22

Bài 4: Giải bất phương trình sau

Trang 23

Bài 6: Tìm a để bất phương trình sau có tập nghiệm R

Trang 24

Hiển thị đáp án

Điều kiện:

TH1: 0 < m < 1

BPT ⇔ x2-2x+m+5 < m ∀ x ∈ R ⇔ x2-2x+5 < 0 ∀ x ∈ R (VL)TH2: 1 < m

BPT ⇔ x2-2x+m+5 > m ∀ x ∈ R ⇔ x2-2x+5 > 0 ∀ x ∈ R (LĐ)Vậy 1 < m thỏa ycbt

Bài 8: Giải bất phương trình sau

Hiển thị đáp án

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit cơ bản

Bài 1: Giải bất phương trình log3(2x-3) > 2

Trang 26

Bài 4: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log(2x2-11x+25) ≤ 1 là

⇒ bất phương trình có 1 nghiệm nguyên

Bài 5: Nghiệm của bất phương trình log0,3(3x-2) ≥ 0 là

Trang 28

Bài 8: Nghiệm của bất phương trình sau là

A (-1;1)∪(2;+∞) B (-1;0)∪(0;1) C (-1;1) D (-∞;-1)∪(1;+∞)

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Trang 29

Bài 9: Giải bất phương trình sau trên tập số thực R.

Trang 30

Bài 11: Tập nghiệm của bất phương trình ln[(x-1)(x-2)(x-3)+1] > 0 là

Trang 31

Bài 13: Bất phương trình sau có tập nghiệm là tập số thực R khi

Trang 32

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

⇒ Bất phương trình có 4 nghiệm nguyên là 1,2,4,5

Dạng 2: Giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

A Phương pháp giải & Ví dụ

Trang 33

Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

Bất phương trình tương đương

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [2;+∞)

Bài 2: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

Trang 34

Bài 3: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

B Bài tập vận dụng

Bài 1: Giải bất phương trình log2(x2-x-2) ≥ log0,5(x-1)+1

Hiển thị đáp án

Trang 35

Bài 2: Tìm nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log2(logx) ≥ loglog2x

Hiển thị đáp án

Trang 36

Bài 3: Tìm nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình

Hiển thị đáp án

Trang 37

Bài 4: Giải bất phương trình

Giao với điều kiện ta được: x > 4

Bài 6: Giải bất phương trình log2(x+1)-2log2(5-x) < 1-log2(x-2)

Hiển thị đáp án

Trang 38

Giao với điều kiện ta được: 1< x ≤ 2.

Bài 8: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Điều kiện: x > 0

Trang 39

Kết hợp điều kiện ta được 0< x ≤ 25.

Bài 9: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Điều kiện: x > 2

⇔ log2(x+1)+log2(x-2) ≤ log24

⇔ log2[(x+1)(x-2)] ≤ log24 ⇔ (x+1)(x-2) ≤ 4 ⇔ x2-x-6 ≤ ⇔ -2 ≤ x ≤ 3.Giao với điều kiện ta được 2< x ≤ 3

Bài 10: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Trang 40

Bài 11: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Điều kiện: x > 3

Ta có:

Giao với điều kiện ta được: 3< x < 4

Bài 12: Tìm giá trị của tham số m để bất phương trình log2(3x2-2mx-m2-2m+4) >1+log2(x2+2) nghiệm đúng với mọi x∈R

Hiển thị đáp án

Ta có:

log2(3x2-2mx-m2-2m+4) > 1+log2(x2+2) ⇔ log2(3x2-2mx-m2-2m+4) > log2(2x2+4)Yêu cầu bài toán

Trang 41

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

Bài 1: Tập nghiệm S của bất phương trình log22 x-5log2x-6 ≤ 0 là

Trang 43

Bài 4: Nghiệm của bất phương trình (lnx)2-2lnx > -1là

Trang 44

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log√22 x-5log2x+1 > 0 ⇔ 4log22 x-5log2x+1 > 0

Đặt t=log2x, bất phương trình trở thành

So với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là

Trang 45

Bài 8: Cho bất phương trình sau Nếu đặt t=log2x, ta được bất phương trình nàosau đây?

A t2+14t-4 > 0 B t2+11t-3 > 0 C t2+14t-2 > 0 D t2+11t-2 > 0

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, ta được bất phương trình t2+14t-4 > 0

Bài 9: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình log32 x5-25log3x2-750 ≤ 0 là

A 925480 B 38556 C 378225 D 388639.

Hiển thị đáp án

Trang 46

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log32 x5-25log3x2-750 ≤ 0 ⇔ 25log3x-50log3x2-750 ≤ 0 ⇔ log32 x-2log3x2-30 ≤ 0Đặt t=log3x, ta được bất phương trình

suy ra tập tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình là S={1;2;…; 1360}.Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là S=1360.(1360+1)/2=925480

Bài 10: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

Trang 47

Đặt t=log4(3x-1), ta được bất phương trình

So với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là (0;1]∪[2;+∞)

Bài 11: Bất phương trình sau có nghiệm là:

Trang 48

So với điều kiện bất phương trình có nghiệm là 4/9 < x < 2/3.

Bài 12: Nghiệm của bất phương trình log2x 64+logx216 ≥ 3 là

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện x > 0, x ≠ 1/2, x ≠ 1, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, ta được bất phương trình

Bảng xét dấu

Trang 49

So với điều kiện bất phương trình có nghiệm là

Bài 13: Bất phương trình log4x-logx4 ≤ 3/2 có mấy nghiệm nguyên trên đoạn[1;25]?

Trang 50

Do x ∈ [1;25]; x ≠ 1 nên suy ra có 1 nghiệm nguyên x=2 cần tìm.

Bài 14: Nghiệm của bất phương trình sau là

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1

Trang 51

Kết hợp với điều kiện suy ra nghiệm của bất phương trình:

Trang 52

Vậy số nghiệm nguyên của phương trình là: 10.

Bài 16: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log3x+log3x27 ≤ 3

Vậy số nghiệm nguyên của phương trình là: 9

Bài 17: Giải bất phương trình sau ta được tập nghiệm là

A (1/e2 ; e) B (-∞;e) C (-∞;1/e2 ) D (e;+∞).

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Ta có

Trang 53

Bài 18: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

Trang 56

Bất phương trình đã cho có nghiệm x > 1 khi và chỉ khi bất phương trình t2mt+m+3 ≤ 0 có nghiệm t > 0

-+ Trường hợp 1: Δ=0

Với m=-2 thì bất phương trình không có nghiệm t > 0

Với m=6 thì bất phương trình có nghiệm t > 0

+ Trường hợp 4: Tam thức t2-mt+m+3có hai nghiệm trái dấu m+3 < 0 ⇔ m < -3

Dạng 3: Giải bất phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ

A Phương pháp giải & Ví dụ

Mục đích chính của phương pháp này là chuyển các bài toán đã cho về bấtphương trình đại số quen thuộc, đặc biệt là các bất phương trình bậc hai hoặc hệbất phương trình

Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải bất phương trình sau log52 x+4log25x-8 < 0

Hướng dẫn:

Đk: x > 0

Trang 57

BPT ⇔ log52x + 2log5x - 8 < 0.

Đặt t = log5x Khi đó bất phương trình trở thành

t2+2t-8 < 0 ⇔ -4 < t < 2 ⇔ -4 < log5x < 2 ⇔ 5-4 < x < 25 (thỏa điều kiện).Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : (5-4; 25)

Bài 2: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

Đặt t=log2x ≠ 0 Khi đó bất phương trình trở thành

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:

Bài 3: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

Trang 61

Bài 5: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Điều kiện x > 0 Với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, bất phương trình trở thành

So với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là

Bài 6: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Điều kiện x > 0 Với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Trang 62

Đặt t=log2x, bất phương trình trở thành

So với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là (0;1/16]∪[2;+∞)

Bài 7: Giải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Điều kiện x < 2, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2(2-x), bất phương trình trở thành

So với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là (-∞;0]∪[63/32;2)

Bài 8: Giải bất phương trình

Trang 63

Hiển thị đáp án

Phương trình đã cho tương đương với:

Kết hợp với điều kiện suy ra -3 < x < -2 ∨ 3 < x < 4

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ

Bài 1: Tập nghiệm S của bất phương trình log22 x-5log2x-6 ≤ 0 là

Trang 65

Bài 4: Nghiệm của bất phương trình (lnx)2-2lnx > -1là

Trang 67

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log√22 x-5log2x+1 > 0 ⇔ 4log22 x-5log2x+1 > 0

Đặt t=log2x, bất phương trình trở thành

So với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là

Bài 8: Cho bất phương trình sau Nếu đặt t=log2x, ta được bất phương trình nàosau đây?

A t2+14t-4 > 0 B t2+11t-3 > 0 C t2+14t-2 > 0 D t2+11t-2 > 0

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Trang 68

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, ta được bất phương trình t2+14t-4 > 0

Bài 9: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình log32 x5-25log3x2-750 ≤ 0 là

A 925480 B 38556 C 378225 D 388639.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log32 x5-25log3x2-750 ≤ 0 ⇔ 25log3x-50log3x2-750 ≤ 0 ⇔ log32 x-2log3x2-30 ≤ 0Đặt t=log3x, ta được bất phương trình

suy ra tập tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình là S={1;2;…; 1360}.Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là S=1360.(1360+1)/2=925480

Bài 10: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

Trang 69

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log4(3x-1), ta được bất phương trình

So với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là (0;1]∪[2;+∞)

Bài 11: Bất phương trình sau có nghiệm là:

A x < 2/3 B x < 4/9 C x > 4/9 D 4/9 < x < 2/3.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Trang 70

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

So với điều kiện bất phương trình có nghiệm là 4/9 < x < 2/3

Bài 12: Nghiệm của bất phương trình log2x 64+logx216 ≥ 3 là

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện x > 0, x ≠ 1/2, x ≠ 1, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, ta được bất phương trình

Trang 71

Bảng xét dấu

So với điều kiện bất phương trình có nghiệm là

Bài 13: Bất phương trình log4x-logx4 ≤ 3/2 có mấy nghiệm nguyên trên đoạn[1;25]?

A 1 B 2 C 3 D 4

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Trang 72

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1

Do x ∈ [1;25]; x ≠ 1 nên suy ra có 1 nghiệm nguyên x=2 cần tìm

Bài 14: Nghiệm của bất phương trình sau là

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1

Trang 73

Kết hợp với điều kiện suy ra nghiệm của bất phương trình:

Trang 74

Vậy số nghiệm nguyên của phương trình là: 10.

Bài 16: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log3x+log3x27 ≤ 3

Vậy số nghiệm nguyên của phương trình là: 9

Bài 17: Giải bất phương trình sau ta được tập nghiệm là

A (1/e2 ; e) B (-∞;e) C (-∞;1/e2 ) D (e;+∞).

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Ta có

Trang 75

Bài 18: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

Trang 78

Bất phương trình đã cho có nghiệm x > 1 khi và chỉ khi bất phương trình t2mt+m+3 ≤ 0 có nghiệm t > 0

-+ Trường hợp 1: Δ=0

Với m=-2 thì bất phương trình không có nghiệm t > 0

Với m=6 thì bất phương trình có nghiệm t > 0

+ Trường hợp 4: Tam thức t2-mt+m+3có hai nghiệm trái dấu m+3 < 0 ⇔ m < -3

Dạng 4: Giải bất phương trình logarit bằng cách mũ hóa và tính đơn điệu

A Phương pháp giải & Ví dụ

Trang 79

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : (-∞;0)∪(log23;+∞).

Bài 2: Giải bất phương trình sau log2 (2x+1)+log3 (4x+1) ≤ 2

Hướng dẫn:

Đặt f(x)= log2 (2x+1)+log3 (4x+1) xác định và liên tục trên R

nên hàm số đồng biến trên R

Do đó f(x) ≤ f(0)=2 ⇔ x ≤ 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : (-∞;0]

Bài 3: Giải bất phương trình log3 (2x+1)+x ≤ 2

Hướng dẫn:

Điều kiện x > -1/2

Đặt f(x)=log3 (2x+1)+x

Trang 80

Suy ra, hàm số đồng biến trên (-1/2;+∞)

Đặt f(x)=log3(5x+2)+log4(3x+7) xác định và liên tục trên R

nên hàm số đồng biến trên R

Do đó f(x) ≥ f(2)=5 ⇔ x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [2;+ ∞)

Bài 2: Giải bất phương trình log3(4.3x-1) > 2x-1

Hiển thị đáp án

log3(4.3x-1) > 2x-1 ⇔ 4.3x-1 > 32x-1 ⇔ 32x-4.3x < 0 ⇔ 0 < 3x < 4 ⇔ x < log34

Bài 3: Giải bất phương trình logx[log9(3x-9)] < 1

Hiển thị đáp án

Trang 81

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với:

logx[log9(3x-9)] < 1 ⇔ log9(3x-9) < x ⇔ 3x-9 < 9x ⇔ 9x-3x+9 > 0 ⇔ x ∈ R

So với điều kiện ta thu được tập nghiệm: (log210;+ ∞)

Bài 4: Giải của bất phương trình logx(log4(2x-4)) ≤ 1

Hiển thị đáp án

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với:

log4(2x-4) ≤ x ⇔ 2x-4 ≤ 4x ⇔ 4x-2x+4 ≥ 0 ⇔ x ∈ R

So với điều kiện ta thu được tập nghiệm (2;+ ∞)

Bài 5: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log2x (x2-5x+6) < 1

Ngày đăng: 28/11/2019, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w