1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng Nông thôn mới ở Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020

112 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI TRẦN HẬU TUẤN X¢Y DựNG NÔNG THÔN MớI THàNH PHố Hà TĩNH, TỉNH Hà TĩNH ĐếN NĂM 2020 Chuyờn ngnh : Qun tr kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG NGỌC HỊA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hà Tĩnh, tháng 10/2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hậu Tuấn MỤC LỤC 1.1.1 Nông thôn vai trò xây dựng nơng thơn vùng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, chủ thể xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.2.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.1 Nội dung bước tiến hành xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.3 Những tiêu chí đánh giá chất lượng xây dựng nông thôn địa bàn thành phố thuộc Tỉnh 1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn số thành phố thuộc Tỉnh 1.3.2 Những học kinh nghiệm thực Chương trình xây dựng nơng thôn thành phố Hà Tĩnh 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường thành phố Hà Tĩnh 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh 2.2.1 Thực trạng xây dựng, bổ sung, hồn thiện quy hoạch xây dựng nơng thơn thành phố Hà Tĩnh 2.2.2 Thực trạng xây dựng phát triển sở kết cấu hạ tầng nông thôn 2.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp nông thôn thành phố Hà Tĩnh, bước tổ chức lại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, quy mơ hàng hóa thực có hiệu việc liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đồng thời tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ nhằm nâng cao suất, hiệu trồng, vật nuôi Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ bước trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản; sản xuất vật liệu xây dựng, Tập trung xếp, chuyển đổi mơ hình quản lý chợ nơng thơn địa bàn, giao cho doanh nghiệp, hợp tác xã quản lý Thường xuyên thực công tác kiểm tra, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng, góp phần tăng thu nhập, giảm nghèo cho người dân Một số kết đạt sau: Hàng năm thành phố ban hành chế, sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ban hành QĐ 240, 280, 01, 02, 03 Nghị 65, 77 với tổng kinh phí hỗ trợ thực sách 2.466,582 triệu đồng cho 109 tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp hưởng lợi Nhìn chung chế, sách ban hành thực kịp thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân nông thôn địa bàn thành phố Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người toàn thành phố đạt 27 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo (đa chiều) chiếm 7,35% Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 12.457/12.832 người, chiếm 97,08% 2.2.3.2 Về phát triển, nhân rộng mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu Đến xây dựng 270 mô hình sản xuất kinh doanh loại cho doanh thu từ 100 triệu đồng trở lên (BQ 45 mơ hình/xã); đó: 29 mơ hình quy mơ lớn cho doanh thu 01 tỷ đồng/năm, 18 mơ hình quy mơ vừa cho doanh thu từ 500 đến 01 tỷ đồng 223 mơ hình quy mơ nhỏ cho doanh thu từ 100 đến 500 triệu đồng Cụ thể là: 2.2.4 Thực trạng bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nông thôn 2.2.5 Thực trạng xây dựng củng cố hệ thống trị xây dựng nơng thôn 2.2.6 Thực trạng bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội xây dựng nông thôn 2.2.7 Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn 2.2.8 Thực trạng thu nhập đời sống dân cư xã hoàn thành xây dựng nông thôn Kinh tế nông thôn xã đạt NTM có bước chuyển dịch tích cực, tỷ trọng giá trị phi nông nghiệp tăng lên Cơ cấu ngành nghề hộ nơng thơn có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm số lượng tỷ trọng nhóm hộ nơng, lâm, thủy sản; tăng số lượng tỷ trọng nhóm hộ cơng nghiệp dịch vụ Lao động khu vực nơng thơn có dịch chuyển mạnh ngành sản xuất Tỷ lệ lao động sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản giảm mạnh từ 53,62% năm 2008 xuống 45,12% năm 2011 đến năm 2016 chiếm 24,83%; tỷ lệ lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 13,6% năm 2008 lên 15,96% năm 2011 năm 2016 tăng lên 23,63%; tỷ lệ lao động ngành thương mại dịch vụ tăng từ 30,74% năm 2006 lên 36,49% năm 2011 năm 2016 tăng lên 47,13% Xu chuyển dịch cấu lao động giảm tỷ lệ lao động ngành nông lâm - thủy sản tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ Tỷ lệ lao động hoạt động sản xuất ngành phi nông, lâm nghiệp thủy sản thành phố cao mức bình qn chung tồn tỉnh, tín hiệu tích cực chuyển dịch lao động nông thôn địa bàn thành phố thời gian qua Lĩnh vực trồng trọt: Cơ cấu mùa vụ có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực; giảm dần giống dài ngày, tăng giống ngắn ngày, giảm thiểu rủi ro thiên tai, dịch bệnh Đưa nhanh giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất diện rộng, chuyển dịch bước từ sản xuất số lượng sang trọng chất lượng, gắn với thị trường góp phần tăng suất, sản lượng tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác Năm 2018, tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 12.886 tấn, giảm 5,7% hay giảm 790 so với năm 2008 Nguyên nhân sản lượng lúa giảm 10 năm qua thành phố nhiều lần chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ 2945 trồng lúa năm 2008 xuống 2638 lúa năm 2018 Giá trị sản phẩm đất trồng trọt đạt 59,64 triệu đồng/ha/năm, tăng 16,94 triệu/ha so với năm 2008 Chăn nuôi: Phát triển ổn định tổng đàn đảm bảo đáp ứng tốt tiêu chí vệ sinh mơi trường đảm bảo an tồn dịch bệnh, tìm kiếm doanh nghiệp liên kết hiệu với nông dân; trọng chất lượng đàn vật nuôi gắn với việc kiểm sốt chất lượng giống gà, lợn, bò; thực tốt cơng tác tiêm phòng định kỳ theo quy định, quản lý tốt việc giết mổ vệ sinh thú y địa bàn - Thương mại, dịch vụ nông thơn mở rộng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao chuỗi giá trị hàng nông, lâm, thủy sản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân nông thôn - Tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề nơng thơn có bước chuyển biến tích cực Năm 2017, hộ có thu nhập từ cơng nghiệp, xây dựng 1.929 hộ, tăng 54,82% (tăng 683 hộ) so với năm 2011 Cơ cấu hộ có nguồn thu nhập từ sản xuất cơng nghiệp, xây dựng khu vực nông thôn năm 2011 đạt 17,35%, đến năm 2016 tăng lên 24,71% Các xã có số hộ có nguồn thu nhập từ sản xuất công nghiệp, xây dựng lớn như: Thạch Trung 482 hộ (chiếm 24,99% tổng số hộ có nguồn thu từ cơng nghiệp, xây dựng tồn thành phố), Thạch Mơn 380 hộ (chiếm 19,7% tổng số hộ có nguồn thu từ cơng nghiệp, xây dựng tồn thành phố), Thạch Hạ 380 hộ (chiếm 19,7% tổng số hộ có nguồn thu từ cơng nghiệp, xây dựng tồn thành phố) 2.3.1 Đánh giá cụ thể theo nhóm tiêu chí xã nơng thơn 2.3.2 Những thành tựu bật đạt xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh 2.3.3 Những hạn chế, yếu xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh 2.3.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh, giai đoạn 2011-2017 + Cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị cấp thành phố vào liệt Công tác tuyên truyền, giáo dục tiến hành thường xuyên, liên tục, đa dạng, hiệu quả; nhận thức tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức nâng lên, nhiều cán bộ, cơng chức thực tâm huyết, có trách nhiệm cao với phong trào; người dân ý thức xây dựng nông thôn xây dựng đời sống cho mình, chủ thể, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại; nâng cao tính tự giác, tự lực, tự cường tổ chức thực + Thông qua tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên lãnh đạo cấp sở, tâm tư, nguyện vọng, ý kiến người dân tiếp thu, vấn đề khó khăn, xúc kịp thời tháo gỡ Vai trò chủ thể người dân cộng đồng nông thôn phát huy, vị nâng lên, người dân góp ý, phản biện định hầu hết nội dung, công việc xây dựng nông thôn mới, quy hoạch, đề án, xây dựng công trình ; 85% hạng mục cơng trình người dân bàn bạc, lựa chọn, xác định mức độ tham gia, đóng góp tự tổ chức thực Cơ chế thực tạo động lực mạnh mẽ huy động nguồn lực, nâng cao hiệu nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ hồn thiện tiêu chí; Chương trình nơng thơn quản lý tốt hơn, tạo đồng thuận cao người dân, cộng đồng toàn xã hội Mỗi bước tiến xây dựng nông thôn bước khẳng định thêm vị thế, vai trò chủ thể, chủ động lực người dân, cộng đồng thực Chương trình + Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở cố gắng chưa đồng đều, phận thiếu trăn trở, tâm huyết, chưa liệt lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện; tư phát triển kinh tế - xã hội chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Chất lượng lao động nơng thơn thấp, phân nhân dân tư tưởng trơng chờ, ỷ lại 3.1.1 Phương hướng nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh 3.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp bổ sung, hồn thiện nâng cao tính khả thi quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo, tổ chức quản lý thực xây dựng nông thôn Các Ban Đảng theo chức năng, nhiệm vụ mình, tham mưu, đạo theo hệ thống đến sở, tập trung cao thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn đạt kết thiết thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên: Phát động mạnh mẽ phong trào thi đua “Đồng thuận cao, thi đua giỏi, đích sớm”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, gắn với xây dựng nơng thơn mới”; phát huy tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội; huy động nội lực, sức dân, vận động tổ chức, cá nhân chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới; làm tốt công tác sơ tổng kết, khen thưởng, vinh danh tập thể, cá nhân điển hình lĩnh vực Đối với doanh nghiệp, đơn vị địa bàn: 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện nâng cao tính hiệu lực, hiệu chế, sách xây dựng nơng thơn 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng nông thôn KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT BQL BCĐ CN-TTCN HĐND HTX MTQG NTM NQ26 PTNT Quyết định 800 Quyết định 491 THT Tam nông UBND VP ĐP Ban quản lý Ban đạo Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Mục tiêu quốc gia Nông thôn Nghị 26-NQ/TW Phát triển nông thôn Quyết định số 800/QĐ-TTG ngày 04/6/2010 Quyết định số 491/QĐ-TTG ngày 16/4/2009 Tổ hợp tác Nông nghiệp, nông dân nơng thơn Ủy ban Nhân dân Văn phòng điều phối DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1.1 Nông thôn vai trò xây dựng nơng thơn vùng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.1 Nông thôn vai trò xây dựng nơng thơn vùng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, chủ thể xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, chủ thể xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.2.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.1.2.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.1 Nội dung bước tiến hành xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.1 Nội dung bước tiến hành xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng nông thôn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.3 Những tiêu chí đánh giá chất lượng xây dựng nông thôn địa bàn thành phố thuộc Tỉnh 1.2.3 Những tiêu chí đánh giá chất lượng xây dựng nơng thôn địa bàn thành phố thuộc Tỉnh 1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn số thành phố thuộc Tỉnh 1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn số thành phố thuộc Tỉnh 1.3.2 Những học kinh nghiệm thực Chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Hà Tĩnh 1.3.2 Những học kinh nghiệm thực Chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Hà Tĩnh tâm Ứng dụng KHKT bảo vệ trồng vật ni, Trung tâm Y tế dự phòng Theo chức nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố, Ban Chỉ đạo NTM thành phố triển khai thực tiêu chí đơn vị phụ trách xã chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cấp xã thực chịu trách nhiệm trước UBND thành phố mức độ hoàn thành xã Văn phòng Điều phối thực Chương trình xây dựng NTM Thành phố: - Chủ trì tham mưu tồn diện cho Ban đạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn thành phố Ủy ban nhân dân thành phố nội dung liên quan đến nhiệm vụ đạo thực đề án chương trình xây dựng nông thôn địa bàn; - Tổng hợp, xây dựng trình kế hoạch xây dựng nơng thơn hàng năm năm huyện, ngành lên Ban đạo tỉnh - Tổng hợp kết thực kế hoạch chương trình huyện, xã hàng tháng hàng năm; báo cáo VPĐP, Ban Chỉ đạo tỉnh lãnh đạo thành phố - Chủ trì lập kế hoạch kinh phí hoạt động hàng năm Văn Phòng Điều phối Chương trình - Chủ trì phối hợp phòng ban liên quan thẩm định Khung kế hoạch thực tiêu chí NTM từ cấp thơn đến xã để tham mưu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện; - Phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch, phòng Kinh tế đơn vị liên quan phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp cho Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; kiểm tra kết phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn vốn địa phương; - Chủ trì phối hợp với phòng, ban ngành tổ chức kiểm tra, theo dõi, đánh giá, giám sát kết thực chương trình; tổ chức tập huấn, in ấn tài liệu hướng dẫn thực nội dung đề án; 77 - Phối hợp với phòng ban đạo xây dựng Khu dân cư nơng thôn kiểu mẫu, vườn mẫu; phấn đấu xã phải có tối thiểu khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu đạt chuẩn - Tham mưu BCĐ nội dung kiểm tra, làm việc với xã tổ chức họp giao ban, sơ kết, tổng kết Tổng hợp báo cáo kết thực theo định kỳ, đột xuất cho VPĐP tỉnh lãnh đạo UBND, BCĐ NTM thành phố Văn phòng HĐND - UBND thành phố: - Chủ trì phối hợp với Văn phòng Điều phối Chương trình xếp, bố trí lịch để BCĐ, UBND thành phố định kỳ hàng tuần, tháng kiểm tra tiến độ, đôn đốc địa phương xây dạng Nông thôn - Tổ chức Hội nghị giao ban hàng tháng, quý, sơ tổng kết Đối với Ban Đảng, MTTQ tổ chức thành viên MTTQ Thành phố: Các Ban Đảng theo chức năng, nhiệm vụ mình, tham mưu, đạo theo hệ thống đến sở, tập trung cao thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn đạt kết thiết thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên: Phát động mạnh mẽ phong trào thi đua “Đồng thuận cao, thi đua giỏi, đích sớm”, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, gắn với xây dựng nông thôn mới”; phát huy tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội; huy động nội lực, sức dân, vận động tổ chức, cá nhân chung tay, góp sức xây dựng nơng thôn mới; làm tốt công tác sơ tổng kết, khen thưởng, vinh danh tập thể, cá nhân điển hình lĩnh vực Trách nhiệm BCĐ UBND cấp xã: - Trên sở Đề án thực Chương trình xây dựng nơng thơn cần rà sốt điều chỉnh đề án cấp xã xây dựng khung kế hoạch, lộ trình, giải pháp cụ thể thực theo lộ trình hàng năm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ chức triển khai thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; 78 - Cân đối nguồn lực, ưu tiên theo hướng với việc huy động sức dân, xã hội hóa nguồn lực, dành tối đa cho chỉnh trang hạ tầng thiết yếu giao thông, sở vật chất văn hóa, mơi trường tiêu chí khó qua kinh nghiệm xã đạt chuẩn, hồn thiện tiêu chí theo u cầu đạt chuẩn - Phân công phân nhiệm rõ ràng, cán chủ trì trực tiếp đạo thực tiêu chí, nội dung theo Khung kế hoạch hàng tuần họp BCĐ, BQL xây dựng NTM xã để đánh giá kết đạt được, cơng việc chưa hồn thành qua đề giải pháp để thực lộ trình Khung kế hoạch; - Tiếp nhận, quản lý sử dụng mục đích nguồn vốn cấp để Xây dựng Nơng thơn có hiệu - Định kỳ báo cáo kết triển khai thực tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc trình triển khai Ban đạo chương trình xây dựng NTM Thành phố (qua Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn thành phố) để tham mưu BCĐ có hướng đạo, xử lý Đối với doanh nghiệp, đơn vị địa bàn: Tham gia đóng góp sáng kiến, nguồn lực với Thành phố thực hiệu mục tiêu đề Xây dựng, chỉnh trang công sở, quan, đơn vị văn minh, đẹp - Tham gia hỗ trợ người dân, quyền địa phương q trình thực phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương, đơn vị Đối với người dân: Tham gia tích cực, hiệu vào việc xây dựng NTM Thành phố Nhận thức xây dựng NTM, xây dựng Thành phố trở thành đô thị loại II trách nhiệm người dân từ việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đến xây dựng nếp sống văn minh đô thị Tích cực tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, đóng góp xây dựng thị văn minh, nơng thôn kiểu mẫu Tạo 79 phong trào sâu rộng tổ chức, đơn vị, địa phương, gia đình chung tay xây dựng thành phố văn minh, đại 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện nâng cao tính hiệu lực, hiệu chế, sách xây dựng nông thôn 3.2.3.1 Dự kiến nguồn vốn xây dựng thành phố nông thôn đến năm 2020: Tổng nguồn vốn giai đoạn 2016-2020 là: 430.655 triệu đồng, đó: - Nguồn vốn xây dựng 100% xã đạt chuẩn NTM: 165.475 triệu đồng Trong đó: + Ngân sách Trung ương : 25.100 triệu đồng + Ngân sách Tỉnh : 13.230 triệu đồng + Ngân sách Thành phố : 19.450 triệu đồng + Ngân sách xã : 28.888 triệu đồng + Lồng ghép : 25.200 triệu đồng + Tín dụng : 10.600 triệu đồng + Doanh nghiệp : 21.700 triệu đồng + Nhân dân đóng góp : 21.307 triệu đồng - Nguồn vốn thực vững tiêu chí địa bàn thành phố: 292.680 triệu đồng Trong đó: + Ngân sách Trung ương : 4.300 triệu đồng + Ngân sách Tỉnh : 9.300 triệu đồng + Ngân sách Thành phố : 11.530 triệu đồng + Ngân sách xã : 850 triệu đồng + Lồng ghép : 248.500 triệu đồng + Doanh nghiệp : 14.700 triệu đồng + Nhân dân đóng góp : 3.500 triệu đồng 3.2.3.2 Giải pháp thực huy động nguồn vốn chế sách - Về chế, sách huy động vốn: 80 + Tận dụng hỗ trợ nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, Trái phiếu phủ, ngân sách tỉnh đầu tư trực tiếp cho xã thực xây dựng nông thôn + Tận dụng tối đa chế sách tỉnh hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng sở kết cấu hạ tầng, hỗ trợ xi măng làm đường giao thông nông thôn, kênh mương nội đồng, chế hỗ trợ lãi suất ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất nâng cao thu nhập phát triển kết cấu hạ tầng sở + Thành phố quan tâm bố trí ngân sách để xã thực xây dựng nông thôn xây dựng sở kết cấu hạ tầng giao thông, trường học, sở vật chất văn hóa + Lồng ghép nguồn vốn, huy động tối đa nguồn lực để đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất; có giải pháp hiệu để huy động đóng góp tổ chức, cá nhân em xa quê chung tay xây dựng nông thôn + Làm việc với đơn vị đỡ đầu tài trợ để đề xuất hỗ trợ nhờ đơn vị đỡ đầu kêu gọi hỗ trợ cho xã thực xây dựng nông thôn + Tuyên truyền, vận động vào người dân, để người dân tự hiến đất, hiến ngày công, tự bàn bàn định đóng góp để xây dựng nông thôn + Tập trung công tác thu ngân sách, có kế hoạch bố trí vốn đối ứng để hỗ trợ giải phóng mặt kịp thời, xác định nguồn lực để bố trí đầu tư XDCB phù hợp với lộ trình xây dựng nơng thơn mới; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ nguồn lực bên + Đẩy nhanh hoàn thành khu quy hoạch dân cư theo quy hoạch để thực bán đấu giá đất cấp đất cho nhân dân cán công chức để tăng nguồn thu cho xã Thành phố - Về chế sách sử dụng vốn: 81 + Áp dụng chế sử dụng vốn ngân sách thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn theo Nghị số 114/2014/NQ-HĐND ngày 20/12/2014 HĐND tỉnh việc quy định sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; + Thực theo Nghị số 90/2014/NQQ-HĐND ngày 16/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn thực Tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; Nghị số 157/2015/NQ-HĐND ngày 12/12/2015 HĐND tỉnh sử đổi, bổ sung số điều số 90/2014/NQQ-HĐND ngày 16/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh + Thực theo chế hỗ trợ xi măng làm đường giao thông, kênh mương nội đồng chế hỗ trợ lãi suất tỉnh + Thực theo định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 14/2/2015 UBND thành phố Hà Tĩnh ban hành Quy định số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp Nghị số 77/2015/NQ-HĐND ngày 30/12/2015 HĐND thành phố Hà Tĩnh ban hành quy định số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, thương mại - dịch vụ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn thành phố 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng nông thôn 3.2.4.1 Đối với việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước: Thứ nhất, thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách xây dựng nơng thơn Đảng, nhà nước, phát huy vai trò tích cực, chủ động người dân việc tham gia xây dựng kế hoạch, lựa chọn cơng trình, lựa chọn phương án sản xuất kinh 82 doanh, tiếp nhận triển khai có hiệu nguồn vốn đầu tư nhà nước cho địa phương người sản xuất kinh doanh bao gồm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư phát triển sản xuất đảm bảo an sinh xã hội Thứ hai, thực tốt công tác lập triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn mới, kế hoạch phát triển KT-XH, kế hoạch sử dụng loại nguồn lực địa phương yếu tố hàng đầu để chủ động triển khai việc lập dự án tổ chức thực có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Thứ ba, chủ động làm việc với Bộ, ngành Trung ương, Tỉnh để tranh thủ ủng hộ nhằm tăng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư hàng năm cho tỉnh thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án Thứ tư, nâng cao kiến thức cho người dân chế thị trường, sản xuất kinh doanh, khả tiếp nhận khoa học - công nghệ, từ giúp họ chủ động tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển sản xuất Nhà nước Thứ năm, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có kiến thức, phẩm chất, lực tâm huyết với công việc, với địa phương, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm yếu tố quan trọng để triển khai thực có hiệu dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ sáu, tích cực tạo nguồn thu ngân sách, chủ động bố trí vốn đối ứng để tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách cấp vào địa bàn Thứ bảy, nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước tài ngân sách, đầu tư xây dựng bản.Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra quan nhà nước; giám sát công đồng, đảm bảo công khai minh bạch với tất khoản đầu tư 3.2.4.2 Đối với việc huy động, sử dụng vốn doanh nghiệp, hợp tác xã 83 Thứ nhất, làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân vai trò doanh nghiệp, HTX phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, phát huy vai trò quyền sở việc tạo môi trường thu hút đầu tư phát triển doanh nghiệp, HTX Thứ ba, tổ chức thực tốt sách doanh nghiệp, HTX quy định văn 3.2.4.3 Đối với việc huy động, sử dụng vốn đóng góp từ dân cư Thứ nhất, làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến để người dân nắm chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước cấp, kế hoạch phát triển KTXH địa phương, trước hết nâng cao nhận thức kinh tế thị trường, trang bị cho họ kiến thức SXKD, nâng cao khả tiếp cận KH-CN, mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất nâng cao thu nhập Thứ hai, thực hiên tốt Quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để người dân tham gia từ đầu trình lập đề án, quy hoạch NTM, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; phát huy vai trò người dân việc lựa chọn dự án đầu tư, định mức độ đóng góp, phương án thực tổ chức giám sát cộng đồng theo quy định, sở động viên gia đình đóng góp tiền, sức lao động để trang khu dân cư…, xây dựng nhà cửa, sở sản xuất…, xây dựng kết cấu hạ tầng thôn, xã theo phương châm làm tư nhà làm Thứ ba, đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, khuyến khích tiết kiệm chi tiêu để phục vụ sản xuất, tăng tích lũy đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Thứ tư, tạo phối hợp chặt chẽ cấp, ngành tháo gỡ khó khăn việc giải thủ tục hành chính, thủ tục tín dụng để người dân tiếp cận hưởng sách ưu đãi nhà nước sách hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ cây, giống, hỗ trợ đầu tư sở sản xuất kinh 84 doanh nhằm tạo động lực niềm tin kích thích người dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất Thứ năm, tạo liên kết chặt chẽ nhà nước - doanh nghiệp - nhà khoa học nhà nông nhằm giải khó khăn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích đầu tư sản xuất Thứ sáu, thực tốt công tác theo dõi thi đua, biểu dương điển hình tiên tiến; thực ghi cơng người có nhiều đóng góp xây dựng quê hương Thứ bảy, phát động nhân dân trước hết cán đảng viên nêu cao tinh thần cộng đồng hiến đất, tự giác giải phóng mặt bằng, tích cực ủng hộ, tạo thuận lợi cho chủ đầu tư triển khai dự án đầu tư địa bàn Xây dựng bầu khơng khí đồng thuận nhân dân, tạo thân thiện hợp tác sẵn sàng chia sẻ khó khăn với nhà đầu tư, doanh nghiệp để thu hút kêu gọi đầu tư vào địa bàn phát triển sản xuất 3.2.4.4 Đối với nguồn viện trợ phát triển phủ (ODA), viện trợ phi phủ tài trợ khác Tập trung hoàn thành Dự án từ vốn Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) năm 2017 theo tiến độ kế hoạch Dự án Tiếp tục tranh thủ từ nguồn hỗ trợ Vương quốc Bỉ chống biến đổi khí hậu; từ nguồn Hội chử thập đỏ Hoa Kỳ; nguồn từ đầu tư Hàn Quốc Trong thời gian tới cần thực tốt biện pháp sau: Thứ nhất, làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nguồn tài trợ, từ động viên nhân dân phát huy nội lực để tạo khả tiếp nhận thực có hiệu nguồn vốn tài trợ Thứ hai, tăng cường hoạt động đối ngoại với tổ chức tài trợ để nắm bắt thông tin hoạt động tài trợ gồm: mục tiêu, sách, nội dung, thời gian, tiêu chí để hưởng tài trợ, phương pháp tiến hành cam kết phải thực 85 Thứ ba, phối hợp với quan liên quan để tổ chức lập dự án theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu nhà tài trợ Thứ tư, thực cam kết với nhà tài trợ sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, thông lệ Quốc tế cam kết mà Việt Nam tham gia ký kết Thứ năm, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã để quản lý, tham gia quản lý nguồn tài trợ đảm bảo mục đích, yêu cầu quy định pháp luật 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG, QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH: Một là, xu phong trào hóa q trình triển khai xây dựng nơng thơn Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách xây dựng nơng thơn cho sát hợp với thực tế, nhằm khắc phục tính hình thức, chạy theo phong trào Cần có chế lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình hỗ trợ có mục tiêu dự án địa bàn nông thôn theo hướng tăng cường phân cấp tối đa cho hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Về lâu dài đề nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét giảm bớt số lượng chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng tập trung, trọng điểm Hai là, cần có chế tạo điều kiện mang tính pháp quy phải có tham gia trực tiếp người dân với vai trò chủ thể đại diện tầng lớp, tổ chức xã hội; gắn phát triển kinh tế với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Có bảo đảm nông thôn phát triển bền vững, với khơng gian kinh tế, văn hóa, xã hội ổn định, đảm bảo môi trường sinh thái bền hài hòa cho phát triển bền vững đất nước Ba là, cần quan tâm tới tính chất đa dạng điều kiện sống, tập quán, tài nguyên địa phương, vùng, miền xây dựng mơ hình nơng thơn mới, khơng áp đặt "khn mẫu"chung cho nơi 86 Bốn là, trọng phát triển nghiệp cơng ích, bảo đảm trật tự trị an, phát huy dân chủ sở, bảo đảm an sinh xã hội tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nông thôn Năm là, điều kiện ngân sách nhà nước khó khăn, sức dân lại có hạn, nguồn lực chưa tương xứng với mục tiêu công xây dựng nông thôn Nhà nước cần có chế ưu đãi, đủ sức hấp dẫn để mời gọi nhiều doanh nghiệp, đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, góp phần tích cực tổ chức lại sản xuất, liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, gắn với xây dựng nông thôn 87 KẾT LUẬN Xây dựng Nông thôn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 chương trình lớn Thành phố Hà Tĩnh, cụ thể hóa triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; thực nhiều năm, đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiều hạn chế cần khắc phục đạt tới mục tiêu hoạch định Vì cán thành phố, với kinh nghiệm thực tiễn thân đúc kết trình thực nhiệm vụ chun mơn đảm nhiệm, gắn với nhiệm vụ Văn phòng Điều phối xây dựng Nông thôn Thành phố với kiến thức học tập, tiếp cận chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội hướng dẫn nhiệt tình q thầy, giáo, tác giả chọn đề tài "Xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020" để nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế, chuyên ngành quản trị kinh doanh Luận văn sâu nghiên cứu hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng NTM Phân tích, đánh giá thực trạng trình xây dựng NTM địa bàn thành phố Hà Tĩnh, rõ kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân Dựa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng NTM xác lập, luận văn đề xuất, luận giải có khoa học thực tiễn nhóm với nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng NTM địa bàn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020, đạt tới mục tiêu đề Tác giả hy vọng tin tưởng vừa kết trình nghiên cứu thân, vừa giải pháp hữu hiệu, khả thi tiến trình xây dựng Nông thôn Thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn xác định nhiệm vụ“Chương trình xây dựng nơng thôn mới”; Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 5/4/2016 Thủ tướng Chính phủ quy định Bộ tiêu chí xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 -2020; Quyết định số 73/2014/QĐ-UBND ngày 28/10/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc quy định tiêu nội dung Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn áp dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 07/02/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc Về việc ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2017-2020, thực địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Nghị định 114/2014/NQ-HĐND ngày 20/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh quy định sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định số: 38/2016/QĐ-UBND ngày 11/8/2016 UBND tỉnh Ban hành Quy định tiêu nội dung Bộ tiêu xã nông thôn kiểu mẫu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020; 10 Nghị số 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 Ban chấp hành Đảng Tỉnh Hà Tĩnh “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2015”; 11 Các Thông tư, Hướng dẫn Bộ, Ban ngành Trung ương Nông thôn hành; 12 Các Nghị Quyết, Quyết định HĐND, UBND Tỉnh Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh áp dụng giai đoạn 2010-2015, giai đoạn 2016-2020 NTM; 13 Các tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng cán Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2015-2106 BCĐ NTM Tỉnh Hà Tĩnh; báo cáo Tổng kết NTM Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2016; 14 Các báo cáo Tổng kết NTM giai đoạn 2010-2015 thành phố Vinh-Tỉnh Nghệ An, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; 15 Báo cáo, Đề án NTM xã thuộc Thành phố Hà Tĩnh từ năm 2010 đến 16 Sử dụng số liệu Chi cục Thống kê thành phố Hà Tĩnh, phòng Kinh tế, Tài chính-Kế hoạch ; số liệu, báo cáo từ Văn phòng Điều phối NTM thành phố giai đoạn 2010-2017; 17 Tài liệu tham khảo từ nguồn: Hatinhcity.gov.vn VanphongNTMhatinh.gov.vn nguồn tài liệu thống khác 18 Bùi Tất Thắng (2011), “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế XDNTM”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.22-30 19 Đỗ Thiên Kính (2011), “Cấu trúc xã hội nước, nông thôn - đô thị chân dung tầng lớp nông dân Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.8-21 20 Nguyễn Đăng Khoa (2011), “Nông nghiệp nông dân, nông thơn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.5-7 21 Nguyễn Quang Thuấn (2011), “Vấn đề XDNTM Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.3-4 22 Nguyễn Xuân Thắng Bùi Quang Dũng (2013), “Trách nhiệm xã hội vai trò chủ thể nông dân phát triển nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (66), tr.3-11 23 Thành Chung (2015), “Sau tháng, có thêm 600 xã đại chuẩn NTM”, httphttp://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Sau-7-thang-them600-xa-datchuan-nong-thon-moi/218778.vgp, cập nhật ngày 29/4/2015 24 Vũ Oanh (1984), “Những vấn đề XDNTM Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.9-12 25 Các báo viết, báo điện tử Báo Hà Tĩnh 26 Các tài liệu tham khảo, giáo trình Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội; luận văn mẫu Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tham khảo./ ... TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 1.1 NÔNG THÔN MỚI VÀ MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, CHỦ THỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 1.1.1 Nơng thơn vai trò xây dựng nông thôn. .. Thành phố Hà Tĩnh thực trạng xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh, giai đoạn 2011-2017 Chương 3: Phương hướng, mục tiêu, giải pháp xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ... nông thôn thành phố Hà Tĩnh 3.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 3.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020

Ngày đăng: 28/11/2019, 08:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w