1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi hiện nay

93 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 144,64 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TỪ TÂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TỪ TÂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô giáo giảng dạy thời gian tham gia học cao học Học viện Khoa học Xã hội; thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức quan trọng, cần thiết để nâng cao hiểu biết phục vụ nghiên cứu khoa học; cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội, Văn phòng Khoa Chính sách cơng, anh chị làm việc sở Học viện Khoa học Xã hội Đà Nẵng giúp đỡ, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho học viên nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Quang Tuấn – Viện Kinh tế Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt giúp đỡ tơi thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ Với điều kiện thời gian thực hiện, kinh nghiệm thân hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy Hội đồng phản biện luận văn Những ý kiến đóng góp thầy, cô giúp nhận hạn chế từ có thêm kiến thức, kinh nghiệm cho nghiên cứu sau Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Từ Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “ Thực sách xây dựng nông thôn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nay” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Quang Tuấn Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nếu không nêu trên, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Từ Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA VIỆT NAM 1.1 Thực sách cơng 1.2 Chính sách xây dựng nông thôn 12 Chương THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Khái quát Thành phố Quảng Ngãi 29 2.2 Quá trình tổ chức thực sách xây dựng nơng thơn Thành phố Quảng Ngãi 30 2.3 Kết thực sách xây dựng nơng thơn Thành phố Quảng Ngãi 38 2.4 Đánh giá q trình thực sách xây dựng nông thôn TP.Quảng Ngãi 56 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 63 3.1 Bối cảnh 63 3.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020 65 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nơng thơn 67 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCĐ Ban Chỉ đạo BCH Ban Chấp hành BQL Ban Quản lý BHYT Bảo hiểm y tế CSC Chính sách cơng ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTQG Mục tiêu quốc gia NS Ngân sách NTM Nông thôn NXB Nhà xuất LĐNT Lao động nông thôn PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phát triển sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTg Thủ tướng Chính phủ TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với đổi chung đất nước, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nông dân cải thiện, mặt nơng thơn có biến đổi đáng kể Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi phát triển vùng khơng đồng Nơng nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa trọng cho phát triển sản xuất Việc chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp chậm Nơng nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch đồng bộ, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn thấp kém, tỷ lệ hộ nghèo cao Để tạo động lực quan trọng cho nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng thể có nước cơng nghiệp nơng nghiệp, nơng thơn lạc hậu, nơng dân có đời sống văn hóa vật chất thấp, Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nơng dân nơng thơn, đề mục tiêu “ xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” [1, tr.4-5] Xây dựng nơng thơn (NTM) giải pháp quan trọng thiết thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu Nghị Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương khóa X đề Xây dựng NTM khái quát theo nội dung kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp, dịch vụ; phát triển nông thôn gắn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh, trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Có thể nói, chương trình trọng tâm, xuyên suốt Nghị 26-NQ/TW, chương trình khung, phát triển nông thôn tổng thể với 11 nội dung lớn, tổng hợp 16 chương trình mục tiêu quốc gia 14 chương trình hỗ trợ có mục tiêu (giai đoạn 2011-2015) triển khai địa bàn nơng thơn nước Chính vậy, thực thành công xây dựng NTM không mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân nơng thơn mà có ý nghĩa lớn nghiệp phát triển kinh tế, trị, xã hội chung nước Đối với tỉnh Quảng Ngãi, năm qua, Đảng nhân dân tỉnh tích cực thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quan tâm trọng đầu tư nhiều cho nông nghiệp, nông dân nông thôn; lãnh đạo, đạo gắn liền với việc xây dựng NTM Chính quyền nhân dân địa phương tích cực hưởng ứng, thực phong trào xây dựng NTM Thành phố Quảng Ngãi (TP.Quảng Ngãi) địa phương tích cực hưởng ứng thực chủ trương, phong trào xây dựng NTM với địa phương khác toàn tỉnh, sở 12 xã (đang tiến hành xây dựng NTM) sáp nhập vào thành phố Quảng Ngãi Kết đạt dần góp phần thay đổi diện mạo nông thôn TP.Quảng Ngãi Tuy nhiên, trình triển khai thực gặp nhiều khó khăn như: việc triển khai lúng túng, công tác quy hoạch xây dựng thiếu đồng bộ, hạ tầng nông thôn lâu đời, xuống cấp, nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng lớn, việc huy động nguồn kinh phí đầu tư xây dựng NTM khó khăn, vai trò tham gia cộng đồng hạn chế, tiến độ triển khai thực chưa đảm bảo yêu cầu, việc xây dựng NTM số xã dàn trải, hiệu quả, mức độ đạt so với tiêu chí nơng thơn thấp,… Chương trình xây dựng NTM mối quan tâm lớn không riêng người nông dân mà quan tâm tất người dân Việt Nam Nghiên cứu, tìm hiểu việc thực chương trình xây dựng NTM cần thiết để xem thực tế việc thực sách có tốt khơng, có hiệu khơng Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài“ Thực sách xây dựng nơng thơn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nay” làm luận văn thạc sĩ ngành Chính sách cơng với mong muốn đề tài góp phần nhỏ đề xuất giải pháp sách cho q trình tổ chức xây dựng NTM TP.Quảng Ngãi năm tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới, trước hết phải kể đến cơng trình “ Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Eltits Nhà xuất (NXB) Nông nghiệp ấn hành năm 1994 Cuốn sách đề cập vấn đề sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp, sách thương mại nơng sản, vấn đề phát sinh q trình thị hóa, nêu lên mơ hình thành cơng thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân nhiều nước Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La tinh Công trình “ Một số vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, NXB Hà Nội ấn hành năm 2000 Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu vai trò, đặc điểm nông dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Công trình nghiên cứu “ Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống Kê năm 2003, luận giải rõ trình đổi mới, hồn thiện sách nơng nghiệp, nơng thơn nước ta năm đổi mới, thành tựu vấn đề đặt trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Đặc biệt công trình “ Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh đại” PGS.TS Vũ Trọng Khải chủ trì NXB Nơng nghiệp ấn hành năm 2004, cơng trình nghiên cứu cơng phu mơ hình phát triển nông thôn Việt Nam Phát triển nông nghiệp, nông thôn khơng thể tách rời q trình phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa mơi trường Rất nhiều tác giả quan tâm đến khía cạnh vấn đề, GS.TS Hoàng Chi Bảo, NXB CTQG, ấn hành năm 2004 “Hệ thống trị sở nơng thơn”;“ Các đồn thể nhân dân đảm bảo dân chủ sở” PGS.TSKH Phan Xuân Sơn, NXB CTQG năm 2002, TS.Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông “ Thực Quy chế dân chủ sở xây dựng quyền cấp xã nước ta nay”, NXB CTQG năm 2003 [16, tr.33] “ Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên, NXB CTQG năm 2012 Đây tập hợp viết nhà khoa học, lãnh đạo quan Trung ương, địa phương, ngành, cấp xây dựng nông thôn Việt Nam, gồm vấn đề lý luận chung nông thôn mới, kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn mới, thực tiễn kết xây dựng nông thôn số địa phương nước Có hàng loạt cơng trình nghiên cứu, giới thiệu kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ngồi Theo hướng này, số nhà nghiên cứu đạo thực tiễn nước ta PGS.TS Chu Hữu Quý; GS.TS Nguyễn Thế Nhã; GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung; GS.Đoàn Trọng Truyến có cơng trình nghiên cứu cơng phu có giá trị Điểm chung nghiên cứu tác giả cố gắng gợi mở, nêu lên kinh nghiệm để vận dụng cho giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Một số viết đăng Tạp chí Cộng sản như:“ Phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng nông thôn mới” tác giả ThS.Hà Thị Thùy Dương (10/2/2016); “ Xây dựng nông thôn tỉnh Hậu Giang – Kết kinh nghiệm” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Phương (19/4/2017);“Nông thôn vào chiều sâu, thiết thực nâng cao đời sống nông dân” tác giả Trần Mai (29/5/2018) Những cơng trình cung cấp luận chứng, luận cứ, liệu quan 3.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020 3.2.1 Mục tiêu chung Thực xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa lớn để làm thay đổi mặt nông thôn Thành phố như: xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao; mơi trường xanh, đẹp; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Thành phố Quảng Ngãi có 12 xã thực Chương trình MTQG xây dựng NTM Mục tiêu, đến năm 2020 phấn đấu có 100% số xã đạt chuẩn NTM, đồng thời Thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Theo Nghị số 01-NQ/TU ngày 18/02/2016 Thành ủy Quảng Ngãi phấn đấu đến cuối năm 2020 có 80% xã đạt chuẩn NTM; 20% số xã lại đạt 14 tiêu chí NTM trở lên, (trong đạt 02 tiêu chí Thu nhập Hộ nghèo, tiêu chí lại phải đạt 70% so với quy định) Tuy nhiên theo Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo TP.Quảng Ngãi hồn thành nhiệm vụ NTM phải có 100% số xã đạt chuẩn NTM Do UBND Thành phố có Quyết định số 09/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 việc ban hành Đề án thực Chương trình MTQG xây dựng NTM TP.Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020 kế hoạch đề cuối năm 2020 có 100% số xã đạt chuẩn nơng thơn Các tiêu cụ thể phân theo nhóm tiêu chí NTM theo Nghị số 01: - Về quy hoạch phát triển theo quy hoạch: + Đến năm 2017, 100% xã đạt chuẩn quy hoạch - Về hạ tầng – kinh tế xã hội: + Đến năm 2017: 100% xã có bưu điện phủ sóng mạng để truy cập Internet 65 + Đến năm 2019: 83% số xã đạt chuẩn tiêu chí giao thơng; 83% số xã đạt tiêu chí thủy lợi, hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu sản xuất nơng nghiệp + Đến năm 2020: 100% nhà văn hóa xã, điểm sinh hoạt văn hóa thơn, khu thể thao xã, thôn đạt chuẩn - Về kinh tế tổ chức sản xuất: + Đến năm 2020: 100% xã đạt tiêu chí thu nhập bình qn đầu người; 100% xã đạt tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo; xã có hợp tác xã tổ hợp tác hoạt động có hiệu - Về văn hóa, xã hội, môi trường: + Đến năm 2019: 100% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế + Đến năm 2020: 80% trường mầm non công lập đạt chuẩn; 95% trường tiểu học trung học sở đạt chuẩn; có 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế; 95% hộ gia đình dùng nước hợp vệ sinh; 100% xã có nghĩa trang theo quy định - Về an ninh trật tự, xây dựng hệ thống trị: + Đến năm 2018: 100% cán xã đạt chuẩn + Hàng năm, có từ 45-50% đảng đạt vững mạnh; 70% Mặt trận đồn thể trị xã hội vững mạnh, 80% khu dân cư đạt tiêu chuẩn an toàn an ninh trật tự - Nguồn vốn xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020: Phấn đấu đến năm 2020, tổng nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Thành phố 1.459,063 tỷ đồng, đó: vốn Trung ương, Tỉnh 554,183 tỷ đồng; vốn Thành phố 801,33 tỷ đồng (gồm vốn đối ứng 205,599 tỷ đồng, vốn đầu tư 595,731 tỷ đồng); vốn xã, huy động nhân dân vốn khác: 103,55 tỷ đồng (trong có vốn huy động doanh nghiệp) Tuy nhiên trình rà soát điều chỉnh theo thực tế Đề án thực Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn TP.Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020, tổng nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Thành phố 1.063,447 tỷ đồng, vốn Trung ương, tỉnh 569,296 tỷ đồng; vốn đối ứng Thành phố 285,523 tỷ đồng; vốn đối ứng xã, huy động nhân dân vốn khác: 208,628 tỷ đồng (trong có vốn 66 huy động doanh nghiệp) 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nơng thơn Cần tập trung thực để hồn thành mục tiêu đề vào năm 2020 định hướng phát triển nông thôn cho năm tiếp theo, cần đẩy mạnh tổ chức thực 03 nhóm giải pháp sau: 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực sách để đạt mục tiêu đề vào năm 2020 (4/12 xã lại đạt nơng thơn mới) 3.3.1.1 Rà soát, điều chỉnh tổ chức thực tốt quy hoạch Mặc dù kết đạt 100% xã hồn thành cơng tác quy hoạch qua tìm hiểu cho thấy: (1) Chất lượng cơng tác quy hoạch chưa cao, có tình trạng chép quy hoạch; (2) Các địa phương khơng có phận chun trách nghiên cứu, xây dựng quy hoạch; (3) Chưa xây dựng tiềm năng, mạnh khả phát triển kinh tế hàng hóa địa phương, vùng; (4) Việc quy hoạch chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nặng quy hoạch sở hạ tầng, nhẹ phát triển kinh tế; (5) Mạng lưới chợ trung tâm thương mại quy hoạch theo tiêu chí cũ, xã có chợ; (6) Sự tham gia góp ý quy hoạch cộng đồng dân cư hạn chế Để hồn chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn cần tập trung giải tốt vấn đề sau: - Xây dựng hướng dẫn riêng công tác quy hoạch, đặc biệt quy hoạch để đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa nơng thơn - Rà sốt, điều chỉnh lại mạng lưới chợ xã phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch Thành phố (sau điều chỉnh địa giới) nội dung tiêu chí - Huy động tham gia người dân, cộng đồng vào toàn q trình thực cơng tác quy hoạch; tiếp thu, nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, phát huy mạnh địa phương - Tổ chức đấu thầu công khai, lựa chọn đơn vị tư vấn có chun mơn, có hiểu biết nông thôn, nông nghiệp, đặc điểm địa phương tham gia thực 67 công tác điều chỉnh quy hoạch thời gian tới Ngoài ra, cần phối hợp thực tốt nội dung cụ thể sau: - Tổ chức thực tốt quy hoạch phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020, trọng quy hoạch phát triển nguyên liệu, vùng sản xuất rau an toàn, quy hoạch phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, khuyến khích chăn ni tập trung gắn với sở giết mổ, đảm bảo vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường - Thực công bố công khai quy hoạch tổ chức quản lý thực quy hoạch, đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực quy hoạch - Tổ chức thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời có chế sách hỗ trợ riêng để doanh nghiệp, nhà đầu tư có điều kiện đóng góp xây dựng địa phương nơi đến đầu tư 3.3.1.2 Tăng đầu tư từ ngân sách huy động nguồn lực xã hội - Vận dụng có hiệu chế, sách Trung ương, tỉnh để xây dựng chương trình, dự án nhằm tranh thủ nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, tỉnh; đồng thời rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thơn - Huy động vốn đóng góp người dân, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn, nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn theo phương châm " Nhà nước nhân dân làm" 3.3.1.3 Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ có hiệu - Tổ chức tổng kết việc thực tiếp tục thực sách Trung ương, tỉnh đổi mới, khuyến khích, hỗ trợ, phát triển HTX, tổ hợp tác nông nghiệp, nông thôn; Chú trọng việc củng cố, tổ chức lại HTX có, đồng thời hình thành HTX mới; tiếp tục thực việc thành lập tổ hợp tác, HTX dịch vụ khai thác hải sản xa bờ xã ven biển - Tổ chức thực việc liên kết “4 nhà”, trọng việc gắn kết doanh nghiệp với hộ nông dân; giải hài hồ tốn lợi ích; triển khai thực 68 sách để khuyến khích, hỗ trợ phát triển mạnh kinh tế hộ theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp bước tiến lên sản xuất hàng hố lớn Chính quyền cấp giải toán “đầu ra”, vấn đề “được mùa giá”, “làm dễ bán khó” cho nơng dân: cần cung cấp thơng tin xác, khả tín, khả dụng thị trường nông sản; xúc tiến xây dựng mơ hình tiêu thụ sản phẩm đầu cho nơng dân như: đầu mối thu mua nông sản, chợ nông sản, cửa hàng nông sản trực tuyến, nông sản lên mạng,… để nơng sản khơng vườn, ruộng đợi người đến mua hay phải “bán đổ bán tháo” 3.3.1.4 Giải pháp tiêu chí “mềm” chưa đạt Một số tiêu chí xem “ mềm” thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo, môi trường, an ninh trật tự xã hội,…trong xây dựng NTM khơng tốn nhiều kinh phí đầu tư q trình thực phải có giám sát chặt chẽ phụ thuộc nhiều vào ý thức, đồng lòng người dân; ngồi nỗ lực quyền xã, người dân đóng vai trò lớn Ví dụ tiêu chí mơi trường, phận người dân thiếu ý thức, vứt rác, xả thải chăn nuôi,… gây ô nhiễm cộng đồng dân cư tiêu chí dù đạt bị rớt hạng bị “ lung lay”; hay tiêu chí an ninh trật tự xã hội, năm địa bàn xã xảy vụ án mạng, dẫn đến năm xã khơng đạt tiêu chí Do thường xuyên tăng cường tuyên truyền, vận động, phổ biến nội dung chương trình từ huyện đến sở, để tất tầng lớp nhân dân hiểu hệ thống trị tham gia Mỗi cán bộ, đảng viên địa phương thường xuyên bám sát sở cần động người dân Bên cạnh, đẩy mạnh phát triển kinh tế, địa phương cần tập trung củng cố, xây dựng tổ tự quản, tổ dân phòng nhân rộng mơ hình hay an ninh trật tự Liên tục tổ chức quân tổng dọn vệ sinh môi trường, đường làng, ngõ xóm gắn với việc nâng cao tinh thần đồn kết cộng đồng dân cư 3.3.2 Nhóm giải pháp khắc phục “ bệnh thành tích” Tuy nhiên, mặt trái trình xây dựng NTM qua thời gian bộc lộ nhiều không phạm vi thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi mà 69 nước diễn Đó “bệnh thành tích”, tư nhiệm kỳ số cán lãnh đạo địa phương với tư muốn để lại dấu ấn nhiệm kỳ nên cố gắng vay vốn, xin tạm ứng vốn, giao cơng trình cho nhà thầu thi cơng nhận nợ để hoàn thành tiêu thủy lợi, đường giao thơng, nhà văn hóa, chợ, khu thể thao,…Vận động xã hội hóa thực dự án, cơng trình lớn khả ngân sách địa phương có hạn nên khơng thể hồn trả kịp cho nhà đầu tư, xây dựng tràn lan số cơng trình cốt theo chuẩn không theo nhu cầu, gây tốn kém, lãng phí, vay mượn nợ, ứng trước ngân sách q nhiều, chí có xảy tham nhũng Điều đáng nói có tiêu chí chưa phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương hiệu sử dụng thấp sức thực để công nhận đạt chuẩn NTM Thậm chí có chợ xây xong mà khơng có người họp, nhà văn hóa hồng tráng năm sử dụng vài lần với số người dự khiêm tốn nửa số ghế trang bị hay đóng cửa bỏ cho cỏ dại mọc Đó tình trạng trọng hình thức, bề nổi, “ mở cờ gióng trống” vào lúc phát động phong trào lúc đón đồn cấp thẩm tra, lúc tổ chức triển khai thực làm hay chớ, qua loa Có tình trạng gian dối báo cáo, thực hiện, tượng giảm hộ nghèo miền núi để chạy theo tiêu Các tượng phản ảnh vấn đề nghiêm trọng, chạy theo thành tích khơng nhằm vào phục vụ đời sống người dân, không ý nâng cao chất lượng sống thực người dân, không quan tâm đến điều kiện thực tế địa phương mà cốt hoàn thành tiêu cách máy móc Bệnh thành tích xây dựng NTM tạo gánh nặng nợ nần nhiều địa phương ảnh hưởng đến chủ trương tốt đẹp xây dựng NTM Đảng Nhà nước ta Thực tế cho thấy, khơng thể có khn mẫu chung mơ hình xây dựng NTM để áp dụng cho nước, để chữa bệnh trầm kha này, cần thực tốt biện pháp cụ thể như: (1) Các địa phương phải quán quan điểm xây dựng nông thôn để 70 nâng cao chất lượng sống người dân; tiêu dù có đạt mặt thống kê đời sống người dân khơng cải thiện đáng kể chưa vội đề nghị công nhận (2) Quan trọng siết chặt kỷ cương đầu tư xây dựng (3) Các quan cấp trình kiểm tra, thẩm định khơng vào báo cáo, vào cơng trình bề mà nên tìm hiểu cụ thể nhân dân, lắng nghe ý kiến người dân; quan thông báo chí tun truyền nên hạn chế tơ hồng, đánh bóng mà nên quan tâm tìm hiểu đầy đủ thực tế địa phương, không dựa vào báo cáo ý kiến lãnh đạo địa phương; quan chức cần xử lý nghiêm minh trường hợp sai phạm, đơn vị, cá nhân thiếu trách nhiệm, có dấu hiệu chạy theo thành tích gian dối hồ sơ, báo cáo 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giữ vững tiêu chí 3.3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tiêu chí Nhìn lại q trình xây dựng NTM theo 19 tiêu chí đề thời gian qua nhiều bất cập Sự đồng đều, mang tính tương đối có chênh lệch rõ Ở số xã, dù đánh giá đạt số lượng tiêu chí hay đạt chuẩn nông thôn chất lượng tiêu chí, chất lượng sống, mơi trường sống lại khác nhiều Bên cạnh đó, tình trạng “ xin nợ” tiêu chí, thiếu vài tiêu thành phần tiêu chí tiêu chuẩn tiêu chí (giai đoạn 2016-2020) cao hẳn nên khó đạt xét thực chất, q trình thẩm định có tình trạng xê xoa, dừng mức “gần đạt” quyền số địa phương “ xin nợ” để tạm ứng chữ “hồn thành”, làm đẹp báo cáo để đề nghị công nhận đạt chuẩn NTM Để khắc phục tình trạng này, cần thực tốt biện pháp cụ thể: (1) Cần có tiêu chí linh hoạt hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền, đặc biệt miền núi (2) Làm tốt biện pháp chống bệnh thành tích, ưng hình thức, bề nêu Song song với đó, để xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân, vấn đề cốt lõi không tập trung xây dựng hạ tầng nông thôn mà cải thiện 71 suất lao động nông nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào đồng ruộng, nâng cao sức cạnh tranh giá trị nông sản,… cách xây dựng mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực vùng, bảo đảm chất lượng, tiêu chuẩn VietGap, bước ứng với biến đổi khí hậu, tiến tới xuất khẩu, đưa nơng sản, sản phẩm hàng hóa làng nghề Việt Nam giới, để người dân yên tâm gắn bó với nơng thơn, nơng nghiệp làm giàu cho mình, cho mảnh đất quê hương Từng địa phương phải xác định rõ tiêu chí trọng tâm để tập trung đạo, tiêu chí đời sống người dân, môi trường, an ninh trật tự 3.3.3.2 Giải pháp giữ vững tiêu chí nâng lên chuẩn nâng cao Khi công nhận xã đạt NTM niềm vinh dự lớn người dân lẫn quyền xã Tuy nhiên, để giữ vững tiêu chí khơng bị “ rớt hạng”, không thách thức xã đường đích NTM mà xã đích, đặc biệt tiêu chí mềm Để tăng tính bền vững tiêu chí cần thực số biện pháp cụ thể như: (1) Phải có quan tâm lãnh đạo đạo thường xuyên sâu sát, liệt tránh hình thức phơ trương, hành hóa cấp ủy, quyền, tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể Trong đó, đứng đầu cấp ủy quyền có vai trò quan trọng; phải có cách làm phù hợp với điều kiện địa phương thông qua lựa chọn nội dung, nhiệm vụ ưu tiên, quán triệt phương châm “ Nhà nước nhân dân xây giữ” (2) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quần chúng nhân dân nội dung ý nghĩa sách lớn này, để nâng cao ý thức, tinh thần đoàn kết, đồng lòng tâm người dân xây dựng NTM Xây dựng NTM không đạt chuẩn thôi, khơng tiếp tục giữ vững tiêu chí, khả rớt chuẩn xảy Hay tiêu chí năm đạt rồi, khơng ý, cố gắng giữ năm sau bị rớt hạng (3) Nâng cao lực cán xã thực xây dựng nông thôn mới, đồng thời quán triệt đội ngũ cán phải gương mẫu đầu, nói làm đúng, có 72 người dân tin làm theo (4) Xây dựng NTM thành công việc hồn thành 19 tiêu chí mà phải phấn đấu nâng cao tiêu chí đạt, tiến tới đạt NTM kiểu mẫu, Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn NTM nâng cao giai đoạn 2019-2020; đòi hỏi phải xây dựng cho được: hệ thống đạo đồng bộ, hiệu quả, với máy giúp việc đủ lực, chuyên nghiệp, sát thực tế yếu tố quan trọng đảm bảo cho công tác đạo có hiệu quả; ngồi ra, việc đạo cần liệt, tạo hiệu rõ rệt, tránh hình thức, mệnh lệnh; lồng ghép sử dụng có hiệu hỗ trợ Nhà nước; có phương thức huy động nguồn lực phù hợp; gắn xây dựng NTM với tái cấu nơng nghiệp thực hồn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tiểu kết chương Ở chương cuối, tác giả khơng nói đến bối cảnh mới, mục tiêu chung mà có mục tiêu cụ thể TP.Quảng Ngãi đến năm 2020 công xây dựng nông thôn Đặc biệt, từ đánh giá chi tiết Chương 2, tác giả đề xuất nhóm giải pháp, nhóm giải pháp thứ nhất, gồm nhiều giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng NTM TP.Quảng Ngãi, góp phần hồn thành mục tiêu đề ra: 100% số xã đạt NTM vào năm 2020, đồng thời TP.Quảng Ngãi hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM năm 2020, bên cạnh tác giả đề xuất thêm nhóm giải pháp thực trạng chung diễn xã nước nhóm giải pháp khắc phục “bệnh thành tích” nâng cao chất lượng, tiếp tục giữ vững tiêu chí, thực Bộ Tiêu chí nâng cao giai đoạn 2019 - 2020 xã đạt trước cho năm Đây nhóm giải pháp áp dụng cho xã xây dựng NTM địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hay phạm vi nước 73 KẾT LUẬN Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn sau triển khai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi mang lại diện mạo mới, luồng sinh khí cho vùng nơng thơn tồn tỉnh nói chung TP.Quảng Ngãi nói riêng Cải thiện diện mạo nơng thơn nâng cao chất lượng sống người dân, thu nhập người nông dân điều đáng lưu ý q trình cụ thể hóa sách tổ chức thực sách thời gian qua TP.Quảng Ngãi Qua năm thực hiện, hầu hết xã tham gia xây dựng NTM địa bàn TP.Quảng Ngãi đạt thành tựu định phát triển sở hạ tầng; hệ thống đường giao thông nông thôn ngày nâng cấp, kiên cố hóa, giúp người dân lại thuận tiện hơn; đời sống nâng cao Tuy nhiên, tồn hạn chế thiếu vốn, thiếu nguồn lực để xây dựng hạng mục phục vụ cho người dân; dẫn đến số tiêu chí đạt thấp giao thơng, thủy lợi, sở vật chất văn hóa…; kinh tế phát triển vướng mắc lớn việc hồn thành tiêu chí; số tiêu chí địa phương chưa trọng thực môi trường Từ thành tựu hạn chế, thấy, việc xây dựng NTM chương trình tổng hợp trị - kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, để thực có kết tốt cần phải có tâm, có kế hoạch cụ thể, chủ động sáng tạo Ngoài ra, phải xác định xây dựng NTM q trình liên tục, lâu dài, phải có lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội xã địa bàn TP.Quảng Ngãi Đặc biệt, tiến hành xây dựng NTM, cần phải dựa vào nỗ lực hệ thống quyền địa phương đồng lòng trí nhân dân, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực cộng đồng dân cư Trong đó, việc tuyên truyền để người dân nhận thức xây dựng NTM không thành tích Nhà nước, mà kết Chương trình trực tiếp tác động cải thiện đời sống người dân điều quan trọng đảm bảo cho sách xây dựng NTM Nhà nước đạt mục tiêu, đạt hiệu 74 Việc tiếp tục tổ chức thực sách xây dựng nơng thơn thời gian tới TP.Quảng Ngãi đòi hỏi cần phải có giải pháp mạnh mẽ, thiết thực, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Các giải pháp đề xuất luận văn dựa sở khắc phục hạn chế diễn trình tổ chức thực sách xây dựng nơng thơn xã địa bàn TP.Quảng Ngãi, đồng thời thu q trình nghiên cứu, xã nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, kể tìm hiểu cóp nhặt thơng tin tình hình chung nước, nhằm đảm bảo thực hiệu sách xây dựng nơng thơn đạt mục tiêu đặt Nghị Đảng TP.Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020, năm áp dụng rộng khắp cho xã tham gia xây dựng nông thôn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, khóa X (2008), Nghị số 26 –NQ/TW vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn, ban hành ngày 05/8/2008, Hà Nội Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM (2014), Báo cáo số 11/BC-BCĐ Kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2014 địa bàn TP.Quảng Ngãi, ban hành ngày 10/12/2014,Quảng Ngãi Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM (2015), Báo cáo số 09/BC-BCĐ Tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 địa bàn TP.Quảng Ngãi, ban hành ngày 28/10/2015, Quảng Ngãi Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT Hướng dẫn thực hiệnQuyết định số 498/QĐ-TTg, ngày 21 tháng năm 2013 bổ sung chế đầu tư Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020, ban hành ngày 07/8/2013, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực Bộ Chỉ tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, ban hành ngày 21/8/2009, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT – Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch số 26/2011/TT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg, ban hành ngày 13/4/2011, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực Chương trình Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, ban hành ngày 04/10/2013, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT – Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài (2013), Thơng tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 26/2011/TT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg, ban hành ngày 02/12/2013, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT – Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg, ban hành ngày 14/01/2014, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ban hành Sổ tay hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí Quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 09/01/2017, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Thơng tư số 05/2017/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020, ban hànhngày 01/3/2017, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP, ban hành Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, ban hành ngày 13 Hồ Viết Hạnh (2016), Tập giảng Tổng quan sách cơng 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2017), Nghị số 01/NQ- HĐND Kế hoạch thực Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 30/3/2017, Quảng Ngãi 15 Nguyễn Khắc Bình (2017), Tập Bài giảng Tổng quan sách cơng, 16 Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn huyện phía Tây TP Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg, ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, ban hành ngày 16/4/2009, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, ban hành ngày 04/6/2010, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1620/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua “ Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”ban hành ngày 20/9/2011, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 695/QĐ-TTg, Sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020, ban hành ngày 08/6/2012, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg, Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới,ban hành ngày 20/02/2013, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 498/QĐ-TTg, bổ sung chế đầu tư Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020, ban hành ngày 21/3/2013, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg, ban hành Tiêu chí huyện nơng thơn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới, ban hành ngày 05/4/2016, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 25 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg, ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia, ban hành ngày 10/10/2016, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, ban hành ngày 17/10/2016, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2540/QĐ-TTg ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, công nhận công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới; địa phương hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 30/12/2016, Hà Nội 28 Sở Nông nghiệp PTNT (2018), Báo cáo số 2186/BC-SNNPTNT Sơ kết 03 năm (2016-2018) thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, ban hành ngày 18/7/2018, Quảng Ngãi 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định 711/QĐ-UBND việc ban hành Bộ Tiêu chí tỉnh Quảng Ngãi xã đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2019-2020, ban hành ngày 23/12/2016, Quảng Ngãi 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2018), Quyết định 980/QĐ-UBND ngày 21/11/2018 việc ban hành Bộ Tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2019-2020, ban hành ngày 23/12/2016, Quảng Ngãi 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2018), Công văn số 549/UBNDNNTN việc phân công theo dõi, kiểm tra đôn đốc xã, huyện kế hoạch đạt chuẩn nông thôn năm 2018, ban hành ngày 29/01/2018, Quảng Ngãi 32 Ủy ban nhân dân TP.Quảng Ngãi (2016), Báo cáo số 315/BC-UBND Kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2016 Kế hoạch năm 2017 TP.Quảng Ngãi, ban hành ngày 17/12/2016, Quảng Ngãi 33 Ủy ban nhân dân TP.Quảng Ngãi (2017), Báo cáo số 327/BC-UBND Kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2017 TP.Quảng Ngãi, ban hành ngày 21/12/2017, Quảng Ngãi 34 Ủy ban nhân dân TP.Quảng Ngãi (2018), Báo cáo số 326/BC-UBND Kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2018 TP.Quảng Ngãi, ban hành ngày 25/12/2017, Quảng Ngãi ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 63 3.1 Bối cảnh 63 3.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn Thành phố Quảng. .. SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Khái quát Thành phố Quảng Ngãi 29 2.2 Quá trình tổ chức thực sách xây dựng nơng thơn Thành phố Quảng Ngãi ... thực sách cơng sách xây dựng nơng thơn Việt Nam Chương Thực tiễn thực thi sách xây dựng nơng thơn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Chương Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nông

Ngày đăng: 08/07/2019, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w