1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an vat ly 9 (ca nam)

277 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án vật lý 9 cả năm. Giáo án vật lý 9 cả năm. Giáo án vật lý 9 cả năm. Giáo án vật lý 9 cả năm.Giáo án vật lý 9 cả năm.Giáo án vật lý 9 cả năm.Giáo án vật lý 9 cả năm.Giáo án vật lý 9 cả năm.Giáo án vật lý 9 cả năm.

Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC Tuần Ngày soạn: 5/8/2018 TIẾT 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU VẬT DẪN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn Kỹ năng: - Lắp ráp mạch điện, tiến hành thí nghiệm - Vẽ đồ thị, đọc đồ thị Thái độ: - Hợp tác hoạt động nhóm Năng lực hình thành - Năng lực tư - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tài liệu tham khảo : SGK, SGV, STK - Dụng cụ thí nghiệm: Một dây điện trở (nikelin constantan) dài 1m, đường kính 0,3mm, Ampekế, vôn kế, công tắc, nguồn điện vôn, dây nối * Học sinh : - Thước, SGK - Ơn lại kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo cường độ dòng điện, hiệu điện III Tổ chức học tập A Ổn định lớp ( 1ph) B Kiểm tra cũ Không kiểm tra C Tiến trình học Giáo viên : Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Ôn lại kiến thức liên quan đến học(5ph) ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng - Đo I dùng ampe kế đèn HĐT đầu bóng đèn cần dùng - Đo U dùng vơn kế dụng ? Nêu ngun tắc sử dụng vônkế ampekế - Am pe kế mắc nối tiếp với dụng cụ cần đo - Học sinh trả lời câu hỏi - Vôn kế mắc song song với dụng cụ cần đo Hoạt động : Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn(10ph) I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện Gv- Treo hình vẽ 1-1(sgk) R Hs : quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện ? Mạch điện gồm dụng cụ Công dụng chúng? Cách mắc dụng cụ ? Chốt (+) dụng cụ dùng điện K mắc phía điểm A hay điểm B HS : trả lời câu hỏi giáo viên Tiến hành thí nghiệm Bảng Gv- Yêu cầu học sinh tiến hành HĐN mắc mạch điện sơ đồ - Hs tiến hành thí nghiệm đo ghi kết vào bảng bảng 1(sgk) Lần đo U 1.5 4.5 I 0.3 0.6 0.9 1.2 ? Dựa vào kết vừa đo bảng nhận xét mối quan hệ I vào U Hs: nhận thấy : - Khi U tăng I tăng - Khi U giảm I giảm GV chốt lại : Khi tăng (giảm) HĐT - Khi tăng (giảm) HĐT đầu dây đầu dây dẫn lần cường độ dẫn lần cường độ dòng Giáo viên : Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  dòng điện chạy qua dây dẫn tăng điện chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần (giảm) nhiêu lần HS : ghi Hoạt động 3: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận(20ph) II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện ? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường Dạng đồ thị độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm (trục hồnh, trục tung, đơn vị ) - Hs hoạt động cá nhân đọc phần thông báo dạng đồ thị sgk – trả lời câu hỏi giáo viên Gv- Yêu cầu học sinh làm C2 (sgk) - Từng HS làm C2 (sgk) Gv- Hướng dẫn vẽ hệ trục I0U, xác định toạ độ điểm, vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ đồng thời qua tất điểm (nếu điểm nằm xa đường biểu diễn phải đo lại) Gọi học sinh lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ đồ thị vào Gv- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm dạng đồ thị, nhận xét mối quan hệ U I Hs - Thảo luận nhóm nhận xét dạng đồ thị – rút quan hệ I U Gv chốt lại : Kết luận : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có dạng đường thẳng qua gốc tọa Giáo viên : KL: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ I vào U có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ 2.Kết luận : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có dạng đường thẳng qua gốc Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  độ tọa độ HS : ghi kết luận vào Hoạt động 4: Củng cố -Vận dụng (7ph) ? Nhắc lại kết luận quan hệ U I ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? Nêu tính chất đại luợng tỉ lệ thuận - Từng Hs trả lời câu hỏi giáo viên + Chú ý: Với dây dẫn định - Với dây dẫn định U1 U = I1 I2 U1 U = I1 I2 Gv- Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4, C5 (sgk) Câu C4 yêu cầu hs nêu cách tìm Hs trả lời C3, C4, C5 (sgk) IV Tổng kết học, hướng dẫn nhà: ? Bài học cần ghi nhớ HS : Phải nêu : + Mối quan hệ I U : Là mối quan hệ tỉ lệ thuận U1 U = I1 I2 + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ I vào U đường thẳng qua gốc tọa độ - Học thuộc phần ghi nhớ (sgk) - Làm tập 1.1- 1.4(sbt) - Đọc trước (SGk) Bổ sung TIẾT : ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức liên hệ định luật ôm Giáo viên : Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  - Vận dụng định luật ôm để giải số dạng tập đơn giản Kỹ năng: - Sử lí kết thí nghiệm - Vẽ đồ thị, đọc đồ thị Năng lực hình thành - Năng xử lí kết thí nghiệm - Năng lực sáng tạo - Năng lực tư II Chuẩn bị: * Giáo viên :Bảng phụ , thước, thí nghiệm SGK * Học sinh : Bảng tay , thước III Tổ chức học tập A Ổn định lớp(1ph) B Kiểm tra cũ (10ph) HS1 : ? Nêu kết luận mối quan hệ I U.? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm HS2 : ? Làm tập 1.2 1.3 (sbt) C Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Xác định thương số U dây dẫn(10ph) I I Điện trở dây dẫn 1.Xác định thương số dây dẫn Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng bảng trước tính thương số U dây I dẫn Hs : Tính + Bảng : U =5 I + Bảng : U = 20 I ? Nhận xét thương số Giáo viên : U I - Bảng : U =5 I - Bảng : U = 20 I U dây I Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  dẫn với hai dây dẫn khác - Từng Hs dựa vào thương số U vừa tính I bảng bảng để nhận xét GV chốt lại : HS : nghe ghi kết luận: - Trị số Kết luận : U không đổi dây dẫn I - Trị số (bỏ qua sai số) - Hai dây dẫn khác trị số U khơng đổi dây dẫn I (bỏ qua sai số) U I - Hai dây dẫn khác trị số tương ứng khác tương ứng khác Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở(10ph) Điện trở Gv thông báo : thương số U mà I vừa tính bảng giá trị điện trở HS : nghe ? Vậy điện trở dây dẫn tính cách - HS : Điện trở dây dẫn tính thương số U Ω I GV chốt : R = U I ? Đơn vị điện trở Giáo viên : Trường THCS U I Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  U ? Nêu ý nghĩa điện trở - Trị số R = không đổi dây I GV thơng báo : biểu thức điện trở, kí dẫn gọi điện trở dây dẫn hiệu, đơn vị đo , ý nghĩa điện trở - Điện trở kí hiệu R HS : nghe ghi - đơn vị : ôm( Ω ) - ý nghĩa điện trở : biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ? Khi tăng HĐT đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở dây tăng lên lần Vì sao? - HS trả lời : Khi U tăng lên lần R tăng lần Gv lưu ý học sinh : Khi U tăng * Chú ý : lần I tăng nhiêu lần R - Cùng dây dẫn R khơng đổi U tăng lần I tăng ko đổi dây dẫn nhiêu lần - Với hai dây dẫn khác R khác áp dụng : HĐT đầu dây dẫn 3V dòng điện chạy qua dây 150mA Tính điện trở dây GV : Lưu ý học sinh trước tính R phải đổi đơn vị cường độ dòng điện A HS : Vận dụng cơng thức tính R để tính U = 3V I = 150mA = 0,15A R=? Giải - áp dụng công thức : R = U ta có I R = 0,15 = ( Ω ) Gv- Yêu cầu Hs đọc mục “Có thể em chưa biết ” HS: Đọc mục “Có thể em chưa biết ” Hoạt động 3: Phát biểu viết hệ thức định luật ôm(5ph) II Định luật ôm Gv – giới thiệu định luật ôm (sgk) Hệ thức định luật U Gv- Viết hệ thức I= R - Hs viết hệ thức định luật Phát biểu định luật Giáo viên : Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  - Cường độ dòng điện chạy qua dây dây có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với Gv- Yêu cầu Hs phát biểu định luật hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ - Hs phát biểu định luật ôm, nêu tên đơn vị nghịch với điện trở dây dẫn đo đại lượng hệ thức Gv Chú ý: Từ công thức định luật ôm: I= U ⇒ U = I.R có hệ thức R I= U coi hệ thức định R luật ôm Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng (10ph) Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi : ? Cơng thức R = U dùng để làm I ? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không Tại sao? Gv gọi Hs lên bảng giải C3 C4 (sgk) Từng Hs giải C3 C4 IV Tổng kết học, hướng dẫn nhà: ? Bài học hôm cần ghi nhớ kiến thức HS : Phải nêu nội dung + Phát biểu định luật ơm + Hệ thức định luật ôm : I = U R + Cơng thức tính điện trở dây dẫn R = U không đổi với dây dẫn I - Học thuộc phần ghi nhớ (sgk) - Làm tập 2.1- 2.4(sbt) - Đọc trước (SGk) chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành BỔ SUNG KÍ DUYỆT TUẦN ……………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………… Giáo viên : Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  Tuần Ngày soạn: 12/8/2018 TIẾT : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔNKẾ I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampekế vôn kế Kỹ năng: Giáo viên : Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  - Sử dụng vơn kế ampekế Thái độ: - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm Năng lực hình thành - Năng xử lí kết thí nghiệm - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tài liệu : SGK, SGV, Sách hướng dẫn thí nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm: + dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, nguồn điện + ampe kế, vôn kế, công tắc, dây nối * Học sinh : Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành,thước, SGK III Tổ chức học tập A Ổn định lớp(1ph) B Kiểm tra cũ (10ph) HS!: ? Viết công thức tính điện trở Nêu tên, đơn vị đo đại lượng công thức ? Muốn xác định điện trở dây dẫn ta làm HS2 : ? Muốn đo U đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ Mắc nào? Muốn đo I chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ Mắc nào? C Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh (10ph) - Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình I.Chuẩn bị chuẩn bị bạn lớp Như SGK - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bạn lớp - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi mục mẫu báo cáo thực hành - Hs trả lời câu hỏi mẫu báo cáo thực hành Gv vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định II Nội dung thực hành Giáo viên : 10 Trường THCS Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 II Chuẩn bị: - Dụng cụ thí nghiệm: + Thấu kính phân kỳ + giá quang học + hứng + nguồn sáng laze TUẦN 25 Ngày soạn: 7/2/2016 TIẾT 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo - Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kỳ Phân biệt ảnh ảo tạo TKPK TKHT - Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo thấ kính phân kỳ Kĩ năng: - Làm thí nghiệm - Tổng hợp thơng tin khái qt Thái độ: - Say mê khoa học II Chuẩn bị: - Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính phân kỳ, giá quang học, hứng, nguồn sáng, vật sáng F TUẦN 27 Tiết : 52 Ngày soạn: 21/2/2016 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Giáo viên : 263 Trường THCS Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Kiến thức - Học sinh khắc sâu kiến thức máy biến thế, cách làm giảm hao phí đường dây truyền tải, đặc điểm ảnh vật tạo TKHT, TKPK, - Vận dụng kiến thức học làm số tập định lượng, định tính máy biến tập thấu kính Kĩ - Rèn kĩ tổng hợp, so sánh, phân tích, suy luận, kĩ giải tập vật lý Thái độ - Làm nghiêm túc - Tự giác - trình bày cẩn thận II Chuẩn bị: - Gv : Đề kiểm tra phô tô sẵn + đáp án + biểu điểm - Hs: Ôn lại kiến thức : công thức máy biến thế, cơng thức tính cơng suất hao phí , đường truyền tia sáng đặc biệt qua TK, đặc điểm ảnh vật qua TKHT, TKPK III Nội dung kiểm tra: ĐỀ BÀI A- Trắc nghiệm ( điểm): Chọn câu câu sau: Câu Khi có dòng điện chiều khơng đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp máy biến cuộn thứ cấp: A Xuất dòng điện chiều khơng đổi B Xuất dòng điện chiều biến đổi C Xuất dòng điện xoay chiều D Khơng xuất dòng điện Câu Nếu tăng hiệu điện đầu đường dây tải điện lên 100 lần cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây dẫn sẽ: A Tăng lên 100 lần B Tăng lên 200 lần C Giảm 100 lần D Giảm 10000 lần Câu Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước vng góc với mặt phân cách góc khúc xạ Giáo viên : 264 Trường THCS Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 : A 00 B 300 C 450 D 900 Câu ảnh vật sáng đặt trước TKHT, cách TKHT khoảng lần tiêu cự thấu kính A Ảnh thật, ngược chiều lớn vật B Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều vật D Ảnh ảo, chiều nhỏ vật Câu Đặt vật trước thấu kính phân kì, ta thu được: A Một ảnh ảo lớn vật B Một ảnh ảo nhỏ vật C Một ảnh thật lớn vật D Một ảnh thật nhỏ vật Câu Thấu kính hội tụ khơng thể cho vật sáng đặt trước có: A Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B Ảnh ảo, chiều nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều vật D Ảnh thật, ngược chiều lớn vật Câu Vật AB đặt vng góc với trục trùng với tiêu điểm thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30cm Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính : A 25cm B 15cm C 20cm D 10cm Câu 8.Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ tia ló A Tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới B Đi qua tiêu điểm C Song song với trục D Cắt trục điểm B.Tự luận ( điểm) Câu 1: đầu đường dây tải điện có đặt máy tăng với cuộn dây có số vòng dây 500 vòng 1100 vòng Hiệu điện đặt vào cuộn sơ cấp máy tăng 1000V, công suất tải 110000W a) Tính hiệu điện máy đầu cuộn thứ cấp máy tăng b) Tính cơng suất hao phí đường dây tải điện, biết điện trở tổng cộng đường dây tải điện 100 Ω Câu : Một vật sáng AB đặt vng góc với trục TKHT có f = 15cm, cách thấu kính 45 cm g Nêu cách dựng ảnh A’B’ AB h Nêu đặc điểm ảnh A’B’ Giáo viên : 265 Trường THCS Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 i Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính chiều cao ảnh CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH THỜI LƯỢNG DẠY : TIẾT I Mục tiêu chung Kiến thức: - Nắm loại thấu kính : Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua thấu kính - Biết sử dụng tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh thật, ảnh ảo vật qua thấu kính giải tốn đơn giản thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Giải thích tượng liên quan thực tế Kĩ năng: - Phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Biết làm thí nghiệm dựa yêu cầu kiến thức sgk để tìm đặc điểm thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Giải thành thạo tập thấu kính Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác tích cực hoạt động nhóm - Cẩn thận, tỉ mỉ vẽ hình II.Chuẩn bị chung GV : - Thước kẻ - Dụng cụ thí nghiệm cho nhóm: Giáo viên : 266 Trường THCS Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 + Thấu kính hội tụ, Thấu kính phân kì + Giá quang học + Màn hứng ảnh + Nguồn sáng laze + Cây nến + Vật sáng chữ F HS : Thước kẻ III Tiến trình dạy học TUẦN 24 Ngày soạn: 6/1/2017 TIẾT 1: THẤU KÍNH HỘI TỤ A Kiểm tra cũ ? Nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ ? Làm tập 40 – 41.2 ( sbt ) B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thấu kính hội tụ( 15 phút) - Yêu cầu Hs nghiên cứu tài liệu sgk bố - Hs đọc sgk, trình bày bước làm thí trí tiến hành thí nghiệm nghiệm - Gv theo dõi, hướng dẫn Hs đặt dụng - Hs làm thí nghiệm theo nhóm cụ thí nghiệm vị trí - Đại diện số nhóm nêu kết - Yêu cầu Hs trả lời C1 + C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ điểm ? Vẽ lại kết thí nghiệm - Hs vẽ lại kết thí nghiệm - Yêu cầu Hs đọc thông báo sgk, mô tả thông báo kí hiệu hình vẽ S I K - Hs : SI tia tới IK tia ló - Thiết bị thấu kính vừa làm thí nghiệm - Hs nhận dạng thấu kính hội tụ thấu kính hội tụ Vậy thấu kính hội tụ có hình dạng nào? Giáo viên : 267 Trường THCS Giáo án Vật lý - Gv chuẩn lại kiến thức đặc điểm thấu kính hội tụ: + Làm vật liệu suốt (thuỷ tinh) + Phần rìa mỏng phần + Quy ước vẽ kí hiệu Năm học 2018 - 2019  HS : ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ ( 17 phút) Trục - Yêu cầu Hs làm lại thí nghiệm hình 42.2 - Hs làm lại thí nghiệm sgk Thảo luận trả lời C4 nhóm trả lời C4 - Gv giới thiệu trục : Là đường - Hs phát biểu lại ghi lại khái niệm trục thẳng vng góc với TK mà tia tới trùng thấu kính hội tụ với đường cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng Quang tâm ? Quang tâm điểm Các tia sáng - Hs đọc sgk nêu khái niệm quang tâm qua quang tâm có đặc điểm ? GV : minh họa hình vẽ : giao trục HS ghi khái niệm quang tâm : Trục chính với TK quang tâm O cắt TKHT điểm 0, điểm quang tâm Mọi tia sáng qua quang tâm truyền F O thẳng, không đổi hướng Tiêu điểm - Yêu cầu Hs trả lời C5 - Gv thông báo đổi mặt thấu kính hội tụ HS : Cá nhân tìm hiểu trả lời câu C5 tượng xảy tương tự - Gv giới thiệu: Chùm tia tới song song với trục TKHT cho chùm tia ló hội tụ điểm F F tiêu điểm Giáo viên : 268 Trường THCS Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  TKHT HS : ghi ? Mỗi thấu kính hội tụ có tiêu điểm GV thơng báo : Mỗi TKHT có tiêu điểm F F’ Tiêu cự GV thông báo : Tiêu cự khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm kí hiệu HS : tìm hiểu SGK TL f ( f = OF= OF’) - Gv dùng hình vẽ minh họa HS ; ghi HS : quan sát Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng ( 08 phút) -Yêu cầu Hs làm câu C7 vào bút - Hs lên bảng trình bày C7 chì - Gv chuẩn xác lại tính chất tia sáng đặc S biệt qua thấu kính hội tụ Yêu cầu Hs ghi nhớ để vẽ đường truyền tia sáng - Yêu cầu Hs trả lời C8 - Hs trả lời C8 + Gợi ý: Đặc điểm hội tụ nhiều tia sáng - Hs đọc phần ghi nhớ sgk nên lượng nhiều gây cháy - Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ sgk Giáo viên chốt kiến thức toàn C Hướng dẫn nhà: - Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” - Học phần ghi nhớ sgk - Làm tập sbt Bổ sung Giáo viên : 269 Trường THCS S’ Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 TIẾT 2: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ A Kiểm tra cũ ? Nêu đặc điểm TKHT ? Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? Chữa tập 42- 43.1/SBT-87 B.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ( 15 phút) - Yêu cầu Hs nghiên cứu thí nghiệm hình - Các nhóm Hs nghiên cứu thí nghiệm 43.2 (sgk) hình 43.2 (sgk) u cầu nhóm tiến hành TN theo yêu HS : Làm TN theo nhóm : Đặt vật ngồi cầu câu C1, C2 ghi kết vào bảng khoảng tiêu cự thực yêu cầu C 1; C2 + Chú ý: Thay nến nguồn sáng ghi nhận xét vào bảng (sgk) hình F + C1: Ảnh thật, ngược chiều với vật - Gv theo dõi, hướng dẫn Hs bố trí thí + C2: Ảnh thật, ngược chiều với vật nghiệm - Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm để trả lời + C3: Đặt vật khoảng tiêu cự sát C3 thấu kính, từ từ dịch xa thấu kính - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận chuẩn Không hứng ảnh Đặt mắt lại kiến thức ghi kết vào bảng đường truyền tia ló quan sát thấy - Yêu cầu Hs đọc thông báo sgk ảnh chiều, lớn vật, ảnh ảo, khơng hứng GV chốt lại trường hợp ảnh qua TKHT: HS : ghi + Vật đặt khoảng tiêu cự(d

Ngày đăng: 27/11/2019, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w