1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Ly 6 (ca nam)

146 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,06 MB
File đính kèm Giao an Ly 6 (Ca nam).zip (138 KB)

Nội dung

Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột) Giáo án vật lý 6 (ca nam 2 cột)

Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  Tuần : Từ tuần đến tuần Tiết : Từ tiết > tiết CHƯƠNG I : CƠ HỌC CHỦ ĐỀ : ĐO LƯỜNG I.Mục tiêu 1.Kiến thức : - Nắm đơn vị đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài, đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng - Hs biết xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo Kỹ : - Biết ước lượng gần giá trị cần đo cần đo - Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng số tình thơng thường - Biết tính giá trị trung bình kết cần đo - Biết chọn dụng cụ đo đo phù hợp với vật cần đo 3.Thái độ: - Hs rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc hợp tác Năng lực hình thành - Năng lực ước lượng - Năng lực đo đạc - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị * Giáo viên: - Tài liệu tham khảo : SGK, SGV, STK - Dụng cụ thí nghiệm: + Thước dây,thước mét,thước kẻ + Nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa + Cân rơ- béc- van, cân đồng hồ * Học sinh : Mỗi nhúm: - Thước kẻ - vỏ hộp bia, coca,vỏ chai bia 1lít - Vật rắn khơng thấm nước Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  - Vật nặng III.Tổ chức học tập 1.Khởi động Gv : Cho học sinh quan sát số dụng cụ đo : Thước,cân, bình chia độ,lực kế ? Hãy cho biết dụng cụ dùng để làm GV : Để biết câu trả lời xác nghiên cứu chủ đề ngày hôm 2.Giới thiệu tổng quan chủ đề : - Tên chủ đề : Đo lường - Số tiết : tiết (Từ tiết > tiết 4) Tiết 1: Đo độ dài Tiết 2: Đo thể tích chất lỏng Tiết 3: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Tiết 4: Khối lượng - Đo khối lượng 3.Hình thành kiến thức chủ đề Tuần Ngày soạn: 5/8/2018 TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI A Ổn định lớp (1ph) B Kiểm tra cũ Khơng kiểm tra C Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài, khái niệm GHĐ,ĐCNN (15ph) II/ Đo độ dài 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo + Gv cho HS quan sát H 1.1 SGK trả lời câu hỏi ? Thợ mộc, HS, người bán vải - Dụng cụ đo độ dài thường dùng : Thứơc dùng thước để đo độ dài kẻ, thước dây, thước mét, HS : Trả lời ? Để đo đường kính vật có dạng Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  hình tròn ta dùng thước để đo HS : Có thể khơng trả lời GV:Giới thiệu thêm thước cặp(panme) dùng để đo đường - Pan me(thước cặp): Dùng để đo đường kính, chiều sâu lỗ kính vật hình tròn + GV giới thiệu cách tìm hiểu GHĐ ĐCNN ? Khi sử dụng dụng cụ đo ta cần ý HS : Trả lời GV : Khi sử dụng dụng cụ đo cần ý đến GHĐ ĐCNN ? Thế GHĐ ĐCNN thước HS : Trả lời GV chốt lại khái niệm GHĐ, ĐCNN + GHĐ : độ dài lớn ghi thứơc HS : Ghi + ĐCNN độ dài vạch liên tiếp ? Đo chiều dài bàn học chiều dài 2/ Đo độ dài sách Vật lí ? Khi đo chiều dài cần ý HS : Trả lời GV Khi đo cần ý HS : Ghi * Chú ý : + Đặt đầu vật cần đo trùng với vạch số thước + Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo Họat động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài(15ph) III - Cách đo độ dài( 2) ? Cho biết độ dài ước lượng kết thực tế khác vật tiết trước Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  ? Em chọn dụng cụ ?Tại ? Đặt thước đo ? Đặt mắt ? Khi đặt vật đo ta cần phải ý điều ? Nêu bước đo độ dài ( câu C6) HS : trả lời nhanh câu hỏi GV : chốt lại cách đo độ dài - Cách đo độ dài : HS : Ghi a/ ước lượng đo độ dài cần đo b/ Chọn thước có GHĐ ĐCNN phù hợp c/ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thứơc d/ Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật e/ Đọc ghi kết đo thu theo vạch chia gần với đầu vật Họat động 3: Vận dụng,củng cố,hướng dẫn nhà (10ph) II- Vận dụng ? Trả lời C7 giải thích cách H 2.1 a : Sai đầu vật khơng trùng đo sai với vạch số thước Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành nốt câu hỏi C7 đến C10 HS : Về nhà tự làm - Tiết học em cần ghi nhớ kiến thức ? - Học Ghi nhớ - Tìm hiểu số dụng cụ đo độ dài khác tập đo chiều dài số vật Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 dụng : Bàn học, sách…… - Trả lời lại câu C4, C5, C6, C7 (SGK) KÍ DUYỆT TUẦN Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Tuần Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 12 /8/2018 TIẾT 2: ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG A Ổn định lớp (1ph) B Kiểm tra cũ(10ph) ? Khi đo độ dài vật ta cần thực bước nào? ? Làm tập 1.2.1 ? Làm tập 1.2.2 C Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động : Tìm hiểu dụng cụ đo cách đo thể tích chất lỏng(15ph) II - Đo thể tích chất lỏng C2: Hãy quan sát H 3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ ĐCNN dụng cụ 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo HS : Quan sát h3.1 trả lời - Ca đong to có GHĐ 1lít ĐCNN 0.5 lít - Ca đong nhỏ có GHĐ 0.5 lít ĐCNN 0.5 l - Can nhựa có GHĐ lít ĐCNN 1lit C3: ? nhà khơng có ca đong dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng HS : can, xơ, thùng,chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích C4: ? Cho biết GHĐ ĐCNN bình chia độ rong hình 3.2 HS: TL câu C4 - GHĐ bình a 100ml Và ĐCNN 2ml GV : Chốt lại C4 HS : Chữa vào - GHĐ bình b 250ml ĐCNN Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  50 ml - GHĐ bình c 300m ? Từ em cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm dụng cụ HS : Hoàn hành câu C5 GV chốt lại dụng cụ đo thể tích HS : Ghi Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng : - Can, xơ, thùng biết trước dung tích - Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích - Bình chia độ, bơm tiêm 2/ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Yêu cầu học sinh trả lời câu C6, C7, C8 HS : Nhìn hình trả lời - H 3.3 cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng ( đặt thẳng đứng ) H 3.4 : đặt mắt ngang với mực chất lỏng bình ? Nêu cách đo thể tích bình chia độ cách hồn thành câu C9 HS : Hoàn thành câu C9 cách điền GV chốt lại bước đo thể tích chất lỏng Các bước đo thể tích chất lỏng : - Ước lượng thể tích cần đo - Cọn BCĐ có GHĐ ĐCNN phù hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngangvowis độ cao cột chất lỏng - Đọc ghi kết theo vạch chia gần Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Họat động : Thực hành đo thể tích chất lỏng ( 15ph) 3/ Thực hành a/ Chuẩn bị ? Ta cần chuẩn bị dụng cụ a/ Chuẩn bị : Chai lọ, ca đựng có ghi sẵn dung tích Bình đựng đầy nước, bình đựng lít nước HS : Trả lời GV chốt lại - kẻ sẵn bảng ghi kết đo thể tích chất lỏng vào HS : Ghi b/ Tiến hành đo - B1: Ước lượng thể tích có bình ghi vào bảng 3.1 ? Khi đo ta cần thực bước - B2 : Đo thể tích bình ghi kế vào bảng 3.1 c/ Kết luận : HS : Trả lời - Đo thể tích chất lỏng dùng Bình GV chốt lại bước chia độ, ca đong ? Qua em rút kế luận Họat động : Vận dụng, củng cố, hướng dẫn nhà ( 10ph) III Vận dụng ? Làm để biết xác bình,cái ấm chứa nước HS : học sinh trình bày ý kiến Yêu cầu học sinh làm tập 3.1, 3.2 - Học sinh trao đổi nhóm 3.1 - Học sinh hoạt động cá nhân 3.2 * Hướng dẫn nhà - Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C9 - BTVN : 3.3 đến 3.7 SBT - Học ghi nhớ KÍ DUYỆT TUẦN Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  Tuần Ngày soạn: 19 /8/2018 TIẾT 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC A Ổn định lớp (1ph) B Kiểm tra cũ (7ph) Hs : nêu đơn vị đo thể tích chất lỏng vận dụng đổi 2m3 = ? lít Hs : Hãy cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng C Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước (15ph) I-Cách đo thể tích vật khơng thấm nước Dùng bình chia độ C1? Em quan sát H 4.2 mô tả cách - B1: Đổ nước vào bình chia độ đo thể tích V1 đo thể tích đá bình chia độ HS : Thả chìm vật vào chất lỏng đựng - B2: Thả chìm vật vào chất lỏng bình chia độ thể tích phần chất lỏng đựng bình chia độ ghi lại thể tích phần chất lỏng sau dâng lên dâng lên thể tích vật GV chốt lại cách đo thể tích chất lỏng B3 : Vrắn = V2 - V1 bình chia độ vật bỏ lọt miệng bình Dùng bình tràn C2 : ? Nếu đá khơng bỏ lọt bình chia độ người ta dùng bình tràn để đo thể tích H 4.3 a C3? Hs nêu nhận xét C3: Học sinh hồn thành câu C3: a, (1) : Thả chìm (2) : dâng lên b, (3) : Thả GV chốt lại HS : Ghi (4) : Tràn KL : Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ dùng bình tràn,bình chứa Giáo viên : …………… Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  bình chia độ để đo : Vtràn = Vvật Hoạt động : Thực hành(18ph) Thực hành a/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị : ? để đo thể tích vật rắn ta cần có dụng cụ HS : nhóm chuẩn bị dụng cụ SGK b/ ước lượng thể tích vật( cm ) ghi kết vào bảng HS : nhóm ước lượng thể tích vật ( cm3) ghi kết vào bảng b, Ước lượng thể tích ghi kết vào bảng c/ Kiểm tra ước lượng cách đo c/ Kiểm tra ước lượng cách đo thể thể tích vật ghi vào bảng kết tích vật ghi bảng Các nhóm tiến hành đo thể tích vật để kiểm tra ước lượng nhóm có xác ko Hoạt động : Vận dụng,củng cố,hướng dẫn nhà (5ph) II.Vận dụng C4: ? Nếu dùng ca thay cho bình tràn bát to thay cho bình chứa để đo thể tích vật H 4.4 cần ý điều Hs suy nghĩ quan sát H 4.4 * ý : - Lau khô bát trước dùng - Khi nhấc ca không làm đổ sánh nước C5: ? Yêu cầu học sinh nhà tự làm cho - Sau đổ từ bát vào bình mộ bình chia độ chia độ Khơng làm nước sánh - Mỗi học sinh nhà tự làm bình chia độ ngồi heo hướng dẫn câu C5 C6 : Yêu cầu học sinh nhà làm Giáo viên : …………… 10 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Kiến thức Kỹ Thái độ II.Chuẩn bị  GV: - Đề phô tô  Học sinh : - Giấy kiểm tra III.Tiến trình dạy học A Đề I Phần trắc nghiệm (4đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu Công thức liên hệ khối lượng trọng lượng vật A m = 10P B P = 10m C D = m/V D d = P/V Câu 2.Có thể dùng bình chia độ bình tràn để đo thể tích vật đây: A Một gói bơng B Một bát gạo C Năm viên phấn D Một đá Câu3 Khi lò xo bị biến dạng câu câu sau nói độ biến dạng lò xo đúng? A Biến dạng lớn lực đàn hồi nhỏ B Biến dạng nhỏ lực đàn hồi lớn C Biến dạng lớn lực đàn hồi lớn Câu 4.Trong dụng cụ sau đây, dụng cụ dùng để đo lực? A Lực kế B Cân Rơbécvan C Bình chia độ D Thước thẳng Cõu Để kéo trực tiếp vật có khối lượng 20kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực số lực sau đây? A F < 20 N B F = 20 N C F > 20 N D F = 200 N Câu Cách cách sau giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? A Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Giáo viên : …………… 132 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  D Cả cách A C Câu Trọng lực có đơn vị : A Niu tơn B Tấn C Centimétkhối D.lít Câu Một vật có trọng lượng 1000N khối lượng vật : A 1000kg B 10kg C 100kg D 100g II Phần tự luận: (6đ) Câu Kể tên loại máy đơn giản mà em học ? Nêu lợi ích việc sử dụng máy đơn giản Câu 2.Một miếng sắt có khối lượng riêng 7800 kg/m thể tích 1,2 dm Hãy tính khối lượng trọng lượng miếng sắt đó? Câu Làm để đo khối lượng riêng sỏi? HẾT B ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm: (4đ) Cõu Đáp án B D C A D D A C II Phần tự luận: (6đ) Câu Câu Câu Đáp án - Kể tên loại máy đơn giản : Đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nhiêng - Nêu lợi ích máy đơn giản : Giúp thực cơng việc dễ dàng - Tóm tắt D = 7800kg/ m V = 1,2 dm = 0,0012 m m=? P=? - Tính khối lượng miếng sắt m = D.V = 7800 0,0012 = 9,36 (kg) Giáo viên : …………… 133 Điểm 1đ 1đ 0.5đ 1đ Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  - Tính trọng lượng miếng sắt P = 10 m = 9,36.10 = 93,6 (N) 1đ Nêu : - Đo m miếng sỏi cân 0,5đ - Đo V sỏi bình chia độ Câu - Tính D = Giáo viên : …………… m V 0,5đ 0,5đ 134 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Giáo viên : …………… 135 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Giáo viên : …………… 136 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  TUẦN 22 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 16/1/2018 TIẾT 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A Kiểm tra cũ Không kiểm tra B Bài Giáo viên : …………… 137 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Năm học 2018 - 2019 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Tổ chức tình học tập (5p) GV : Treo ảnh tháp Ep -phen Pari Hs quan sát tranh, đọc tài liệu phần mở giới thiệu tháp đầu SGK ĐVĐ : Các phép đo vào tháng tháng cho biết vòng tháng tháp cao lên 10cm Tại lại có tượng Chẳng lẽ tháp lại lớn lên hay không Bài giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động : Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn (20ph) Thí nghiệm Gv tiến hành TN, y/c hs quan sát, nhận Hs làm việc theo nhóm quan sát nhận xét xét tượng hoàn thành phiếu học tượng xảy ra, ghi vào bảng phiếu tập theo mẫu chuẩn bị sẵn học tập Tiến hành nghiệm thí Hiện tượng - Trước hơ nóng cầu kim loại, thử cho cầu lọt qua vòng kim loại - Dùng đèn cồn đốt nóng cầu cho cầu lọt qua vòng kim loại Nhúng cầu bị hơ nóng vào nước lạnh thử cho cầu lọt qua Giáo viên : …………… 138 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  - nhóm khác nhận xét vòng kim loại Sau gv yêu cầu hs đọc nhận xét phiếu học tập nhóm mình, C1,2: Vì cầu nở nóng lên, co lại lạnh Trả lời câu hỏi Gv y/c hs đọc câu hỏi C1, C2 Hoạt động : Rút kết luận(5ph) Y/c hs đọc kết luận hs khác nhận xét C3: (1) : tăng GV chốt lại KL: (2) : lạnh - Thể tích cầu tăng nóng lên - Thể tích cầu giảm lạnh Chuyển ý : Các chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh đi, chất rắn khác có nở nhiệt giống khơng? Hoạt động 4: So sánh nở nhiệt chất rắn(5p) GV : Treo bảng độ tăng nhiệt độ kim loại khác có chiều dài ban đầu 100cm Yêu cầu học sinh trả lời câu C4, C5 Hs đọc bảng trả lời C4 C4: Các chất rắn khác nở nhiệt GV chốt lại KL : Các chất rắn khác khác nhau, nhơm nở nhiệt nhiều nở nhiệt khác đến đồng, sắt C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm nung nóng khâu nở để lắp vào cán, để nguội, khâu co lại xiết chặt vào cán Hoạt động : Vận dụng,củng cố (7ph) Vận dụng Gv y/c hs đọc trả lời C5, C6, C7 C6: Nung nóng vòng kim loại Y/c hs nhắc lại phần ghi nhớ SGK, C7: Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, thép Giáo viên : …………… 139 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  nở nên thép dài C.Hướng dẫn nhà - giải thích số tượng nở nhiệt chất rắn - Bài tập 18.2 đến 18.5 SBT BỔ SUNG KÍ DUYỆT TUẦN 22 TUẦN 23 Ngày soạn: 23/1/2018 TIẾT 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG A.Kiểm tra cũ ? Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn ? chữa tập 18.3 ĐVĐ : Chất rắn nóng nở lạnh co lại, chất lỏng có xảy tượng khơng? Nếu xảy có đặc điểm giống khác so với chất rắn B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Làm thí nghiệm xem nước có nở nóng lên khơng(15ph) Làm thí nghiệm Gọi hs đọc yêu cầu thí nghiệm Hs đọc Nhắc hs cẩn thận với nước nóng Giáo viên : …………… 140 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Quan sát tượng xảy thảo luận C1: Mực nước dâng lên nước nóng lên C1, C2 nở C2: Mực nước hạ xuống nước lạnh co lại GV chốt lại : Nước chất lỏng nói KL : Chất lỏng nở nóng lên, co lại chung nở nóng lên, co lại khi lạnh lạnh ? Vậy chất lỏng khác nở nhiệt có giống khơng Hoạt động : Chứng minh chất lỏng khác nở nhiệt khác nhau(10p) Hs thảo luận tìm phương án kiểm tra Hs tham gia thảo luận tìm phương án kiểm tra xem chất lỏng khác có nở nhiệt giống không Gv làm TN H 19.3 với nước rượu Hs quan sát Trả lời C3: C3: Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Từ kết thí nghiệm H19.3 minh họa thí nghiệm H19.3 ? Tại lượng chất lỏng bình Nhận xét : Đối với chất lỏng khác phải bình phải nhúng nở nhiệt khác vào chậu nước nóng Hoạt động : Rút kết luận(5p) Rút kết luận Y/c hs làm C4 C4 : (1) : tăng ; (2) : giảm ; (3) : không giống Họat động : Vận dụng ,củng cố, hướng dẫn nhà (8p) Y/c hs đọc phần Ghi nhớ Vận dụng Vận dụng kiến thức biết, trả lời C5, C5: Vì bị đun nóng nước ấm Giáo viên : …………… 141 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  C6, C7 nở tràn ngồi C6: Để tránh tình trạng chất lỏng đựng chai nở nhiệt chất lỏng nở bị nắp chai ngăn cản gây lực lớn làm bật nắp C7 : Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều Ví thể tích chất lỏng bình tăng nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột nước lớn Yêu cầu học sinh đọc kết luận Hs đọc lại phần kết luận nở nhiệt chất lỏng * Hướng dẫn nhà Về nhà tìm ví dụ thực tế giải thích tượng liên quan đến nở nhiệt chất lỏng Bài tập 19.1 đến 19.5 Đọc phần “Có thể em chưa biết” BỔ SUNG KÍ DUYỆT Giáo viên : …………… 142 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  TUẦN 24 Tiết 23 Ngày soạn: 25/1/2018 BÀI 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Mục tiêu Kiến thức - Tìm ví dụ thực tế tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh - Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí Kĩ - Làm thí nghiệm mô tả tương xảy rút kết luận - Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết 3.Thái độ - Có tinh thần hợp tác nhóm - Cẩn thận II.Chuẩn bị GV : Quả bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng HS : Bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh thẳng ống hình L, nút cao su có đục lỗ, cốc nước màu, khăn lau khơ III.Tiến trình dạy học A.Kiểm tra cũ HS1: ? Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? Chữa tập 19.2 HS2: ? Bài tập 19.1, 19.3 ĐVĐ : Nêu vấn để SGK Giáo viên : …………… 143 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Gv bố trí thí nghiệm với bóng bàn => Nguyên nhân làm cho bóng bàn phồng lên khơng khí bóng nóng lên nở Để kiểm tra dự đốn phải tiến hành thí nghiệm B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Thí ngiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở (15p) Thí nghiệm Gv y/c hs thảo luận phương án làm thí HS : Thảo luận nhóm nghiệm Gọi hs đại diện nhận dụng cụ ? Đọc bước tiến hành thí nghiệm Hs đọc bước tiến hành thí nghiệm, phần – SGK Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo bước SGK Quan sát giọt nước màu trả lời câu hỏi HS : tiến hành TN theo bước Quan sát tượng xảy với giọt nước màu ? Giọt nước màu thí nghiệm có tác HS : Để dễ quan sát tượng dụng Yêu cầu học sinh trả lời C1, C2, C3, C4` C1: Giọt nước màu bình lên ? Giọt nước màu bình lên chứng chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng lên, khơng khí nở tỏ điều ? Giọt nước màu xuống chứng tỏ điều C2: Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể tích khơng khí bình giảm, khơng khí co lại ? Tại thể tích khơng khí bình cầu lại tăng ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu ? Tại thể tích khơng khí bình cầu lại giảm ta thơi áp tay vào bình cầu C3: Do khơng khí bình nóng lên C4: Do khơng khí bình lạnh lên co lại Hoạt động : Vận dụng kiến thức thu giải thích số tượng (8p) Giáo viên : …………… 144 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  Hs thảo luận trả lời C7 C7: Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng khơng khí bóng nóng lên, nở làm cho bóng phông lên cũ Chuyển ý : Các chất rắn, lỏng, khí bị giãn nở nhiệt nở nhiệt chất khác có giống không? Hoạt động : So sánh nở nhiệt chất khác (7p) Treo bảng 20.1 HS: quan sát y/c hs đọc bảng nêu nhận xét ghi vào HS : nhận xét phiếu học tập ? So sánh nở nhiệt chất HS : Sự nở nhiệt chất khí rắn lỏng, khí khác nhau, nở nhiệt chất lỏng khác Lưu ý : Với chất khí số liệu bảng áp suất chất khí khơng đổi Gv chốt lại : Chất khí nở nhiệt nhiều HS: Ghi KL chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Hoạt động : Rút kết luận (5p) Y/c hs trả lời C6 C6: (1) : tăng ; (2) : lạnh ; (3) : ; (4) : nhiều GV: chốt lại kết luận HS : Ghi + Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh + Các chất khí khác nở nhiệt giống + Chất khí nở nhiệt nhiều chất Giáo viên : …………… 145 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý Năm học 2018 - 2019  lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn C Hướng dẫn nhà(2ph) - Y/c hs đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi C7, Bài tập 20.2 đến 20.7 SBT BỔ SUNG KÍ DUYỆT Giáo viên : …………… 146 Trường THCS ……………… ... khối lượng Tìm hiểu cân Rơbecvan GV : Cho học sinh quan sát hình 5.2 SGK đồng cho học sinh quan sát cân Rô bec- van thật bàn giáo viên HS : Quan sát hình đồng thời quan sát cân thật Yêu cầu học... hai lực cân bằng(10ph) III.Hai lực cân bằng: Hs quan sát hình 6. 4 trả lời câu hỏi C6: ? Sợi dây chuyển động đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu ngang Giáo viên : …………… 19 Trường THCS ……………… Giáo... GHĐ cân rô béc van : tổng khối lượng cân hộp cân + ĐCNN cân rô béc van : khối lượng cân nhỏ 13 Trường THCS ……………… Giáo án Vật lý  Năm học 2018 - 2019 Cách dùng cân Rô - béc- van Yêu cầu học

Ngày đăng: 25/11/2019, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w