1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học trong dạy học toán 10 trung học phổ thông

141 554 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐÀO THANH BÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp giảng dạy bộ môn Toán Mã số : 8.14.01.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THÁI LAI Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đào Thái Lai Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Đào Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thái Lai đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa sau đại học, Khoa Toán học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bản luận văn được hoàn thiện hơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Tác giả Đào Thanh Bình MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục các từ viết tắt .iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình .vi MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu .3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Giả thuyết khoa học .3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc của đề tài 4 NỘI DUNG…………………………………………………………………….5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1 Dạy học trải nghiệm .5 1.1.1 Vài nét về lịch sử của giáo dục trải nghiệm 5 1.1.2 Một số nghiên cứu nước ngoài về hoạt động trải nghiệm 6 1.1.3 Một số nghiên cứu trong nước về hoạt động trải nghiệm 7 1.2 Hoạt động trải nghiệm 8 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm 8 1.2.2 Vị trí vai trò của tổ chức hoạt động trải nghiệm 11 1.2.3 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động trải nghiệm 12 1.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 13 1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 18 1.2.6 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 21 1.3 Hoạt động thực hành 28 1.3.1 Hoạt động thực hành .28 1.3.2 Các hình thức tổ chức hoạt động thực hành .28 1.3.3 Phương pháp dạy học bằng thực hành 31 1.3.4 Vị trí, vai trò của tổ chức hoạt động thực hành 32 1.3.5 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động thực hành 33 1.4.Hoạt động thực hành và trải nghiệm với sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh 33 1.5 Thực trạng việc tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 35 1.5.1 Mục đích điều tra 35 1.5.2 Phương pháp điều tra .36 1.5.3 Đối tượng điều tra 36 1.5.4 Kết quả điều tra 36 Kết luận chương 1 38 Chương 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC 40 2.1 Tổng quan chương trình Toán 10 trung học phổ thông 40 2.1.1 Số và Đại số .41 2.1.2 Hình học và Đo lường .42 2.1.3 Thống kê và Xác suất 43 2.1.4 Các chuyên đề học tập .44 2.1.5 Hoạt động thực hành và trải nghiệm .45 2.2 Tổ chức trò chơi 46 2.3 Tổ chức dạy học Toán qua câu lạc bộ(CLB), diễn đàn 54 2.4 Dạy học Toán hội thi – cuộc thi – ngoại khóa 57 2.5 Tổ chức dạy học Toán tham quan, dã ngoại .61 2.6 Tổ chức dạy học Toán hoạt động có tính nghiên cứu, phân hóa 63 Kết luận chương 2 65 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích và yêu cầu của thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.6 Thực nghiệm sư phạm .68 3.6.1 Phân tích quá trình thực nghiệm sư phạm 68 3.6.2 Phân tích kết quả quá trình thực nghiệm sư phạm 84 3.7 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm .89 3.8 Đề xuất phương án giải quyết 89 Kết luận chương 3 89 Đề xuất và kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLB Câu lạc bộ DC Đối chứng GDTT Giáo dục thường xuyên HDTN Hoạt động trải nghiệm MTCT Máy tính cầm tay THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ cần thiết của thực hành và trải nghiệm trong dạy học 36 Bảng 1.2 Độ trường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học 37 Bảng 1.3 Độ hứng thú của học sinh khi tham gia các hoạt động trải nghiệm 37 Bảng 3.1 Bảng tần số - tần suất điểm kiểm tra đánh giá số 1 86 Bảng 3.2 Bảng các giá trị thống kê bài kiểm tra đánh giá số 1 86 Bảng 3.3 Bảng tần số - tần suất điểm kiểm tra đánh giá số 2 87 Bảng 3.4 Bảng các giá trị thống kê bài kiểm tra đánh giá số 2 87 Bảng 3.5 Bảng tần số - tần suất Kết quả bài thu hoạch lớp TN 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bốn giai đoạn trong chu trình học tập của Kolb 10 Hình 1.2 Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục 12 Hình 1.3 Sơ đồ tìm giải pháp trong “dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề” 14 Hình 1.4 Sơ đồ tóm tắt dạy học bằng trải nghiệm 20 Hình 1.5 Mối quan hệ giữa thực hành – thực tập – trải nghiệm 34 Hình 2.1 Trò chơi vượt chướng ngại vật 48 Hình 2.2 Trò chơi hái táo 51 Hình 2.3 Diễn đàn toán học 56 Hình 2.4 Nhóm Diễn đàn toán học qua Facebook 56 Hình 2.5 Câu lạc bộ toán học trường THPT Trần Văn Kỷ .57 Hình 2.6 Ngoại khóa Toán – Tin trường THPT Thái Nguyên 61 Hình 2.7 Học sinh lớp 11 trường THPT chuyên Thái Nguyên đạt giải nhất với đề tài nghiên cứu “cải thiện việc sử dụng bảo vệ và sử dụng nguồn nước 65 Hình 3.1 Học sinh lên ý tưởng xây dựng kế hoạch thực hiện 80 Hình 3.2 Học sinh lên ý tưởng xây dựng kế hoạch thực hiện 81 Hình 3.3 Học sinh trình bày kết quả bằng trình chiếu 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hình thức Không xây dựng được kế hoạch và thực hiện đúng theo kế hoạch - Đánh giá kiến thức Loại tốt: Nắm vững kiến thức, hiểu và biết vận dụng vào giải quyết các bài toán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Loại khá: Nắm vững kiến thức, biết giải quyết các bài toán tương đương Loại trung bình: Nắm được kiến thức cơ bản Không đạt: Không nắm được kiến thức cơ bản b) Một số thuật toán thống kê phân tích kết quả - Bảng phân phối tần số và tần suất k x n i i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tính giá trị trung bình cộng – đánh giá giá trị trung bình - công thức  X i 1 k n i1 i trong đó xi là các giá trị có tần số ni tương ứng, có k giá trị khác nhau Ký hiệu: Điểm trung bình lớp TN: X TN và điểm trung bình lớp ĐC: X DC - Phương sai – độ lệch của số liệu thống kê với số trung bình cộng –công thức k 2 s  TN:   ni xi  X i 1  2 trong đó N là tổng số các giá trị Ký hiệu phương sai lớp N sT2 và phương sai lớp ĐC: sD2 N C - Độ lệch chuẩn một trị số của độ biến thiên chỉ độ phân tán của các giá trị thống kê Tính bởi căn bậc hai của phương sai Ký hiệu độ lệch chuẩn lớp: TN sTN và độ lệch chuẩn lớp ĐC: sDC - Hệ số biến thiên – đo mức độ biến động tương đối của số liệu thống kê–công s2 thức: V  100% Ký hiệu biến thiên lớp TN: VTN và biến thiên lớp ĐC: VDC X X TN  X DC - Hệ số T- student - kiểm định giả thiết thống kê, công thức Z  S 2 với S   TN n x  X TN nTN  nDC 2 i1 TN 1  2 nDC     1 nTN  1 nDN 2 xDC  X DC  Ở đây ta tính với độ  i1 tin cậy   95% c) Phân tích kết quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết quả bài kiểm tra đánh giá số 1 Bảng 3.1 Bảng tần số - tần suất điểm kiểm tra đánh giá số 1 Điểm Lớp TN Lớp DC Số học sinh % Số học sinh % 0 0 0% 0 0% 1 0 0% 0 0% 2 0 0% 0 0% 3 0 0% 2 7.14% 4 1 3.45% 3 10.71% 5 5 17.24% 5 17.87% 6 7 24.14% 8 28.57% 7 10 34.48% 8 28.57% 8 5 17.24% 2 7.14% 9 1 3.45% 0 0% 10 0 0% 0 0% Tổng nTN  29 100% nDC  28 100% Bảng 3.2 Bảng các giá trị thống kê bài kiểm tra đánh giá số 1 Lớp X s s V Lớp TN 6.55 1.35 1.16 20.61% Lớp ĐC 5.82 1.79 1.34 30.76% 2 T - Student 2.16 Qua bài kiểm tra đánh giá số 1 chúng tôi có một số nhận xét sau: - Điểm trung bình cộng của lớp TN là 6.55 cao hơn điểm trung bình cộng của lớp ĐC là 5.82 - Phương sai và độ lệch chuẩn của lớp TN lần lượt là 1.35 và 1.16 đều nhỏ hơn phương sai và độ lệch chuẩn của lớp ĐC lần lượt là 1.79 và 1.34 Điều này chứng tỏ độ phân tán quanh điểm trung trình của lớp TN là ít hơn - Tra cứu hệ số T – student trong bảng lý thuyết là 1.673 với độ tin cậy 95% Nhận thấy hệ số T – student tính toán được là 2.16 lớn hơn hệ số student trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bảng lý thuyết Do đó kết quả thực nghiệm là có nghĩa Kết quả bài kiểm tra đánh giá số 2 Bảng 3.3 Bảng tần số - tần suất điểm kiểm tra đánh giá số 2 Điểm Lớp TN Lớp DC Số học sinh % Số học sinh % 0 0 0% 0 0% 1 0 0% 0 0% 2 0 0% 0 0% 3 0 0% 1 3.57% 4 1 3.45% 3 10.71% 5 5 17.24% 6 21.43% 6 4 13.79% 6 21.43% 7 9 31.03% 9 32.15% 8 8 27.59% 3 10.71% 9 2 6.90% 0 0% 10 0 0% 0 0% Tổng nTN  29 100% nDC  28 100% Bảng 3.4 Bảng các giá trị thống kê bài kiểm tra đánh giá số 2 Lớp X s s V Lớp TN 6.83 1.66 1.29 24.30% Lớp ĐC 6.00 1.71 1.31 28.5% 2 T - Student 2.37 Qua bài kiểm tra đánh giá số 1 chúng tôi có một số nhận xét sau: - Điểm trung bình cộng của lớp TN là 6.83 cao hơn điểm trung bình cộng của lớp ĐC là 6.00 - Phương sai và độ lệch chuẩn của lớp TN lần lượt là 1.66 và 1.29 đều nhỏ hơn phương sai và độ lệch chuẩn của lớp ĐC lần lượt là 1.71 và 1.31 Điều này chứng tỏ độ phân tán quanh điểm trung trình của lớp TN là ít hơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tra cứu hệ số T – student trong bảng lý thuyết là 1.673 với độ tin cậy 95% Nhận thấy hệ số T – student tính toán được là 2.37 lớn hơn hệ số student trong bảng lý thuyết Do đó kết quả thực nghiệm là có nghĩa Kết quả bài thu hoạch lớp TN Bảng 3.5 Bảng tần số - tần suất Kết quả bài thu hoạch lớp TN Đánh giá Số học sinh % Tốt Khá Trung bình Không đạt Tổng 3 13 9 4 29 10.35% 44.83% 31.03% 13.79% 100% Qua bài thu hoạch lớp TN, chúng tôi có nhận xét như sau: - Học sinh đã biết cách làm một bài báo cáo thu hoạch, rèn luyện được kỹ năng thuyết trình Số bài thu hoạch đạt yêu cầu đạt 86.21% chứng tỏ hầu hết các em đều nắm được kiến thức, biết vận dụng toán thống kê để phân tích, đánh giá, nhận xét các số liệu thống kê - Các em có sự thay đổi cách nhìn môn Toán, không còn coi đây là một môn học xa vời thực tiễn, cảm thấy hứng thú khi học Toán d) Kết luận kết quả thực nghiệm sư phạm Thông qua các kết quả thống kê cho thấy - Các giá trị về điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn đều thể hiện lớp đối TN có kiến thức tốt hơn - Học sinh hiểu hược ý nghĩa của các số liệu thống kê, biết vận dụng thống kê vào việc xử lý số các số liệu trong cuộc sống, từ đó đưa ra các đánh giá nhận xét - Học sinh thấy được mối quan hệ giữa Toán học và thực tiễn, có các nhìn khác về Toán học và cảm thấy việc học Toán là có ích cho cuộc sống -Học sinh vui vẻ, háo hứng khi tham gia hoạt động cùng bạn bè, có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ, có sự cố gắng tự tìm tòi khám phá tri thức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Học sinh có khả năng tự lập và xây dựng kế hoạch, tham gia hoạt động nhóm, tự giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, đáp ứng được về yêu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cầu cần đạt về năng lực của hoạt động thực hành và trải nghiệm 3.7 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm a) Thuận lợi - Nhà trường, giáo viên và học sinh nhiệt tình tham gia HĐTN, tạo điều kiện cho việc tổ chức thực nghiệm được diễn ra thuận lợi - Các em học sinh năng động trong các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội - Các em học sinh có khả năng trong giao tiếp xã hội với mọi người xung quanh và có khả năng sử dụng công nghệ thông tin, sáng tạo trong công việc b) Khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn - Học sinh có sự hạn chế về học lực cũng như kiến thức Chưa chú trọng trong học tập - Trong quá trình thực hiện HĐTN, nhiều học sinh chưa có sự hợp tác tốt, còn thụ động trong việc tham gia hoạt động - Các em chưa được tham gia nhiều các hoạt động tương tự do đó cảm thấy bỡ ngỡ, khó khăn trong việc thực hiện HĐTN Nhà trường chưa có các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, chưa có các câu lạc bộ, diễn đàn giao lưa để học sinh tham gia và học tập 3.8 Phương án giải quyết - Cần có sự trang bị về kiến thức cũng như kỹ năng cho học sinh trước khi tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm - Cần có sự kết hợp việc dạy học bằng trải nghiệm với các phương pháp dạy học khác để đạt được hiệu quả cao nhất - Điều tra rõ các thế mạnh, sở trường, ý thích của học sinh để có hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ cho phù hợp với học sinh từ đó tạo nên sự hứng thú và động lực cho học sinh trong học tập - Cần có sự chuẩn bị kỹ càng về kế hoạch cũng như nội dung để thực hiện tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chức, không phải mọi nội dung trong chương trình toán học đều tổ chức hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thực hành và trải nghiệm - Trong quá trình thực hiên tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm, cần có sự linh động trong tổ chức, để cho học sinh có sự chủ động trong quá trình thực hiện và tạo điều kiện cho học sinh chủ động thực hiên Tôn trong các ý kiến của học sinh, không duy ý chí áp đặt cho học sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Qua quá trình thực hiện và phân tích, đánh giá các kết quả của công tác thực nghiệm sư phạm theo nội dung và kế hoạch dạy học cho học sinh lớp 10 tại trung tâm GDTX tỉnh Bắc Ninh cho thấy: Chủ đề “Thống kê” trong chương trình Toán 10 –cơ bản có thể tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm dưới hình thức tham quan, dã ngoại Học sinh trong quá trình tham quan dã ngoại thu thập và xử lý các số liệu thống kê trong nhà trường cũng như tại địa phương nơi sinh sống Học sinh tự lập kế hoạch, thực hiên thu thập và phân tích, đánh giá và đưa ra các nhận xét với các số liệu thu thập được Các hoạt động thực hành và trải nghiệm đạt hiệu quả cao cho việc hình thành và phát triển năng lực, kiến thức, thái độ cho học sinh Qua sự phân tích quá trình thực nghiệm và kết quả của thực nghiệm sư phạm cho thấy: sự tiếp thu kiến thức của học sinh sinh được cải thiện rõ qua kết quả bài kiểm tra đánh giá, thái độ của sinh đối với học tập trở nên tích cực tích cực Học sinh hào hứng khi tham gia các hoạt động tập thể cùng bạn bè Học sinh cảm thấy yêu thích môn Toán và cảm thấy việc học Toán là có ý nghĩa Các hoạt động trên đã khắc phục được một số nhược điểm của các phương pháp dạy học truyền thống Học sinh không còn cảm thấy nhàm chán trong việc học với lối thuyết trình Học sinh trở nên năng động hơn trong các hoạt động độc lập, chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức Học sinh có khả năng tự thiết kế và xây dựng kế hoạch học tập, làm việc Học sinh có trách nhiệm đối Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn với nhiệm vụ và thực hiện kế hoạch của mình Học sinh có khả năng tự giải quyết vấn đề phát sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trong quá trình tham gia và thực hiện kế hoạch đề ra Kết quả của thực nghiệm cho thấy, học sinh đã hình thành, phát triển phẩm chất các phẩm chất như có trách nhiệm và chịu trách nhiệm, cần cù , đức tính cẩn thận…; phát triển tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề khi tham gia các hoạt động và hình thành mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn, áp dụng các kiến thức học được tại nhà trường vào trong thực tiễn và tiếp thu các kiến thức, kinh nghiệm từ thực tiễn Học sinh hiểu hược ý nghĩa của các số liệu thống kê, biết vận dụng thống kê vào việc xử lý số các số liệu trong cuộc sống, từ đó đưa ra các đánh giá nhận xét, thấy được mối quan hệ giữa Toán học và thực tiễn, có các nhìn khác về Toán học và cảm thấy việc học Toán là có ích cho cuộc sống; có khả năng tự lập và xây dựng kế hoạch, tham gia hoạt động nhóm, tự giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, đáp ứng được về yêu cầu cần đạt về năng lực của hoạt động thực hành và trải nghiệm Qua những phân tích về khó khan và thuận lợi trong trong quá trình thực nghiệm sư phạm cũng như tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm, chúng tôi đã đề ra các phương án giải quyết nhằm năng cao hiệu quả của hoạt động Vì vậy việc tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm của của chúng tôi thiết kế đáp ứng được giả thuyết khoa học đặt ra Do đó các hoạt động chúng tôi thiết kế có khả thi và có thể tổ chức được trong dạy học Toán 10 THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Qua điều công tác nghiên cứu và tổ chức thực nghiệm sư phạm, tác giả đã thiết kế được một số hoạt động thực hành và trải nghiệm Toán học có nội dung Toán 10 THPT Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Toán 10 nói riêng và Toán THPT nói chung, chúng tôi có một số đề xuất và kiến nghị như sau: Trên cở sở điều tra tình hình dạy và học, chúng tôi đã tìm ra được những khó khăn, hạn chế và sai lầm của học sinh khi học về chủ đề “Thống kê” Từ đó, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo về phần kiến thức này cho học sinh lớp 10 để khắc phục những hạn chế trong dạy học lí thuyết, đồng thời góp phần phát huy tính sáng tạo của học sinh Tăng cường tổ chức các hoạt động TN trong dạy học từng nội dung Toán học ở trường phổ thông Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm xuyên suốt chương trình học trong năm học, phù hợp với từng đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền, điều kiện tại địa phương Cần có sự đầu tư về cơ sở vật chất trong nhà trường để đảm bảo cho các em được tham gia các hoạt động trải nghiệm Phụ hunh và nhà trường, xã hội cần có sự liên hệ khăng khít trong giáo dục và đào tạo Nhìn nhận thẳng vào vấn đề học để phục vụ thực tiễn, để phát triển toàn diện con người đặt mục tiêu cho giáo dục con em học sinh ` Đội ngũ giáo viên cần được tập huấn và nâng cao kỹ năng thiết kế các hoạt động trải nghiệm cho học sinh, Nhà trường tạo điều kiện về không gian cũng như thời gian để giáo viên tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh được thường xuyên Tập trung nghiên cứu kĩ hơn về các ứng dụng của toán học vào thực tiễn.Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với các nội dung khác trong chương trình Toán học phổ thông để kích thích hứng thú của học sinh trong học tập Toán học, giúp phát triển năng lực sáng tạo của học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [1] TS Nguyễn Thị Kim Dung, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, Viện NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội [2] PGS TS Đinh Thị Kim Thoa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về phát triển năng lực người học tại Học Viện quản lý Giáo dục, 5/2015 [3] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm [4] Nguyễn Mạnh Tường Lý luận giáo dục châu Âu H Khoa học xã hội, 1994 [5] Nguyễn Vĩnh Tráng, Toán thơ, thơ toán trong dân gian [6] Tạ Ngọc Ái Trí tuệ Khổng Tử [7] TS Tưởng Duy Hải Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2015) [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ngày 19/1/2018 [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo , Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin [11] Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới [12] Chuyên đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Sở GD – ĐT tỉnh Điện Biên [13] Kỷ yếu hội thảo (2014), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương, Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 [14] Sách giáo khoa Hình học 10 cơ bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục [15] Sách giáo khoa Đại số 10 cơ bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [16] Sách giáo khoa Hình học 10 nâng cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục [17] Sách giáo khoa Đại số 10 nâng cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục [18] Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 33, số 3 (2017) [19] Tạp chí công nghệ giáo dục số 2, tháng 6/ 2014 [20] Kolb 1984 [21] John Deway Giáo dục và trải nghiệm (Nhà xuất bản tri thức, 2008) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... hành trải nghiệm toán học dạy học toán 10 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề xuất tổ hoạt động thực hành trải nghiệm toán học dạy học toán 10 trung học phổ nhằm giúp học sinh vận dụng tri... hoạt động thực hành 33 1.4 .Hoạt động thực hành trải nghiệm với hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 33 1.5 Thực trạng việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học. .. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 13 1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 18 1.2.6 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 21 1.3 Hoạt động thực hành

Ngày đăng: 27/11/2019, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Nguyễn Thị Kim Dung, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, Viện NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tổ chức hoạt động trảinghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông
[3] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sưphạm
Năm: 2009
[4] Nguyễn Mạnh Tường. Lý luận giáo dục châu Âu. H. Khoa học xã hội, 1994 [5] Nguyễn Vĩnh Tráng, Toán thơ, thơ toán trong dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận giáo dục châu Âu. H. Khoa học xã hội", 1994[5] Nguyễn Vĩnh Tráng
[7] TS. Tưởng Duy Hải. Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổthông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ngày 19/1/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thôngtổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[14] Sách giáo khoa Hình học 10 cơ bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục
[15] Sách giáo khoa Đại số 10 cơ bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10 cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục
[16] Sách giáo khoa Hình học 10 nâng cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 nâng cao
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục
[17] Sách giáo khoa Đại số 10 nâng cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10 nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục
[2] PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về phát triển năng lực người học tại Học Viện quản lý Giáo dục, 5/2015 Khác
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo , Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin Khác
[11] Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới Khác
[12] Chuyên đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Sở GD – ĐT tỉnh Điện Biên Khác
[18] Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 33, số 3 (2017) Khác
[19] Tạp chí công nghệ giáo dục số 2, tháng 6/ 2014.[20] Kolb. 1984 Khác
[21] John Deway. Giáo dục và trải nghiệm (Nhà xuất bản tri thức, 2008) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w