Xây dựng mô hình đại học đổi mới nhằm thích ứng với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)

88 100 1
Xây dựng mô hình đại học đổi mới nhằm thích ứng với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng cơ sở lý luận của mô hình đại học định hướng đổi mới; Đưa ra biện pháp áp dụng mô hình đại học định hướng đổi mới cho Đại học Quốc gia nói riêng và các đại học tại Việt Nam nói chung. Xây dựng cơ sở lý luận của mô hình đại học định hướng đổi mới; Đưa ra biện pháp áp dụng mô hình đại học định hướng đổi mới cho Đại học Quốc gia nói riêng và các đại học tại Việt Nam nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU THÀNH CHUNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC ĐỔI MỚI NHẰM THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU THÀNH CHUNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐẠI HỌC ĐỔI MỚI NHẰM THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý khoa học Công nghệ Mã số: 834 041 201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Hải Hà Nội-2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu thời gian 4.2 Phạm vi nghiên cứu không gian Đối tƣợng nghiên cứu mẫu khảo sát 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Cách tiếp cận 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH ĐẠI HỌC ĐỔI MỚI 10 1.1 Sự phát triển mơ hình đại học 10 1.2 Nghiên cứu triển khai mức độ sẵn sàng công nghệ mơ hình đại học đổi 11 1.3 Hoạt động đổi trƣờng đại học 17 1.4 Các tiêu chí đánh giá trƣờng đại học nghiên cứu 21 1.5 Hệ sinh thái đổi 23 1.5.1 Xây dựng ba trụ cột 23 1.5.2 Thực hai sách 25 1.5.3 Kết hợp sách đổi 27 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG ĐẠI HỌC ĐỔI MỚI TRÊN THẾ GIỚI 30 2.1 Trung Quốc 30 2.1.1 Đào tạo đổi 31 2.1.2 Giáo dục đại chúng khai phóng 33 2.1.3 Tăng cƣờng đầu tƣ, nhân rộng xây dựng hệ sinh thái 34 2.2 Singapore 36 2.2.1 Động lực đổi 37 2.2.2 Giáo dục suốt đời 38 2.2.3 Mở rộng hội học tập khai phóng liên ngành 39 2.3 Nga 40 2.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh trƣờng đại học 40 2.3.2 Các đặc trƣng mơ hình đại học 4.0 Nga 42 2.3.3 Áp dụng kinh nghiệm Hoa Kỳ 43 Tiểu kết Chƣơng 45 CHƢƠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH ĐẠI HỌC ĐỔI MỚI NHẰM THÍCH ỨNG VỚI CMCN 4.0 Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 46 3.1 Kết xây dựng đại học định hƣớng nghiên cứu ĐHQGHN 46 3.1.1 Các giá trị đặc trƣng đại học nghiên cứu ĐHQGHN 47 3.1.3 Kết đánh giá mức độ phù hợp chuẩn đại học nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu thành viên thuộc ĐHQGHN 53 3.1.4 Nhận xét Bộ tiêu chí đại học nghiên cứu ĐHQGHN 56 3.2 Áp dụng xây dựng mơ hình đại học đổi 58 3.2.1 Các đặc trƣng đại học định hƣớng đổi (Innovation – driven University) 58 3.2.2 Đo lƣờng đối sánh mức độ thích ứng trƣờng đại học CMCN 4.0 72 Tiểu kết Chƣơng 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCHIE The Carnegie Classification of Institutions of Higher Education CMCN 4.0 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tƣ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội IP Intellectual Property – Quyền sở hữu trí tuệ KH&CN Khoa học Cơng nghệ QS Quacquelline Simons R&D Nghiên cứu triển khai TCĐHNC Tiêu chí đại học nghiên cứu TRL Technology Readiness Level WEF World Economic Forum DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh tham số công nghệ kinh doanh hai sách cơng nghệ đẩy thị trƣờng kéo Bảng 3.1 Các tiêu chuẩn, tiêu chí, chuẩn đối sánh quốc tế, tiêu kế hoạch trọng số ĐHQGHN Bảng 3.2 Kết đánh giá theo chuẩn trƣờng đại học nghiên cứu nhóm 200 châu Á số đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN Số liệu năm 2017 Bảng 3.3 Các lực kỹ nguồn nhân lực 4.0 Bảng 3.4 Các công nghệ ngành nghề tảng mức độ tích hợp cơng nghệ dịng sản phẩm CMCN 4.0 Các dấu (×) màu sắc đánh dấu công nghệ đƣợc sử dụng vào dòng sản phẩm đột phá đến năm 2025 Bảng 3.5 Bộ tiêu chí đối sánh mức độ thích ứng mơ hình đại học 4.0 – đại học định hƣớng đổi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự phát triển mơ hình đại học tƣơng ứng với mức độ gia tăng giá trị Hình 1.2 TRL theo mơ tả lớp vỏ hạch Hình 1.3 Các q trình chuỗi mức độ sẵn sàng cơng nghệ TRL Hình 1.4 Mơ tả mức độ sẵn sàng công nghệ mối quan hệ với chức năng, nhiệm vụ loại hình tổ chức KH&CN nguồn tài trợ Hình 1.5 Mức độ hồn thiện cơng nghệ theo tiếp cận chuyển giao tri thức công nghệ Hình 1.6 Đặc điểm nhóm mức độ sẵn sàng cơng nghệ Hình 1.7 Thung lũng chết – Rào cản mức độ sẵn sàng đầu tƣ nhà nƣớc, trƣờng đại học doanh nghiệp Hình 1.8 Thung lũng chết khoảng trống hoạt động đổi Hình 1.9 Dịng vốn đầu tƣ cho hoạt động đổi trung vùng thung lũng chết mối tƣơng quan với giai đoạn phát triển công nghệ nhà đầu tƣ tƣơng ứng Hình 1.10 Ba trụ cột đầu tƣ cho hoạt động đổi từ khu vực công (cho phát triển công nghệ) từ khu vực doanh nghiệp (cho phát triển sản xuất sản phẩm) Hình 1.11 Thách thức đầu tƣ từ thung lũng chết đƣợc hạn chế thơng qua thực sách công nghệ đẩy – kéo (Khoảng cách hai bờ thung lũng hẹp lại độ sâu giảm đi, hội đầu tƣ tăng lên) Hình 1.12 Chu trình đổi push-pull mối tƣơng quan với thung lũng chết Hình 2.1 Các dự án khởi nghiệp cơng nghệ kỹ thuật Trƣờng Đại học Nam Kinh, Trung Quốc Hình 2.2 Các dự án khởi nghiệp cơng nghiệp văn hóa sáng tạo Trƣờng Đại học Nam Kinh, Trung Quốc Hình 2.3 Động lực đổi sáng Singapore Hình 2.4 Hệ sinh thái đổi NUS Hình 2.5 Các đặc trƣng mơ hình đại học Nga Hình 3.1 Mơ hình “5 1” với (1) Chuẩn đầu với nhiều kỹ công dân 4.0 năm (5) thành tố trình đào tạo Hình 3.2 Đặc điểm nghiên cứu đại học định hƣớng đổi Hình 3.3 Mơ hình “4 1” – cánh tay nối dài đến hoạt động đổi thông qua tái cấu trúc hệ thống tổ chức trƣờng đại học Hình 3.4 Mơ hình “3 1” kết nối Trƣờng đại học - Doanh nghiệp Chính phủ Hình 3.5 Mơ hình “543” cho đại học định hƣớng đổi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo chức truyền thống, với nhiệm vụ đào tạo - truyền thụ kiến thức, trƣờng đại học triển khai nhiệm vụ nghiên cứu (basic research) - sáng tạo tri thức Các tri thức đƣợc chuyển giao đến sở nghiên cứu triển khai (R&D) nghiên cứu ứng dụng phục vụ thực tiễn Trong chuỗi bƣớc nghiên cứu phát triển mức độ sẵn sàng công nghệ (Technology Readiness Level - TRL), khác biệt khoảng cách đặc trƣng nghiên cứu trƣờng đại học nghiên cứu truyền thống doanh nghiệp lớn, tạo nên gọi thung lũng chết (the Valley of Death), ngăn cản q trình thƣơng mại hố sản phẩm khoa học công nghệ nhà trƣờng Giải pháp thƣờng đƣợc đƣa kết nối trƣờng đại học doanh nghiệp Tuy nhiên, nƣớc phát triển, thực giải pháp khơng phải dễ dàng Ở nƣớc ta, sản xuất công nghiệp chƣa phát triển Các doanh nghiệp chủ yếu thuộc loại nhỏ vừa, đầu tƣ phát triển sản phẩm mà chí quan tâm đến làm dịch vụ Đặc biệt, doanh nghiệp khoa học công nghệ cịn hạn chế Do đó, việc chuyển giao tri thức cơng nghệ khó khăn Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (CMCN 4.0), trƣờng đại học có xu hƣớng chuyển từ định hƣớng nghiên cứu (Research Oriented University) sang định hƣớng đổi khởi nghiệp (Innovation Driven or Entrepreneurial University) Theo đó, việc vốn hố tri thức trƣờng đại học trở nên cấp bách hoạt động khởi nghiệp trở thành mục tiêu quan trọng Các trƣờng đại học tích cực xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp có khả thực hố mức độ sẵn sàng công nghệ để phát triển sản phẩm KH&CN khuôn viên nhà trƣờng Cùng với việc đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị xây dựng phịng thí nghiệm, khơng gian sáng tạo, vƣờn ƣơm, doanh nghiệp spin-off Ngày 04/05/2017, Thủ tƣớng phủ Việt Nam ban hành thị số 16/CT-TTg việc “Tăng cƣờng lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4” Trong nêu rõ nhiệm vụ “nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học; tăng cƣờng giáo dục kỹ năng, kiến thức bản, tƣ sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2017) Thêm vào đó, ngày 30/10/2017, Thủ tƣớng phủ cịn ban hành định số 1665/QĐ-TTg việc “Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” nhằm mục tiêu “thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp học sinh, sinh viên trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên thời gian học tập nhà trƣờng Tạo môi trƣờng thuận lợi để hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành thực hóa ý tƣởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2017) Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu việc Xây dựng mơ hình đại học đổi nhằm thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) Trong trình triển khai, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc chọn làm trƣờng hợp nghiên cứu đại học nghiên cứu hàng đầu nƣớc, tiên phong đổi quản trị đại học có số xếp hạng quốc tế tốt Tổng quan tình hình nghiên cứu Cuộc CMCN 4.0 kiện quan trọng, ảnh hƣởng đến toàn xã hội, kinh tế, văn hóa tồn giới Đã có nhiều nghiên cứu cách mạng này, nhƣng CMCN 4.0 thực đƣợc ý năm gần thơng qua nghiên cứu sau: Ngồi vấn đề chung cấu tổ chức quản lí cần thay đổi thích ứng, sử dụng trí tuệ nhân tạo, tích hợp lực lĩnh vực khác nhóm làm việc, trƣờng đại học xuất quan niệm giảng viên cấu khoa chuyên ngành; áp dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tạo (robot) quản lí; thay đổi văn hóa tổ chức: văn hóa kĩ thuật số, tƣơng tác tập thể cá nhân hóa, phong cách sống số, tồn cầu hóa Theo tiếp cận mơ hình đại học thơng minh, ĐHQGHN nên nghiên cứu tích hợp với mơ hình đại học ảo – kiểu hệ thống thực tế ảo (Virtual Reality) tập trung vào hoạt động dạy-học Đó mơ hình đại học khơng có khơng gian thực mà mơ hình đại học thật khơng gian ảo Đại học ảo cung cấp khóa học trực tuyến qua internet (web, email) cho ngƣời học khơng có điều kiện để đến học trƣờng học thực, giúp họ học theo tốc độ riêng thân Tuy nhiên, yếu tố quan trọng khác biệt đại học ảo trình bày đại học có khơng gian ảo (đặc biệt phịng thí nghiệm ảo, thƣ viện ảo thiết bị học tập ảo), đồng thời, đại học ảo tạo cộng đồng học tập ảo Phịng thí nghiệm ảo cho phép ngƣời học thực thí nghiệm ảo theo kịch thực ảo để cung cấp hội trải nghiệm thực tiễn giáo dục, tạo điều kiện cho ngƣời học dễ dàng có đƣợc trải nghiệm tƣơng tự nhƣ phịng thí nghiệm thực, góp phần hình thành kĩ ngƣời học theo yêu cầu CMCN 4.0 Hơn nữa, thí nghiệm ảo cung cấp mơ hình nghiên cứu khám phá phi rủi ro tránh đƣợc rủi ro thí nghiệm thực giúp sinh viên hình dung đƣợc quy trình phức tạp trừu tƣợng Tiếp cận đại học ảo phù hợp nƣớc có thu nhập thấp nhƣ Việt Nam 3.2.1.5 Chính sách tự chủ đại học mối quan hệ với quan quản lý doanh nghiệp Chính sách phối hợp Đại học - Chính phủ - Doanh nghiệp thƣờng đƣợc gọi mơ hình “3 1” - nội dung cốt lõi sách vận hành 69 đại học định hƣớng đổi Mơ hình vòng xoắn ba phần đề cập tới tác động qua lại ba thành phần với vai trò đặc trƣng ban đầu chúng gồm: trƣờng đại học với vai trò đào tạo nghiên cứu bản, doanh nghiệp với vai trò tạo sản phẩm thƣơng mại phủ với vai trị điều tiết hai thành phần Trƣớc đây, tƣơng tác thành phần rời rạc, dạng tĩnh tự phát với vai trò chủ đạo phủ Cho tới nay, xuất kinh tế dựa vào tri thức đƣa yêu cầu thay đổi tác động qua lại ba thành phần Trƣớc hết, vai trò tri thức trở thành động lực kinh tế nên vai trị ba thành phần trở nên ngang nhau, chí nhiều vai trò trƣờng đại học đƣợc coi mang tính thúc đẩy Bên cạnh việc chủ động thực sách Cơng nghệ đẩy, nối dài cánh tay đại học tới thị trƣờng nhƣ trình bày mục 2.1.4 Chính sách thị trƣờng kéo cần triển khai phần (xem hình 3.4) Hình 3.4 Mơ hình “3 1” kết nối Trƣờng đại học – Doanh nghiệp Chính phủ ( Nguyễn Hữu Đức, 2018) 70 Trƣớc hết, trƣờng đại học, Chính phủ ln có vai trị tài trợ cho nghiên cứu Tuy nhiên bối cảnh mới, khơng có nghiên cứu mà nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo thử nghiệm phải đƣợc tài trợ Đối với doanh nghiệp, Chính phủ tạo điều kiện khu cơng viên cơng nghiệp, thiết lập sách hợp tác cơng – tƣ, sách đầu tƣ chƣơng trình khởi nghiệp Hợp tác đai học doanh nghiệp thực thi trƣớc hết thông qua việc thực Chính sách sở hữu trí tuệ, thành lập sở liệu phòng chuyển giao công nghệ phối hợp xây dựng vƣờn ƣơm doanh nghiệp Cuối hết, ba bên Chính phủ, đại học doanh nghiệp xây dựng vận hành Công viên khoa học công nghệ; không gian môi trƣờng đổi ; mạng lƣới đổi quốc gia 3.2.1.6 Đại học đổi sở có tính quốc tế cao Trƣớc đây, mức độ quốc tế hóa trƣờng đại học đƣợc đánh giá hoạt động trao đổi quốc tế giảng viên sinh viên, mức độ quốc tế hóa đội ngũ cán khoa học sinh viên Để thúc đẩy trình đổi tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo hƣớng đến sản phẩm chung, hình thành giá trị sở hữu trí tuệ chung đƣợc quan tâm Trong trƣờng hợp này, ý tƣởng đổi nhiều đƣợc mang đến từ sánh thu hút nhà khoa học quốc tế 3.2.1.7 Sự phát triển hài hòa mục tiêu vốn hóa tài sản tri thức, gia tăng giá trị kinh tế đại học với việc tạo giá trị cộng hưởng cho doanh nghiệp cộng đồng Trƣờng đại học định hƣớng sáng nghiệp không theo đuổi mục tiêu kinh tế, mà mục tiêu phát triển kinh tế đƣợc tích hợp với mục tiêu phát triển tri thức khoa học, hƣớng tới tạo giá trị cộng hƣởng thiết thực hiệu trƣờng đại học cho xã hội (Trần Thọ Đạt, 2016) Việc phát triển sản phẩm hoàn chỉnh, hƣớng đến ngƣời dùng trực tiếp, thƣơng mại 71 hóa trực tiếp, góp phần gia tăng giá trị đƣợc triển khai khuôn viên đại học xu để tăng cƣờng tự chủ đại học Ngồi ra, đại học cịn có trách nhiệm phục vụ cộng đồng, trƣớc hết phục vụ trực tiếp địa phƣơng, vùng - nơi đại học hoạt động, bao gồm việc cung cấp nguồn nhân lực, việc hợp tác chuyển giao tri thức, tăng nguồn thu từ cộng đồng địa phƣơng Tƣơng tự, việc đóng góp tăng nguồn thu từ hợp tác với doanh nghiệp đƣợc đặc biệt quan tâm Lƣu ý rằng, hợp tác với doanh nghiệp khơng phải tính qua hợp đồng chung chung, hình thức mà đánh giá hợp tác thực nghiên cứu đƣợc kết (công bố thành cơng trình nghiên cứu chung, sở hữu trí tuệ chung) Điều dễ hiểu, mức độ phát triển cao, để tạo đƣợc độc đáo khả cạnh tranh, doanh nghiệp cần kết nghiên cứu có quyền Khoa học xã hội nhân văn, khoa học nghệ thuật sáng tạo mạnh đặc trƣng nhiều trƣờng đại học Phát triển mơ hình doanh nghiệp, dịch vụ văn hóa, xã hội cơng nghiệp sáng tạo vừa xu ứng dụng công nghệ để phát triển lĩnh vực liên ngành vừa xu khởi nghiệp Bảy (7) đặc trƣng phát ban đầu, làm định hƣớng đặt vấn đề nghiên cứu đề tài nghiên cứu quy mô Các vấn đề cần phải đƣợc khẳng định tính đặc trƣng mà cần phải nghiên cứu sâu, đầy đủ nội hàm thành tố, mơ hình… 3.2.2 Đo lường đối sánh mức độ thích ứng trường đại học CMCN 4.0 Giữa việc mô tả đo lƣờng, đánh giá đặc trƣng đại học có khác biệt định Trong lúc việc mô tả cần phải đầy đủ sở lý luận nội dung triển khai, việc đánh giá, đối sánh tập trung vào kết sản phẩm, đặc biệt, tập trung vào tham số đo lƣờng thu thập đƣợc sở liệu Chúng tơi cố gắng phân tích đặc trƣng chất 72 lƣợng hiệu hoạt động trƣờng đại học theo bảy đặc trƣng đề xuất, tham khảo tiêu chí đại học định hƣớng nghiên cứu có ĐHQGHN (ĐHQGHN, 2013), tiêu chí xếp hạng nhóm (QS stars rating, 2014), Bộ tiêu chí đại học định hƣớng khởi nghiệp (Gibb, 2012) Do đó, Bộ tiêu chuẩn đối sánh mức độ phát triển mô hình đại học định hƣớng đổi có tiêu chuẩn 48 tiêu chí, bao gồm: - Tiêu chuẩn 1: Quản trị chiến lƣợc (3 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 2: Đào tạo (12 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 3: Nghiên cứu (6 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 4: Đổi (5 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 5: Hệ sinh thái đổi (4 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 6: Đại học thơng minh (10 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 7: Mức độ quốc tế hóa (10 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 8: Phục vụ cộng đồng (2 tiêu chí) Tồn tiêu chuẩn tiêu chí tiêu chí đối sánh đƣợc trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5 Bộ tiêu chí đối sánh mức độ thích ứng mơ hình đại học 4.0 – đại học định hƣớng đổi Tiêu chuẩn Quản trị chiến lƣợc Đào tạo Tiêu chí đánh giá 1.1 Sứ mệnh: Có tuyên bố định hƣớng đổi sứ mệnh chiến lƣợc phát triển 1.2 Kế hoạch: Có kế hoạch ngắn hạn trung hạn thực mục tiêu 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý: Có đơn vị liên quan triển khai thực mục tiêu 1.3 Quy mô GV: Tỷ lệ GV tổng quy mơ đào tạo ĐH + SĐH 1.4 Trình độ GV: Tỷ lệ GV có trình độ TS tổng số GV 1.5 Uy tín GV: Tỷ lệ GV có chức danh GS, PGS tổng số GV 1.6 Quy mô đào tạo SĐH: Tỷ lệ đào tạo SĐH tổng quy mô đào tạo 1.7 Quy mô đào tạo TS: Tỷ lệ đào tạo NCS tổng quy mô đào tạo 1.8 Cơ cấu ngành nghề 4.0: Tỷ lệ ngành đào tạo liên quan đến công nghiệp 4.0 1.9 Chuẩn đầu ra: Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo có tiếp cận chuẩn đầu với tinh thần lực khởi nghiệp 1.10 Cấu trúc chƣơng trình đào tạo kỹ 4.0: Tỷ lệ chƣơng trình đào 73 tạo có kiến thức bao gồm tri thức, cơng nghê 4.0 1.11 Mức độ hài lịng ngƣời học 1.12 Mức độ hài lòng nhà tuyển dụng 3.1 Cơng bố nƣớc: Trung bình số báo cơng bố tạp chí online nƣớc/GV/5 năm 3.2 Cơng bố quốc tế: Trung bình số báo ISI Scopus/GV/5 năm 3.3 Nghiên cứu Đổi Hệ sinh thái khởi nghiệp Chất lƣợng cơng bố quốc tế: Chỉ số trích dẫn/bài báo/5 năm 3.4 Sách chuyên khảo: Số sách chuyên khảo/chuyên ngành đào tạo SĐH/5 năm 3.5 Giải thƣởng KHCN: Số giải thƣởng học thuật quốc gia, quốc tế giảng viên, sinh viên cựu sinh viên/5 năm 3.6 Ngân sách tài trợ: Kinh phí nghiên cứu hỗ trợ từ nguồn ngân sách/GV/3 năm (triệu VNĐ) 4.1 Bản quyền SHTT nƣớc: Số đơn đăng ký quyền, giải pháp hữu ích, sáng chế nƣớc/5 năm 4.2 Bản quyền SHTT quốc tế: Số đơn đăng ký quyền, giải pháp hữu ích, sáng chế quốc tế/5 năm 4.3 Kinh phí nghiên cứu đƣợc doanh nghiệp tài trợ/GV/5 năm để hỗ trợ khởi nghiệp (triệu VNĐ) 4.4 Số doanh nghiệp khởi nghiệp, spin-off/5 năm 4.5 Xếp hạng đổi bảng xếp hạng Scimago 5.1 Tỷ lệ Viện nghiên cứu PTN mục tiêu/ngành đào tạo khoa học tự nhiên công nghệ 5.2 Không gian sáng tạo hỗ trợ khởi nghiệp 5.3 Số vƣờn ƣơm doanh nghiệp 5.4 Số đối tác doanh nghiệp 6.1 Mức độ phủ wifi khn viên 6.2 Số lƣợng máy tính/qui mơ đào tạo/100 sinh viên 6.3 Tài nguyên số: Số lƣợng tƣ liệu khoa học số hóa website trƣờng/quy mô đào tạo 6.4 Tần suất truy cập tài nguyên học liệu (lần/sinh viên/tuần) 6.5 Tần suất kết nối, tƣơng tác với giảng viên/nhóm học tập (lần/sinh viên/tuần) 6.6 Số lƣợng giảng online MOOC/ngành đào tạo 6.7 Số lƣợng PTN thực hành ảo/ngành đào tạo Đại học 6.8 Mức độ hỗ trợ kết nối, tƣơng tác quản lý hệ thống hành thơng minh đào tạo 6.9 Phần mềm kiểm tra trùng lặp thông tin quy tắc nghiên cứu 6.10 Xếp hạng Webometrics 7.1 Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo tiếng nƣớc ngồi/tổng số ngành đào tạo 7.2 Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế/tổng số ngành đào tạo 7.3 Tỷ lệ sinh viên nƣớc học lấy Mức độ 7.4 Tỷ lệ giảng viên nƣớc giảng dạy quốc tế hóa 7.5 Tỷ lệ sinh viên nƣớc ngồi đến trao đổi tín 74 Phục vụ cộng đồng 7.6 Tỷ lệ sinh viên trao đổi tín 7.7 Tỷ lệ giảng viên đến giảng dạy nghiên cứu 7.8 Số lƣợng hội nghị, hội thảo quốc tế chủ trì tổ chức/ngành/3 năm 7.9 Tỷ lệ báo có hợp tác quốc tế 7.10 Tỷ lệ kinh phí từ dự án quốc tế/GV/3 năm (VNĐ) 8.1 Tỷ lệ kinh phí tài trợ từ Bộ, ngành, địa phƣơng/GV/3 năm (VNĐ) 8.2 Tỷ lệ kinh phí từ hoạt động dịch vụ chuyển giao tri thức/3 năm (VNĐ) So sánh với tiêu chí đại học nghiên cứu mà ĐHQGHN áp dụng, tiêu chí quản trị chiến lƣợc, Bộ tiêu chí đối sánh mức độ thích ứng cơng nghiệp 4.0 có tiêu chí tiêu chuẩn nghiên cứu phục vụ cộng đồng khơng thay đổi, nhƣng có thêm 20 tiêu chí liên quan đến yếu tố công nghiệp 4.0, hoạt động đổi quốc tế hóa, bao gồm: - 4/12 tiêu chí đào tạo (Cơ cấu ngành nghề 4.0: Tỷ lệ ngành đào tạo liên quan đến công nghiệp 4.0; Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo có tiếp cận chuẩn đầu với tinh thần lực khởi nghiệp; Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo có kiến thức bao gồm tri thức, công nghê 4.0) - 4/9 tiêu chí liên quan trực tiếp đến hoạt động đổi (Số doanh nghiệp khởi nghiệp, spin-off; Không gian sáng tạo hỗ trợ khởi nghiệp; Số vƣờn ƣơm doanh nghiệp; Xếp hạng đổi bảng xếp hạng Scimago) - 7/10 tiêu chí đại học thơng minh (Tần suất truy cập tài nguyên học liệu; Tần suất kết nối, tƣơng tác với giảng viên/nhóm học tập; Số lƣợng giảng online MOOC; Số lƣợng PTN thực hành ảo/ngành đào tạo; Mức độ hỗ trợ kết nối, tƣơng tác quản lý hệ thống hành đào tạo; Phần mềm kiểm tra trùng lặp thông tin quy tắc nghiên cứu; Xếp hạng Webometrics) - 5/10 tiêu chí mức độ quốc tế hóa (Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo tiếng nƣớc ngồi; Tỷ lệ chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế; Số lƣợng hội 75 nghị, hội thảo quốc tế chủ trì tổ chức/ngành; Tỷ lệ báo có hợp tác quốc tế; Tỷ lệ kinh phí từ dự án quốc tế) Nhận thấy rằng, tiêu chí có khả kiểm đếm xem trƣờng đại học có đủ hoạt động kết tƣơng ứng với yêu cầu đại học đổi Để đối sánh với trƣờng đại học khác, đặc biệt đối sánh với trƣờng đại học khu vực, cần phải bổ sung thêm số quốc tế cho số Tuy nhiên, nội dung phát triển vƣợt phạm vi nghiên cứu luận văn Tiểu kết Chƣơng Từ mơ hình đại học định hƣớng nghiên cứu, để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, ĐHQGHN nói riêng trƣờng đại học Việt Nam nói chung cần áp dụng đồng giải pháp để hƣớng tới mơ hình đại học định hƣớng đổi khởi nghiệp nhƣ đƣợc tổng kết lại hình 3.5 Trong đó: - Về đào tạo, hƣớng đến mục tiêu đào tạo công dân nguồn nhân lực 4.0, cần áp dụng mơ hình “5 1” để mở ngành đào tạo theo yêu cầu cách mạng 4.0; điều chỉnh cấu trúc chƣơng trình đào tạo, có cập nhật số mơn học chung cần thiết cho kiền thức kỹ chung 4.0; áp dụng công nghệ giáo dục với nhiều với giảng MOOC; đào tạo thông qua dự án khởi nghiệp; xây dựng hạ tầng kết nối thông minh Sinh viên tốt nghiệp biết nắm lấy tri thức công nghệ, nắm lấy hội để khởi nghiệp mình, khởi nghiệp với nhóm… - Về nghiên cứu, đại học không nên giới hạn với ấn phẩm khoa học mà phải quan tâm đến phát triển công nghệ; thiết kế chế tạo sản phẩm thử nghiệm; quan tâm đến sở hữu trí tuệ hoạt động đổi Hệ thống nhiệm vụ KH&CN trƣờng đại học phải đƣợc phân thành nhiều nhóm, bao quát hết mục tiêu sản phẩm nghiên cứu hàn lâm đổi 76 - Về cấu tổ chức, đại học phải hệ sinh thái đổi theo “mơ hình 1”: từ đào tạo, xác lập văn hóa khởi nghiệp; đến xác lập thực chức đơn vị đào tạo, đơn vị nghiên cứu, phịng thí nghiệm mục tiêu; xây dựng trung tâm đổi , vƣờn ƣơm doanh nghiệp khởi nghiệp; vận hành theo “mô hình 1” thơng qua mối quan hệ đại học – doanh nghiệp Chính phủ - Xây dựng đại học thông minh, kết nối ảo tăng cƣờng tƣơng tác hoạt động các bên liên quan hoạt động quản lý, đào tạo nghiên cứu - Phát triển hợp tác quốc tế nâng cao mức độ quốc tế hóa - Phục vụ cộng đồng hiệu Ba mơ hình “5 1”, “4 1” “3 1” gọi chung mơ hình đại học định hƣớng đổi “543” Hình 3.5 Mơ hình “543” cho đại học định hƣớng đổi (Nguyễn Hữu Đức, 2018) Trên tất giải pháp đó, mặt quản trị chiến lƣợc, trƣờng đại học phải có tuyên bố cam kết sứ mệnh chiến lƣợc mục tiêu đổi , có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn đơn vị, nguồn lực triển khai thực hiệu Đặc biệt, trƣờng đại học phải quản lý đƣợc thay đổi 77 tiến Trong trƣờng hợp đó, tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng CMCN 4.0 hữu dụng để trƣờng tự đối sánh đƣa sách đầu tƣ phù hợp 78 KẾT LUẬN Luận văn đề tài “Mơ hình đại học định hƣớng đổi thích ứng với CMCN 4.0” thu đƣợc kết nhƣ sau: Tổng quan sở lý luận mơ hình đại học định hƣớng đổi Đó mơ hình đại học kết nối hoạt động đào tạo, nghiên cứu với công nghệ đƣợc để thúc đẩy mục tiêu phát triển cá thể hóa thích ứng với CMCN 4.0 – cách mạng kết nối ngƣời, vận vật máy móc để tạo sản xuất dịch vụ cá thể hóa Một hệ sinh thái nhƣ biến đổi trƣờng đại học truyền thống thành hệ sinh thái đổi , hỗ trợ mục tiêu đào tạo nghiên cứu hƣớng tới trình khởi nghiệp Trong phần tổng quan này, sau nghiên cứu sâu khái niệm mức độ sẵn sàng công nghệ (TRL), luận văn tiếp cận đƣợc nút thắt “thung lũng chết” – nguyên nhân cản trở hoạt động đổi Từ có nghiên cứu sách cơng nghệ đẩy thƣơng mại hút làm sở đề xuất giải pháp áp dụng mơ hình đại học đổi cho Việt Nam Tổng quan tình hình xây dựng mơ hình đại học đổi giới Đây trào lƣu, nhƣng học từ Singpore, đặc biệt Đại học Quốc gia Singapore – đại học tiên phong thành công sớm lĩnh vực hữu ích Singpore thiết lập cách hoàn chỉnh đồng từ việc xây dựng văn hóa tinh thần khởi nghiệp, đầu tƣ xây dựng môi trƣờng thúc đẩy đổi triển khai hoạt động đổi hiệu quả, góp phần tạo yếu tố cạnh tranh cho đất nƣớc CHLB Nga quốc gia châu Âu, nhƣng có lịch sử hợp tác phát triển khoa học đào tạo với Việt Nam sớm Nga có nhiều trƣờng đại học, nhƣng có trƣờng đại học top 100 giới Chính phủ Nga tổ chức nghiên cứu mơ hình đại học 4.0 sâu xây dựng chiến lƣợc phát triển mơ hình đại học để làm nơi cung cấp tri thức công nghệ đại phát triển 79 đất nƣớc Hiện nay, Chính phủ tổ chức thực đề án 5-100, phấn đấu xây dựng thành công trƣờng đại học lọt top 100 giới Trung quốc nƣớc láng giềng có nhiều nét văn hóa tƣơng đồng với Việt Nam Nhờ hoạt động đổi mà đất nƣớc họ phát triển nhanh Đây kinh nghiệm thuyết phục tốt cho việc hoạch định sách nƣớc ta Áp dụng mơ hình đại học định hƣớng đổi cho Việt Nam ĐHQGHN với đặc trƣng đƣợc mô tả chi tiết lý luận giải pháp thực tiễn theo “mơ hình 543” Theo đó, ĐHQGHN cần phải có chuyển biến theo hƣớng đào tạo định hƣớng khởi nghiệp, thích ứng với ngành nghề 4.0 theo mơ hình “5 1”; nghiên cứu hàn lâm định hƣớng đổi ; thúc đẩy hoạt động đổi theo mơ hình “4 1” vận hành hệ sinh thái đổi theo mơ hình “3 1” quan hệ đại học – doanh nghiệp phủ Để làm sở cho việc đánh giá, đo lƣờng mức độ thích ứng mơ hình đại học này, Luận văn đề xuất Bộ 48 tiêu chí đối sánh phù hợp với tiếp cận xếp hạng đại học đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Tác giả luận văn có hội tốt đƣợc tham gia nhóm nghiên cứu GS TS Nguyễn Hữu Đức Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục ĐHQGHN để triển khai đề tài nghiên cứu, nên đồng tác giả báo khoa học đƣợc công bố gửi đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tác giả tin tƣởng rằng, đề tài nghiên cứu thời cần thiết cho Việt Nam hy vọng cịn có hội để tiếp tục phát triển nghiên cứu, hoàn thiện vấn đề đặt sau luận văn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đại học Quốc gia Hà Nội (2013) Hướng dẫn số 1206/HD-ĐbCLGD tiêu chí trường đại học nghiên cứu, ban hành ngày 23/04/2013 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) Quyết định số 4488/QĐ-ĐHQGHN việc xây dựng chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, ban hành ngày 28/11/2014 Trần Thọ Đạt Dỗn Hồng Minh (2016), Đại học định hướng doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát triển Nguyễn Hữu Đức, Nghiêm Xuân Huy, Nguyễn Hữu Thành Chung (2017), Nghiên cứu xu đổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư phương pháp phân tích trắc lượng thư mục, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 33, Số 3, 1-7 Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hữu Thành Chung, Nghiêm Xuân Huy, Mai Quỳnh Lan, Trần Thị Bích Liễu, Hà Quang Thụy, Nguyễn Lộc (2018), Giáo dục đại học 4.0 – Các đặc trưng phương pháp đối sánh Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Hồng Nga (2015), Một số đặc điểm đại học nghiên cứu – kinh nghiệm quốc tế cần áp dụng Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm TPHCM Nguyễn Đắc Hƣng (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ vấn đề đặt với giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân.Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thủ tƣớng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ban hành ngày 04/05/2017 Thủ tƣớng Chính phủ (2017) Quyết định số 1665/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”, ban 81 hành ngày 30/10/2017 Tiếng Anh 10 Chey, T.E (2018), Innovation and Enterprise at National University of Singapore, private communication 11 Deborah, J (2012), What is an Innovation Ecosystem?, National Science Foundation, Arlington, VA 12.Galatsis, K (2017), Nanoelectronics Research Gaps and Recommendations, Societal Impact, Technology and Society, 13.Gibb, A (2012), Exploring the synergistic potential in entrepreneurial university development: towards the building of a strategic framework, Annals of Innovation & Entrepreneurship, 14 Gleason, N W (2018), Higher Education in the Era of the Forth Industrial Revolution, Springer Nature Singapore Pte Ltd 15.Gulbrandsen, K.E (2009), Bridging the Valley of Death: the Rhetoric of Technology Transfer 16 Herbert, M (2016), The Innovation Challenge and the Valley of Death, 17.Kuznetsov, E., Engovatova, A., Laptev, G., White, K (2016), Russia Direct: From University 1.0 to 4.0 18 Lijie, P.U (2017), Innovation & Entrepreneurship Education at Nanjing University, Asian University Forum, Mogolia, June, 2017 19 Lin, W.C, Sangiovanni, A.V (2017) Security-Aware Design for Cyber-Physical Systems: A Platform-Based Approach Springer 20 QS stars rating (2014), https://www.topuniversities.com/qs-stars/qsstars-methodology 21 Research and Management and Development Devision, Office of President, Mahidol University (2016), Thailand 4.0 and Entrepreneuship University, 82 22.The Carnegie Classification of Institutions of Higher Education (2015) 23.The Centre of Process Innovation, Translating Research to Business 24 Thompson, D (2015) Technology Transfer and Commercialisation, 25.WEF (2016), The Future of Jobs Employment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution Executive Summary 26 Wince-Smith, D (2017), Universities are Wellsprings of Innovation, Drivers of Regional Economies, The Global Federation of Competitiveness Councils A network of leaders committed to accelerating global prosperity through fostering innovation ecosystems 27.Wonglimpiyarat, J (2016), The innovation incubator, university business incubator and technology transfer strategy: The case of Thailand, Technology in Society 46, Pages 18–27 83 ... nghiên cứu việc Xây dựng mơ hình đại học đổi nhằm thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) Trong trình triển khai, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU THÀNH CHUNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC ĐỔI MỚI NHẰM THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP... nghiên cứu thành viên khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Đại học Công nghệ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Y dƣợc – Đại học Quốc gia Hà Nội,…) Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng mô hình đại học đổi

Ngày đăng: 25/11/2019, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan