Luận văn đã có các kết quả chính sau đây: Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng du lịch, trên cơ sở đó đã áp dụng xây dựng chuỗi cung ứng du lịch nhằm góp phần phát triển du lịch cộng đồng ở xã này. Đã phân tích đánh giá được các thành phần chính trong chuỗi cung ứng nhằm phát triển du lịch cộng đồng ở Ba Vì, cụ thể: Tài nguyên du lịch: Ba Vì có điều kiện tự nhiên thuận lợi và điều kiện văn hóa phong phú để làm du lịch dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên này chưa được quan tâm cả từ phía người dân lẫn chính quyền địa phương. Dịch vụ vận chuyển: Tuy là xã vùng cao nhưng nằm cách thủ đô Hà Nội không xa (trên 60km), do đó khách du lịch từ mọi miền đất nước có thể dễ dàng tiếp cận với xã Ba Vì bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Hệ thống đường ô tô được bê tông hóa kết nối các thôn tạo điều kiện cho khách du lịch đi lại dễ dàng. Tuy nhiên chưa có phương tiên công cộng trực tiếp từ Hà Nội đến xã Dịch vụ lưu trú: Ngôi nhà truyền thống của người Dao có thể khai thác được để phục vụ lưu trú cho khách du lịch. Tuy nhiên cho đến nay toàn xã chưa có nhà nào đảm bảo đủ tiêu chuẩn cho khách nghỉ lại. Các dịch vụ bổ sung: Mặc dù nhiều nơi, tắm lá thuốc của người Dao là một sản phẩm rất hấp dẫn khách du lịch, song ở xã Ba Vì dịch vụ này chưa hình thành. Bên cạnh đó, người Dao Ba Vì có nhiều thang thuốc gia truyền quý song mới chỉ dược bán một cách thông thường, chưa tạo thành một sản phẩm du lịch. Năng lực của cộng đồng: Qua điều tra xã hội học bằng phỏng vấn trực tiếp và bảng hỏi có thể thấy mặc dù hầu hết mọi người đều có nguyện vọng tham gia phát triển du lịch, song họ còn lúng túng do chưa biết bắt đầu từ đâu, do chưa có kiến thức, do thiếu vốn để đầu tư... Kết hợp giữa cộng đồng địa phương với doanh nghiệp lữ hành: Về phía doanh nghiệp lữ hành, trong số 10 doanh nghiệp tham gia trả lời phỏng vấn sâu đều sẵn sàng hợp tác với cộng đồng tại xã Ba Vì để phát triển du lịch. Các doanh nghiệp này sẵn sàng hợp tác với xã xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, tổ chức xúc tiến để thu hút khách du lịch. Qua những kết quả nghiên cứu trên, luận văn đã có những gợi ý chính sách xây dựng chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng nhằm góp phần phát triển du lịch, tạo đà chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo ở xã dân tộc miền núi này của Hà Nội.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI Ở BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Thanh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, nhận xét, phân tích kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Du Lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo tận tình PGS.TS Trần Đức Thanh Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, người thường xuyên dạy bảo, động viên, khuyến khích để học viên nỗ lực hoàn thiện luận văn Học viên chân thành cảm ơn Thầy/ Cô giảng dạy Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, gia đình đồng nghiệp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để học viên hồn thiện chương trình học tập Học viên bày tỏ lòng biết ơn cán lãnh đạo, phòng ban UBND xã Ba Vì, cộng đồng sinh sống xã Ba Vì tạo điều kiện tận tình giúp đỡ học viên trình thực nghiên cứu địa phương Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ chia sẻ với học viên suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Chuỗi cung ứng 1.1.2 Chuỗi cung ứng du lịch 1.3.Cơ sở lí luận chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng .10 1.3.1 Khái niệm chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng 10 1.3.2 Điều kiện phát triển chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng 12 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH Ở XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ 25 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 25 2.2 Điều kiện cầu 26 2.3 Điều kiện cung .28 2.3.1 Đặc điểm nhân học khu vực nghiên cứu .28 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu chuỗi cung ứng du lịch dựa vào cộng đồng 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ 49 3.1 Phương pháp SWOT 49 3.1.1 Điểm mạnh .49 3.1.2 Điểm yếu 50 3.1.3 Cơ hội .50 3.1.4 Thách thức 51 3.2 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng du lịch 49 3.2.1 Khai thác tốt tài nguyên du lịch địa phương 54 3.2.2 Hồn thiện hệ thống giao thơng vận tải 55 3.2.3 Nâng cao lực làm du lịch cho cộng đồng 55 3.2.4 Cải thiện sở hạ tầng 57 3.2.5 Kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp lữ hành 57 3.2.6 Một số giải pháp khác 57 3.3.Một số kiến nghị nhằm xây dựng chuỗi cưng ứng du lịch .60 3.3.1 Hỗ trợ vốn 60 3.3.2 Xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch .60 3.3.3 Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng 2.1: Diện tích đất canh tác xã Ba Vì 25 Bảng 2.2 Số lượt khách du lịch đến Hà Nội 26 Bảng 2.3 Một số thông tin nhân học người trả lời 28 Bảng 2.4 Đặc điểm sinh sống gia đình 30 Bảng 2.5 Phương tiện giao thông hộ vùng 38 Bảng 2.6 Cơ sở lưu trú phục vụ du lịch 39 Bảng 2.7 Năng lực làm du lịch cộng đồng địa phương .40 Bảng 2.8 Hình thức tham gia làm du lịch cộng đồng 46 Bảng 3.1 Ma trận phân tích SWOT 51 Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng doanh nghiệp Hình 1.2: Chuỗi cung ứng du lịch Hình 1.3: Mơ hình chuỗi cung ứng du lịch 10 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành du lịch Viêt Nam nhận quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước Nghị số 08- NQ/TW việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tạo nên động lực to lớn cho tỉnh thành phố để phát triển du lịch mạnh mẽ Thủ đô Hà Nội, trung tâm du lịch hàng đầu nước, nhận nhiều quan tâm đạo cấp quyền tong phát triển du lịch Hà Nội có nhiều tiềm để phát triển du lịch Hệ thống sản phẩm Hà Nội phong phú đa dạng, bao gồm du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, du lịch city tour Du lịch Hà Nội chiếm khoảng 1/3 lượng khách du lịch nước, mức tăng trưởng bình quân 10%/năm, riêng năm 2017 đón 23,83 triệu lượt khách, có 4,95 triệu lượt khách quốc tế 18,88 triệu lượt khách nội địa Để du lịch Hà Nội phát triển mạnh mẽ cần phải ý đến “Chất lượng dịch vụ du lịch” hay “Chất lượng sản phẩm du lịch” Vấn đề tiếp cận theo nhiều cách khác lý luận thực tiễn, cần tìm điều cốt lõi để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch hay “sản phẩm” du lịch Hà Nội nhằm có tính cạnh tranh thị trường du lịch khu vực giới Một cách tiếp cận tổng quát tìm hiểu chuỗi cung ứng dịch vụ hàng hóa cho hoạt động du lịch Một chuỗi cung ứng du lịch coi mạng lưới tổ chức, doanh nghiệp khác cung ứng nhiều thành phần sản phẩm/dịch vụ du lịch như: dịch vụ hàng không dịch vụ lưu trú, cho phân phối marketing sản phẩm dịch vụ du lịch cuối điểm đến du lịch liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành doanh nghiệp tham gia khu vực nhà nước tư nhân Quản trị chuỗi cung ứng du lịch liên kết trình hoạt động kinh doanh du lịch từ nhà cung cấp ban đầu (vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, mua sắm trình du lịch) đến người sử dụng cuối (khách du lịch) nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin cho khách du lịch Việc tạo lập quản trị chuỗi cung ứng du lịch hiệu giúp tối ưu hóa lợi ích cho bên liên quan (nhà nước, nhà cung ứng, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch người dân địa phương điểm đến du lịch) Đây vấn đề nâng cao chất lượng “sản phẩm du lịch” Xã Ba Vì, huyện Ba Vì coi điểm đến có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển du lịch xã có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng; văn hóa tộc người Dao đặc sắc, độc đáo chưa nhiều du khách ngồi nước biết đến Do đó, việc “Nghiên cứu chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng xã Ba Vì, huyện Ba vì, Hà Nội”là việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm du lịch, thu hút ngày nhiều du khách đến với Bà Vì nói riêng Hà Nội nói chung Mục tiêu luận văn Xác lập sở khoa học phục vụ định hướng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch xã Ba Vì thơng qua việc nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng Nhiệm vụ luận văn Để làm sáng tỏ mục tiêu luận văn, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Tổng quan cơng trình, hướng nghiên cứu chuỗi cung ứng; chuỗi cung ứng du lịch; du lịch cộng đồng Thu thập phân tích số liệu, tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước khu vực nghiên cứu Khảo sát thực địa, điều tra xã hội học thu thập thông tin sơ cấp nguồn cung du lịch cộng đồng xã Ba Vì Phân tích, đánh giá làm rõ nguồn lực (tự nhiên, kinh tế - xã hội sách) cho phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng xã Ba Vì Đánh giá lực cộng đồng người Dao xã Ba Vì Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng xã Ba Vì Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những điều kiện xây dựng chuỗi cung ứng du lịch dựa vào cộng đồng xã Ba Vì 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Phân tích khuynh hướng nghiên cứu nguồn tư liệu liên quan nhằm góp phần củng cố lí thuyết thực tiễn chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng Trong nghiên cứu này, luận văn tập trung vào vấn đề sau: (l) Phân tích điều kiện cung từ đánh giá nguồn lực để xây dựng chuỗi cung ứng du lịch xã Ba Vì; (2) thực trạng hoạt động du lịch xã Ba Vì Trên sở (1) (2) luận văn đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm hồn thiện chuỗi cung ứng du lịch xã Ba Vì Về khơng gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu luận văn giới hạn phạm vi ranh giới: với mục đích nội dung nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thông qua việc xây dựng chuỗi cung ứng du lịch, luận văn xác định địa bàn nghiên cứu thực địa xã Ba Vì Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2014 – 2017 Câu hỏi nghiên cứu - Xã Ba Vì có điều kiện xây dựng chuỗi cung ứng du lịch cộng đồng khơng? - Mơ hình chuỗi cung ứng du lịch gồm phận cấu thành nào? Giả thuyết nghiên cứu: - Xã Ba Vì có điều kiện cần thiết để xây dựng chuỗi cung ứng du lịch - Có thể xây dựng chuỗi cung ứng du lịch xã Ba Vì Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Tập hợp nghiên cứu tài liệu thứ cấp bao gồm tài liệu sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu xuất bản, in ấn lưu trữ thư viện Những tư liệu này, giúp cho học viên có nhìn tổng thể đối tượng nghiên cứu: chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng du lịch, du lịch cộng đồng Trên sở đó, học viên lên kế hoạch chi tiết cho việc khảo sát thực địa, xây dựng hệ thống câu hỏi vấn, lựa chọn đối tượng vấn, lựa chọn đối tượng vấn Nguồn tư liệu thứ cấp nguồn tư liệu quý để luận văn kế thừa vận dụng kết nghiên cứu cơng trình nghiên 15 Trần Thị Mai, Vũ Hoài Phương, La Anh Hương, Nguyễn Khắc Tồn, (2009), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa, (2008), Giáo trình marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Kim Nhung, Lê Văn Hương, Phí Thị Thu Hoàng, Đào Thị Lưu (2009), “Một số sở khoa học nghiên cứu phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Kỳ 2, tháng 4/2009 19 Nguyễn Thị Phương Nga (2011), “Khai thác tài nguyên du lịch vườn quốc gia Ba Bể phục vụ mục đích du lịch sinh thái”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 3, Tr 153 - 159 20 Võ Quế (chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết vận dụng (tập 1), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Võ Quế (2008), Du lịch cộng đồng: lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Quỹ châu Á, Trung tâm Môi trường phát triển cộng đồng (2012), Cây thuốc người Dao – Ba Vì, Hà Nội 23 Tuệ Sam (2011), “Du lịch cộng đồng hướng cho nơng dân”, tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 324, Tr 32 - 36 24 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Đức Thanh (chủ biên), Lê Thu Hương, Trần Đức Thắng, Trần Thị Mai Hoa, Phạm Thị Hường (2014), Một số vấn đề Du lịch sinh thái cộng đồng an sinh xã hội vùng đệm VQG Cúc Phương, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Đức Thanh (chủ biên), Trần Thị Mai Hoa (2016), Giáo trình địa lý du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Ngô Đức Thịnh (1996), Các sắc thái văn hóa tộc người, Trong sách: Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Bảo Thoa (2015), Những điều cần biết phát triển du lịch cộng đồng,NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 67 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg, Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22 tháng 01 năm 2013 30 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 32.Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33.Bùi Thị Hải Yến (2012), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 34 Buhalis, D., & Laws, E (2001), Tourism distribution channels: Practices, issues and transformations, London: Continuum International Publishing Group 35 Đorđević, Milosav (2010), Supply Chain Management in Tourism, 4th International Quality Conference, Center for Quality, Faculty of Mechanical Engineering, University of Kragujevac 36 Sunil Chopra, Pter Meindl: Supply Chain Management, 4th Edition, Pearson 37 Ganeshan, R., & Harrison, T P (1995) An introduction to supply chain management Department of management sciences and information systems, 303 38 Goh, M Pinaikul, P (1998), "Logistics management practices and development in Thailand", Logistics Information Management 11(6), tr 359369 39 Gunasekaran, A., Patel, C McGaughey, R.E (2004), "A framework for supply chain performance measurement", International Journal of Production Economics 87 (3), tr 333-347 40 Kaukal, M., Hoăpken, W., & Werthner, H (2000), An approach to enable interoperability in electronic tourism markets, Proceedings of the 8th European Conference on Information System (ECIS 2000), tr 1104–1111 41 Koblun, Christine (2011), The Influence of Culture in Tourism Supply Chain Management, International Development Studies Department of Human 68 Geography, Faculty of Geosciences Utrecht University, The Netherlands 42 Kai A.Simson (2002), “Introduction to Supply Chain Managementm”, PhD – The Information Management Group, Victoria Institute Sweden 43 Laosirihongthong, T Dangayach, G S (2005), "New manufacturing technology implementation: a study of the Thai automotive industry", Production Planning & Control 16(3), tr 263-272 44 Larson, P & Halldorsson, A (2004), “International journal of logistics management 45 Lee, H.L and Billington, C (1993), Material Management in Decentralized Supply Chains Operations Research, 41, tr.835-847 46 Richard Tapper, Xavier Font, (2004), Tourism Supply Chain, Leeds Metropolitan University and Environment Business and Development Group 47 Page, S J (2003), Tourism management: Managing for change, Oxford: ButterworthHeinemann 48 Peng, H., Xu, X., & Chen, W (2011), Tourism supply chain coordination by Tourism Websites, National Natural Science Foundation of China 49 Porter, M (1980), Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors, New York: Free Press 50 Pretty, J.(1995), "The many interpretations of participation" In Focus, 16, pp - 50 UNWTO (1994), Global distribution systems in the tourism industry, Madrid, Spain: World Tourism Organization 51 Waller, D , (chief author), (2003), Operations Management: A Supply Chain Approach, 2nd ed., London: Thomson Learning 52 Zhang, Xinyan Haiyan Song, George Q Huang (2009), "Tourism supply chain management: A new research agenda", Tourism Management 30, tr 345–358 Website 69 53 Souviron (2006), “Bài giảng Quản trị chuỗi cung cấp” trang web: www.saga.com 54 Tài liệu quản trị chuỗi cung ứng trang web: www.tailieu.vn 55 http://vuonquocgiabavi.com.vn/he-thuc-vat-vqg-ba-vi 54 http://vuonquocgiabavi.com.vn/he-dong-vat-rung 70 PHỤ LỤC CHUNG TAY PHÁT TRIỂN DU LỊCH XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Xin chào Quý vị Để có kiến nghị Nhà nước hỗ trợ cộng đồng giữ gìn sắc văn hóa, góp phần thiết thực vào xóa đói giảm nghèo, số cán học viên cao học tiến hành khảo sát xin ý kiến Quý vị số vấn đề liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội Những thông tin quý vị cung cấp quan trọng cho nghiên cứu Tất thông tin quý vị cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nói Để trả lời, xin Quý vị vui lòng đánh dấu X (hoặc khoanh tròn) vào đáp án phù hợp với ý kiến Trong số trường hợp xin Quý vị nêu rõ ý kiến Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ hợp tác quý báu Quý vị! I THƠNG TIN CHUNG Câu Giới tính ngƣời đƣợc vấn: Nam□ Nữ □ Tuổi:…… Câu Dân tộc □ Dao □ Kinh □ Mường □ Khác (ghi cụ thể): Câu Gia đình ơng/ bà sinh sống đƣợc bao lâu? □ Từ đến 10 năm □ Dưới năm Trên 10 đến 15 năm □ Trên 15 năm □ Câu Hiện nay, xã phân hạng kinh tế hộ gia đình ơng/ bà mức nào? □ Giàu Khá □ Trung bình □ Cận nghèo □ Nghèo □ Câu Độ tuổi thành viên gia đình (viết số lượng người vào phù hợp) Giới tính Dưới 14 tuổi Từ 14 đến 25 Từ 26 đến 60 tuổi tuổi Trên 60 tuổi Nam Nữ Câu Trình độ học vấn thành viên gia đình (viết số lượng người vào ô phù hợp) Tổng số Không biết Tiểu học Trung học Trung học Trung học Cao Trên đai chữ (cấp 1) sở (cấp phổ thông chuyên đẳng/đại học 2) (cấp 3) nghiệp học Nam Nữ 71 Câu Gia đình ơng/ bà có ngƣời làm (có thể đánh dấu vào nhiều đáp án phù hợp) □ nông nghiệp □ lâm nghiệp □ công nhân □ thủ công □ buôn bán nhỏ □ bốc thuốc nam Câu Nhà gia đình Quý vị □ viên chức Nhà nước □ lao động tự Nhà cao tầng Nhà mái Nhà mái tơn, ngói □ □ □ Nhà nửa sàn, nửa □ Câu Diện tích phần nhà gia đình Q vị Dưới 50 m2 □ Từ 50 đến 100 m2 □ Trên 100m2 □ Câu 10 Gia đình ơng/ bà có loại phƣơng tiện nào? □ xe tơ □ xe tải □ xe máy □ xe đạp □ khác………… (cụ thể) Câu 11 Gia đình ơng/ bà có mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch để có thêm thu nhập khơng? □ có □ khơng Nếu khơng ơng/ bà vui lòng giải thích lí sao………………………………………… Câu 12 Gia đình Ơng/ Bà muốn □ Tự đón phục vụ khách du lịch □ Phục vụ khách theo yêu cầu công ty du lịch nhận tiền từ công ty du lịch □ Các công ty du lịch đưa khách du lịch đến nhận tiền hoa hồng từ phía chủ nhà Câu 13 Đã có cơng ty du lịch đƣa khách đến tham quan gia đình, làng chƣa? □ có □ không Câu 14 Khi công ty du lịch đƣa khách đến tham quan gia đình, Ơng/ Bà cung ứng đƣợc dịch vụ dƣới đây? Xin Ông/ bà đánh dấu vào có đáp án phù hợp với đánh giá quý vị sau câu hỏi (trong đó: Rất khơng đồng ý;2 Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Rất đồng ý) STT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá Phục vụ ngủ/ nghỉ cho khách du lịch Phục vụ ăn uống cho khách du lịch Làm hướng dẫn viên du lịch Làm xe ôm chở khách du lịch 5 Biểu diễn văn nghệ cho khách du lịch 72 Bán hàng cho khách du lịch Cung cấp sản phẩm nông, lâm cho khách du lịch Cho khách du lịch thuê phương tiện (xe đạp, xe máy) Lấy thuốc cho khách Câu 15 Ơng/ Bà có mong muốn tham gia lớp học kĩ phục vụ khách du lịch dƣới đây? Xin Ông/ bà đánh dấu vào có đáp án phù hợp với đánh giá quý vị sau câu hỏi (trong đó: Rất khơng đồng ý;2 Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Rất đồng ý) STT Nội dung đánh giá 10 Kỹ giao tiếp, chào hỏi khách du lịch Điểm đánh giá 11 Nói số câu tiếng Anh 12 Cách bố trí, xếp chỗ ngủ nghỉ cho khách 13 Nghiệp vụ chế biến ăn 14 Kỹ phục vụ ăn uống cho khách du lịch 15 Pha chế số đồ uống 16 Cách hướng dẫn cho khách tham quan 17 Học làm đồ thủ công truyền thống 18 Học nghệ thuật biểu diến truyền thống 19 Sử dụng thuốc dân gian 20 Công nghệ thông tin Câu 16 Chính quyền địa phƣơng gia đình ơng/ bà có kết hợp để phát triển du lịch cộng đồng nhƣ nào? Xin Ơng/ bà đánh dấu vào có đáp án phù hợp với đánh giá quý vị sau câu hỏi (trong đó: Rất khơng đồng ý;2 Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Rất đồng ý) STT Nội dung đánh giá Ông/ bà với quyền địa phương tham gia hoạch địch 73 Điểm đánh giá sách du lịch cộng đồng Chính quyền địa phương khuyến khích ơng/ bà tham gia vào du lịch cộng đồng Chính quyền địa phương tổ chức lớp học nhằm trang bị kiến thức kĩ cho người dân du lịch cộng đồng Chính quyền địa phương hỗ trợ vay vốn để làm du lịch Chính quyền địa phương nâng cấp, đầu tư sở hạ tầng cho cộng đồng để làm du lịch Chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức giới thiệu du lịch địa phương tới phương tiện thông tin đại chúng công ty du lịch Câu 17 Khi tham gia vào hoạt động du lịch theo Ơng/ Bà điều khó khăn Ơng/ Bà gặp phải gì? Xin Ơng/ bà đánh dấu vào có đáp án phù hợp với đánh giá quý vị sau câu hỏi (trong đó: Rất khơng đồng ý;2 Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Rất đồng ý) Nội dung đánh giá STT Chưa có đủ vốn để đầu tư làm du lịch Chưa có kiến thức du lịch cộng đồng Chưa có kĩ làm du lịch Cuộc sống gia đình bị đảo lộn Phong tục, tập quán truyền thống bị thay đổi Nảy sinh mẫu thuẫn họ hàng, làng xóm lợi nhuận phân chia không Trân trọng cảm ơn 74 Điểm đánh giá Phụ lục Thống kê giới tính đáp viên Gioi Frequency 88 23.3 23.9 Cumulative Percent 23.9 Nu 280 74.1 76.1 100.0 Total 368 97.4 100.0 10 2.6 378 100.0 Nam Valid Missing System Total Percent Valid Percent Thống kê tuổi đáp viên Tuoi Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent 14-25 23 6.1 6.3 6.3 26-60 253 66.9 68.8 75.0 >60 92 24.3 25.0 100.0 Total 368 97.4 100.0 10 2.6 378 100.0 System Total Thống kê dân tộc đáp viên Dan_toc Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Dao Muong Kinh 308 28 32 81.5 7.4 8.5 83.7 7.6 8.7 Total 368 97.4 100.0 10 2.6 378 100.0 System Total Cumulative Percent 83.7 91.3 100.0 Thống kê thời gian sinh sống địa bàn đáp viên Thoi_gian_sinh_song Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent