Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Hùng HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với luận văn khác Thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Tâm i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, sâu sắc nhất, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Ngọc Hùng - người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q trình nghiên cứu để em hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện đồng chí Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, nhân viên, em học sinh trường THCS huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi có thơng tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng luận văn tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Tâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đánh giá Likert 43 Bảng 2.2 Thực trạng mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến học sinh Trung học sở Huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Tổng 147) 44 Bảng 2.3 Thực trạng nội dung giáo dục phòng tránh bạo lực học đường trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 47 Bảng 2.4 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng tránh bạo lực học đường trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 51 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức giáo dục phịng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 54 Bảng 2.6 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 56 Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 58 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 59 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 61 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 62 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 92 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 93 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bắt nạt trực tuyến 1.1.2 Các nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục phòng tránh bạo lực học đường, bắt nạt trực tuyến cho học sinh 11 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.2 Bắt nạt trực tuyến 12 1.2.3 Học sinh trường trung học sở 13 1.2.4 Hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 14 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 14 iv 1.3 Bắt nạt trực tuyến học sinh trường trung học sở 15 1.3.1 Phân loại bắt nạt trực tuyến 15 1.3.2 Nguyên nhân gây bắt nạt trực tuyến 16 1.3.3 Hậu bắt nạt trực tuyến 17 1.4 Hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 18 1.4.1 Căn pháp lý tổ chức giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 18 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung hoc sở 19 1.4.3 Mục tiêu giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 20 1.4.4 Nội dung giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 22 1.4.5 Hình thức giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 23 1.4.6 Phương pháp giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 24 1.4.7 Đánh giá kết giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 25 1.4.8 Các lực lượng tham gia giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 26 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường Trung học sở 28 1.5.1 Lập kế hoạch giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 28 1.5.2 Tổ chức thực giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 30 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 31 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 32 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 33 v Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 36 2.1.1 Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 36 2.1.2 Kết giáo dục trường Trung học sở huyện Ba Vì bối cảnh 37 2.2 Tổ chức khảo sát 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 41 2.2.4 Quy trình tổ chức khảo sát 42 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 42 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 43 2.3.1 Thực trạng bắt nạt trực tuyến học sinh Trung học sở Huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 43 2.3.2 Thực trạng mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 44 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục phòng tránh bạo lực học đường trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 46 2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng tránh bạo lực học đường trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 50 2.3.4 Thực hình thức giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 53 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 56 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 56 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 57 vi 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 59 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 61 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực trực tuyến trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 62 2.6 Đánh giá chung thực trạng 63 Kết luận chương 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 67 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 67 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật liên quan giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho giáo viên, học sinh trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 67 3.2.2 Chỉ đạo thực đồng chiến lược giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 70 3.2.3 Chỉ đạo tăng cường thực lồng ghép giáo dục phòng tránh bắt nạt trực tuyến cho học sinh trung học sở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thông qua môn học chương trình 73 3.2.4 Chỉ đạo hoàn thiện vận hành có hiệu phịng tham vấn học đường trường trung học sở thực giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh 87 vii 3.2.5 Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng, chống bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường trung học sở 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo sát kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 91 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 92 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 92 3.4.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Ba Vì 36 Biểu đồ 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường trung học sở huyện Ba Vì qua 03 năm học 40 Biểu đồ 2.2 Kết xếp loại học lực HS trường trung học sở huyện Ba Vì qua 03 năm học 40 iv Nội dung thông tin mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tinh bảo mật tính khả dụng thơng tinh Xâm phạm an tồn thơng tin mạng hành vi truy nhập, sử dụng, tiết lộ, làm gián đoạn, sửa đổi, phá hoại trái phép thông tin, hệ thống thông tin Điều Ngun tắc bảo đảm an tồn thơng tin mạng Tổ chức, cá nhân không xâm phạm an tồn thơng tin mạng tổ chức, cá nhân khác Điều Chính sách Nhà nước an tồn thơng tin mạng Khuyến khích nghiên cứu, phát triển, áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ xuất khẩu, mở rộng thị trường cho sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin mạng tổ chức, cá nhân nước sản xuất, cung cấp; tạo điều kiện nhập sản phẩm, công nghệ đại mà tổ chức, cá nhân nước chưa có lực sản xuất, cung cấp Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Ngăn chặn việc truyền tài thông tin mạng, can thiệp, truy nhập, gây nguy hại, xóa, thay đổi, chép làm sai lệch thông tin mạng trái pháp luật; Phát tán thư rác, phần mềm độc hại, thiết lập hệ thống thông tin giả mạo, lừa đảo; Thu thập, sử dụng, phát tin, kinh doanh trái pháp luật thông tin cá nhân người khác; lợi dụng sơ hở, điểm yếu hệ thống thông tin để thu thập, khai thác thông tin cá nhân Điều 16 Nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân mạng Cá nhân tự bảo vệ thơng tin cá nhân tn thủ quy định pháp luật cung cấp thông tin cá nhân sử dụng dịch vụ mạng PL 16 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân phải xây dựng công bố công khai biện pháp xử lý, bảo vệ thông tin cá nhân tổ chức, cá nhân minh Điều 17 Thu thập sử dụng thông tin cá nhân Tổ chức, cá nhân xử lý thơng tin cá nhân có trách nhiệm sau: a) Tiến hành thu thập thông tin cá nhân sau có đồng ý chủ thể thơng tin cá nhân phạm vi, mục đích việc thu thập sử dụng thơng tin đó; b) Chỉ sử dụng thông tin cá nhân thu thập vào mục đích khác mục đích ban đầu sau có đồng ý bên chủ thể thông tin cá nhân: c) Không cung cấp, chia sư, phát tán thông tin cá nhân mà thu thập, tiếp cận, kiểm sốt cho bên thứ ba, trừ trường hợp có đồng ý chủ thể thông tin cá nhân theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm bảo mật, lưu trữ thông tin cá nhân thu thập Chủ thể thơng tin cá nhân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân cung cấp thông tin cá nhân mà tổ chức, cá nhân thu thập, lưu trữ Điều 18, Cập nhật, sửa đổi hủy bỏ thông tin cá nhân Chủ thể thông tin cá nhân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân cập nhật, sửa đổi, hủy bỏ thơng tin cá nhân mà tổ chức, cá nhân thu thập, lưu trữ ngừng cung cấp thông tin cho bên thứ ba Tổ chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân phải hủy bỏ thông tin cá nhân lưu trữ hồn thành mục đích sử dụng hết thời hạn lưu trữ thông báo cho chủ thể thông tin cá nhân biết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác PL 17 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Thời Hình thức lượng bồi dưỡng tiết Trực tiếp Điều 49 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ an tồn thơng tin mạng Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, liên doanh, liên kết với tổ chức khác để đầu tư xây dựng sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực lĩnh vực an tồn thơng tin mạng Luật Trẻ em năm 2016 (Ngày 01 tháng năm 2017) Điều Giải thích từ ngữ Xâm hại trẻ em hành vi gây tổn hại thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm trẻ em hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em hình thức gây tổn hại khác Bạo lực trẻ em hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lời kéo, dù dù, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác 10 Cung cấp dịch vụ Internet dịch vụ khác; sản xuất, chép, lưu hành, vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất phẩm, đồ chơi, trò chơi sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em có PL 18 Nội dung nội dung ảnh hưởng đến phát triển lãnh mạnh trẻ em 11 Công bố, tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bị cá nhân trẻ em mà không đồng ý trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên cha, mẹ, người giám hộ trẻ em 15 Từ chối, không thực thực không đầy đủ, không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy tình trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm Điều 21 Quyền trẻ em - Quyền bí mật đời sống riêng tư Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình lợi ích tốt trẻ em Trẻ em pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tin điện thoại, điện tin hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác, bảo vệ chống lại can thiệp trái pháp luật thông tin riêng tư Điều 44 Đảm bảo giáo dục cho trẻ em Nhà nước quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Điều 47 Các yêu cầu bảo vệ trẻ em Bảo vệ trẻ em thực theo ba cấp độ sau: a) Phòng ngừa b) Hỗ trợ c) Can thiệp Điều 49: Cấp độ hỗ trợ Cấp độ hỗ trợ bao gồm biện pháp bảo vệ áp dụng trẻ em có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu loại bỏ nguy gây tổn hại cho trẻ em PL 19 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm: a) Cảnh báo nguy trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ giảm thiểu nguy xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người dăm sóc trẻ em, người làm việc sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an tồn cho trẻ em có nguy bị xâm hại b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ giảm thiểu nguy trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; Điều 50 Cấp độ can thiệp Cấp độ can thiệp bao gồm biện pháp bảo vệ áp dụng trẻ em gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hịa nhập cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm: a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất tính thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần can thiệp b) Bố trí nơi tạm trú an tồn, cách ly trẻ em khỏi mơi trường, đối tượng đe dọa có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em; h) Theo dõi, đánh giá an toàn trẻ em bị xâm hại có nguy bị xâm hại Điều 51 Trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em Cơ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tổ giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị PL 20 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Thời Hình thức lượng bồi dưỡng bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến quan có thẩm quyền; Chính phủ thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia thường trực để tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em; quy định quy trình tiếp nhận xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em Điều 52 Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Đối với trưởng hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em trẻ em bị xâm hại cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, quan lao động - thương binh xã hội cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền định hạn chế quyền cha mẹ, người chăm sóc trẻ em tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế; Điều 54 Trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng Cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục bảo vệ trẻ em tham gia môi trường mạng hình thức; cha, mẹ, giáo viên người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo dục kiến thức, hướng dẫn kỹ để trẻ em biết tự bảo vệ tham gia mơi trường mạng Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin, truyền thông tổ chức hoạt động môi trường mạng phải thực biện pháp bảo đảm an tồn bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy định pháp luật Luật An ninh mạng năm 2018 (Ngày 01 tháng 01 năm 2019) Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: An ninh mạng bảo đảm hoạt động không gian PL 21 Trực tiếp tiết kết hợp trực tuyến Nội dung mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Bảo vệ an ninh mạng phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng Tội phạm mạng hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin phương tiện điện tử để thực tội phạm quy định Bộ luật Hình Điều Chính sách Nhà nước an ninh mạng Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ đối ngoại Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Điều Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng Sử dụng không gian mạng để thực hành vi sau đây: đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; e) Xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội Sản xuất, đưa vào sử dụng cơng cụ, phương tiện, phần mềm có hành trở, gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng phương tiện điện tử người khác PL 22 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Điều 17 Phòng, chống gián điệp mạng; bảo vệ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia định đời sống riêng tư không gian mạng Hành vi gián điệp mạng, xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bị mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư không gian mạng bao gồm: a) Chiếm đoạt, mua bán, thu giữ, cố ý làm lộ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng từ gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; b) Cổ ý xóa, làm hư hỏng, thất lạc, thay đổi thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư truyền đưa, lưu trữ không gian mạng; c) Cố ý thay đổi, hủy bỏ làm vơ hiệu hóa biện pháp kỹ thuật xây dựng, áp dụng để bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bi mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư; d) Đưa lên khơng gian mạng thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư trái quy định pháp luật; đ) Cổ ý nghe, ghi âm, ghi hình trái phép đàm thoại; e) Hành vi khác cố ý xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư Điều 29 Bảo vệ trẻ em khơng gian mạng Trẻ em có quyền bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, PL 23 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung đời sống riêng tư quyền khác tham gia không gian mạng Chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng khơng gian mạng có trách nhiệm kiểm sốt nội dung thông tin hệ thống thông tin dịch vụ doanh nghiệp cung cấp để không gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ xóa bỏ thơng tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng chuyển trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an để xử lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khơng gian mạng có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền bảo đảm quyền trẻ em không gian mạng, ngăn chặn thơng tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em theo quy định Luật pháp luật trẻ em Cơ quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tham gia không gian mạng theo quy định pháp luật trẻ em Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng quan chức có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiệm hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em Điều 33 Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ an ninh mạng Nội dung giáo dục, bồi dưỡng kiến thức an ninh mạng đưa vào môn học giáo dục quốc phịng an ninh PL 24 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Thời Hình thức lượng bồi dưỡng nhà trường, chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh theo quy định Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Điều 34 Phổ biến kiến thức an ninh mạng Nhà nước có sách phổ biến kiến thức an ninh mạng phạm vi nước, khuyến khích quan nhà nước phối hợp với tổ chức tư nhân, nhân thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức an ninh mạng Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện (Ngày 15 tháng 01 năm 2014) Điều 66 Vi phạm quy định lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi sử dụng thông tin Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng hành vi sau đây: e) Thu thập, xử lý sử dụng thông tin tổ chức, cá nhân khác mà không đồng ý sai mục đích theo quy định pháp luật g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Điều 73 Vi phạm quy định cung cấp, sử dụng trái phép thông tin mang Phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu hành vi sau đây: a) Trộm cắp, chiếm đoạt, mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa tiết lộ mật khẩu, mã truy nhập máy tính, chương trình máy tính người khác PL 25 Trực tiếp tiết kết hợp trực tuyến Nội dung Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Bộ Luật hình năm 2015 (Ngày 01 tháng năm 2016) Điều 131 Tội xúi giục giúp người khác tự sát Người thực hành vi sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác tự tước đoạt tính mạng họ; b) Tạo điều kiện vật chất tinh thần cho người khác tự tước đoạt tính mạng họ Phạm tội làm 02 người trở lên tự sát, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Điều 155 Tội làm nhục người khác Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự Trực tiếp người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm; a) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân 46% trở lên; b) Làm nạn nhân tự sát Điều 156 Tội vu khống Người thực hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a) Bịa đặt loan truyền điều biết rõ sai thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác; PL 26 tiết kết hợp trực tuyến Nội dung Điều 159 Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác người khác Người thực hành vi sau đây, bị xử lý kỷ luật xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax văn khác người khác truyền đưa mạng bưu chính, viễn thơng hình thức b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc cố ý lấy thơng tin, nội dung thư tín, điện báo, telex, fax văn khác người khác truyền đưa mạng bưu chính, viễn thơng; e) Nghe, ghi âm đàm thoại trái pháp luật d) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác người khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội 02 lần trở lên; d) Tiết lộ thông tin chiếm đoạt, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; đ) Làm nạn nhân tự sát PL 27 Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nội dung Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Điều 289 Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng phương tiện điện tử người khác Người cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị người khác phương thức khác xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng phương tiện điện tử người khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào chức hoạt động phương tiện điện tử, lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả liệu sử dụng trái phép dịch vụ, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Bộ Luật dân năm 2015 (Ngày 01 tháng năm 2017) Điều 34: Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Thơng tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thông tin quan, tổ chức, cá nhân cất giữ phải hủy bỏ Trường hợp không xác định người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị đưa tin có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin khơng Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin cịn có quyền u cầu người đưa thơng tin xin lỗi, cải công khai bồi thường thiệt hại PL 28 Trực tiếp tiết kết hợp trực tuyến Nội dung Thời Hình thức lượng bồi dưỡng Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực viễn thơng năm 2011 (Ngày 01 tháng 12 năm 2011) Điều 40: Vi phạm quy định truyền đưa thông tin mạng viễn thông Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi lợi dụng hoạt động viễn thông để thực hành vi sau: b) Đe dọa, quấy rối, xúc phạm, xuyên tạc, vu khống uy tín Trực tiếp tiết kết hợp trực tuyến tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác; Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi thu trộm, nghe trộm thông tin mạng viễn thông; đánh cắp sử dụng trái phép mật khẩu, khóa mật mã, thơng tin riêng tổ chức, cá nhân; ngăn cản bất hợp pháp việc truy nhập thông tin tổ chức, cá nhân Thông tư ban hành điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học 2011 (Ngày 15 tháng 05 năm 2019) Điều 41 Các hành vi học sinh không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Trực tiếp tiết kết hợp trực tuyến Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học; hút thuốc, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi cơng cộng Bộ Luật hình nước CHXHCNVN số 15/1999/QH10 (Thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999) PL 29 tiết Trực tiếp kết hợp trực Nội dung Điều 121 Tội làm nhục người khác Thời Hình thức lượng bồi dưỡng tuyến Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Điều 122 Tội vu khống Người bịa đặt, loan truyền điều biết rõ bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Điều 125 Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác Người chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax văn bàn khác truyền đưa phương tiện viễn thông máy tính có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật an tồn thư tin, điện thoại, điện tín người khác bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ triệu đồng đến năm triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm PL 30