1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lý thuyết tài chính tiền tệ

89 2,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 855,15 KB

Nội dung

Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1BM7 TÊN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MÃ SỐ: THỜI LƯỢNG Lý thuyết: 45 tiết CHƯƠNG TRÌNH: Thực hành: 00 giờ Tổng công: 45 tiết/giờ Giờ tự học cần

Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 1TÊN MÔN HỌC: THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ MÃ SỐ: THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH: thuyết: 45 tiết Thực hành: 00 giờ Tổng công: 45 tiết/giờ Giờ tự học cần có: 40 giờ ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT/ SONG HÀNH: MÔ TẢ MÔN HỌC: Giúp sinh viên hiểu rõ những vấn đề cơ bản về tài chính; nguồn ngân sách nhà nước, hoạt động của các tổ chức trung gian và thị trường tài chính; Nhận biết được các hình thức hoạt động tài chính vĩ mô; hiểu rõ những vấn đề cơ bản của tiền tệ và lưu thông tiền tệ và tín dụng; Xác định được tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường; Mô tả được lạm phát và chính sách kiềm chế lạm của ngân hàng trung ương; Mô tả được các hình thức quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế ĐIỂM ĐẠT: - Tiểu luận: 100% Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 2 CẤU TRÚC MÔN HỌC KQHT 1: Trình bày những vấn đề cơ bản về tài chính KQHT 2: Trình bày nguồn ngân sách nhà nước KQHT 3: Mô tả các tổ chức trung gian và thị trường tài chính KQHT 4: Nhận biết các hình thức hoạt động tài chính vĩ mô KQHT 5: Trình bày những vấn đề cơ bản của tiền tệ và lưu thông tiền tệ KQHT 6: Trình bày những vấn đề cơ bản của tín dụng KQHT 7: Xác định tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường KQHT 8: Mô tả lạm phát và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương KQHT 9: Mô tả các hình thức quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 3KẾT QUẢ VÀ CÁC TẬP Kết quả học tập Các bước học tập Các hoạt động phục vụ học tập (Tài liệu, phương tiện học tập) 1. Trình bày những vấn đề cơ bản về tài chính 1.1 ả sự ra đời và phát triển của tài chính 1.2. Trình bày bản chất – chức năng và vai trò của tài chính 1.3 Trình bày tổng quan về hệ thống tài chính - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 2. Trình bày nguồn ngân sách nhà nước 2.1. Trình bày khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước 2.2. Xác định quá trình thu – chingân sách nhà nước - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 3. Mô tả các tổ chức trung gian và thị trường tài chính 3.1. Xác định các tổ chức tài chính chính thức và phi chính thức 3.2. Mô tả thị trường tài chính - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 4. Nhận biết các hình thức hoạt động tài chính vĩ mô 4.1. Mô tả các xí nghiệp công và xí nghiệp tư 4.2. Trình bày hoạt động tài chính vi mô - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 5. Trình bày những vấn đề cơ bản của tiền tệ và lưu thông tiền tệ 5.1. Trình bày những vấn đề cơ bản của tiền tệ 5.2. Trình bày những vấn đề cơ bản của lưu thông tiền tệ - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 6. Trình bày những vấn đề cơ bản của tín dụng 6.1. Trình bày sự ra đời và phát triển của tín dụng 6.2. Trình bày các hình thức của tín dụng - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 7. Xác định tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 7.1. Trình bày sự ra đời và phát triển của ngân hàng 7.2. Mô tả các loại ngân hàng trong nền kinh tế thị trường - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 8. Mô tả lạm phát và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương 8.1. Mô tả lạm phát 8.2. Trình bày các chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập 9. Mô tả các hình thức quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế 9.1. Mô tả các quan hệ thanh toán quốc tế 9.2. Mô tả hình thức tín dụng quốc tế - Tài liệu hướng dẫn môn học - Tài liệu tham khảo - Các trang web hỗ trợ học tập Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 4KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Kết quả học tập Thời lượng giảng dạy Mức độ yêu cầu đạt được Hình thức đánh giá Viết Thao tác Bài tập về nhà Thực tập thực tế Đề tài Tự học 1. Trình bày những vấn đề cơ bản về tài chính Sau khi nghiên cứu xong các kết quả học tập, sinh viên sẽ nộp đề tài tự chọn gửi về cho giáo viên bộ môn Đề tài có thể liên quan đến những vấn đề kinh tế vĩ mô như là: - Lạm phát - Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng - Thanh toán quốc tế - Các tỷ giá Trong nền kinh tế 2. Trình bày nguồn ngân sách nhà nước 3. Mô tả các tổ chức trung gian và thị trường tài chính 4. Nhận biết các hình thức hoạt động tài chính vĩ mô 5. Trình bày những vấn đề cơ bản của tiền tệ và lưu thông tiền tệ 6. Trình bày những vấn đề cơ bản của tín dụng 7. Xác định tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 8. Mô tả lạm phát và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương 9. Mô tả các hình thức quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 5ĐÁNH GIÁ CUỐI MÔN HỌC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ● Gửi về các đề tài do giáo viên yêu cầu THỜI GIAN Kết thúc môn học sau 2 tuần NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: • Trình bày khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước • Xác định quá trình thu – chi ngân sách nhà nước • Trình bày sự cần thiết của các tổ chức tài chính trung gian và thị trường tài chính đối với nền kinh tế • Nhận biết các tổ chức tài chính chính thức và các tổ chức tài chính phi chính thức • Mô tả thị trường tài chính • Xác định tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường • Mô tả lạm phát và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương • Mô tả các hình thức quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế • Các kiến thức về kinh tế hiện tại Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 6NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KẾT QUẢ HỌC TẬP 1: Trình bày những vấn đề cơ bản về tài chính Bài hướng dẫn : 1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH I. Tiền đề ra đời của tài chính. Tài chính là một phạm trù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh, phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan đó là những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính. Karl Marx trong các tác phẩm nghiên cứu Kinh tế chính trị học đã chỉ ra hai tiền đề ra đời của tài chính, đó là sự ra đời và tồn tại của Nhà nước, và sự xuất hiện; phát triển của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ. a- Tiền đệ thứ nhất: sự ra đời và tồn tại của Nhà nước. Trong các hình thái xã hội có Nhà nước, tài chính đã từng tồn tại với tư cách là một công cụ trong tay Nhà nước để phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, bảo đảm cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong xã hội loài người, là Nhà nước chủ nô, cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nó, những hình thức sớm của tài chính như thuế cũng bắt đầu xuất hiện. Khi một hình thái xã hội mới thay thế một hình thái xã hội cũ, thì một nền tài chính mới ra đời phù hợp với hình thái Nhà nước mới. F.Ăngghen viết: “Để duy trì quyền lực công cộng đó, cần phải có những sự đóng góp của những người công dân của Nhà nước, đó là thuế má. Với những bước tiến của văn minh thì bản thân thuế má cũng không đủ nữa; Nhà nước còn phát hành hối phiếu vay nợ, tức là phát hành công trái”. Trong các chế độ xã hội phát triển, các Nhà nước với chức năng quản xã hội trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng… đều tăng cường tài chính của mình. Như vậy, có thể nói rằng trong điều kiện lịch sử nhất định, khi có sự xuất hiện, tồn tại và hoạt động của Nhà nuớc (thuế) thì đã có sự xuất hiện, tồn tại và hoạt động của tài chính. b- Tiền đề thứ hai: sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Lịch sử phát triển của tài chính cho thấy rằng, khi những hình thức tài chính đầu tiên xuất hiện theo sự xuất hiện của Nhà nước (thuế) thì đã có sự xuất hiện và tồn tại của sản xuất hàng hoá - tiền tệ, và hình thức tiền tệ đã được sử dụng trong lĩnh vực của các quan hệ tài chính như một tất yếu. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, thuế bằng tiền đã được áp dụng (như thế quan, thuế gián thu, thuế chợ, thuế tài sản…) Trong chế độ phong kiến, theo với sự mở rộng các quan hệ thị trường, sản xuất hàng hoá và tiền tệ, lĩnh vực của các quan hệ thuế bằng tiền được mở rộng và tiến hành thường xuyên hơn (như: thuế đất, thuế gián thu với vật phẩm tiêu dùng, thuế hộ gia đình…) tín dụng Nhà nước cũng bắt đầu phát triển. Với sự phát triển vượt bậc của kinh tế hàng hoá - tiền tệ, thu nhập bằng tiền qua thuế và công trái đã trở thành nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Theo với thu nhập bằng tiền, chi tiêu bằng tiền đã làm phong phú các hình thức chi tiêu và linh hoạt trong sử dụng vốn. Chính trong thời kỳ phát triển kinh tế tư bản, ngân sách Nhà nước - một loại quỹ tiền tệ tập trung đã hình thành và ngày càng có tính hệ thống chặt chẽ, ngày càng đóng vai trò quan trọng phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị Nền kinh tế tư bản ra đời và phát triển, thì hình thức của các quan hệ tài chính đã là một yếu tố bản chất của tài chính. Như vậy, sự tồn tại và phát triển của kinh tế - tiền tệ là một tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 7Khi nói đến tiền tệ của tài chính, một số nhà luận kinh tế nhấn mạnh đến tiền đề thứ nhất - tức là nhấn mạnh đến sự tồn tại của Nhà nước; nhưng một số nhà kinh tế khác không tán thành quan điểm đó; các nhà kinh tế này đưa ra ví dụ về một Nhà nước Khơ-me không thừa nhận nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, do đó không có nền tài chính. Nhiều nhà luận kinh tế nhất trí nhấn mạnh đến tiền đề thứ hai. Theo các nhà kinh tế học này, đặc biệt nhấn mạnh đến sự ra đời và tồn tại của tiền tệ và cho rằng đây là tiền đề có tính chất quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính. Các nhà luận này dẫn chứng bằng thời kỳ kinh tế xã hội chủ nghĩa, khi đó Nhà nước XHCN không thừa nhận nền kinh tế hàng hoá, nhưng tồn tại tiền tệ nên vẫn tồn tại nền tài chính. II. Sự cần thiết khách quan của tài chính. Khi nghiên cứu các tiền đề của tài chính, chúng ta thấy rằng: Chính sự tồn tại của Nhà nước và sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá – tiền tệ quyết định tất yếu khách quan tồn tại của tài chính. Trong quá trình phát sinh, phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, Nhà nước ra đời; để tồn tại và phát triển cũng như để thực hiện chức năng quản toàn diện xã hội của các Nhà nước ở các quốc gia và ở mọi thời kỳ, cần thiết phải sử dụng tài chính. Vì: - Để thực hiện phân phối của cải xã hội theo yêu cầu phát triển quốc gia. - Điều tiết một phần thu nhập của các thành phần kinh tế, phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội trong các giai đoạn phát triển. - Đảm bảo tái sản xuất xã hội và thực hiện đầu tư phát triển kinh tế. - Thực hiện giám sát toàn bộ các hoạt động của quốc gia, đảm bảo sử dụng các nguồn tài chính có hiệu quả. Tóm lại, sự cần thiết khách quan của tài chính là do sự tồn tại khách quan của các tiền đề tài chính. Trong đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế và quản lí xã hội, Nhà nước của các quốc gia cần thiết phải nắm lấy tài chính như một công cụ sắc bén để quản quốc gia.  Câu hỏi củng cố : 1. Trình bày sự ra đời của tài chính 2. Trình bày sự cần thiết khách quan của tài chính Bài hướng dẫn 2: BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH I. Bản chất của tài chính Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của tài chính, chúng ta thấy quá trình phát triển kinh tế xã hội đã thúc đẩy sự phát triển của tài chính, và trong các hình thái xã hội khác nhau thì nền tài chính cũng có những biểu hiện thay đổi. Các nhà luận kinh tế ở các thời kỳ khác nhau và chế độ xã hội khác nhau, nhận thức về bản chất của tài chính không có sự nhất quán hoàn toàn. Tuy nhiên, K.Marx khi nghiên cứu về nền kinh tế tư bản cũng đã nghiên cứu về tài chính tín dụng xã hội chủ nghĩa. thuết về tài chính, tín dụng, tiền tệ và ngân hàng của K.Marx tuy có hạn chế vì điều kiện lịch sử (Marx nghiên cứu vấn đề này từ cuối TK 19), nhưng giá trị của nó hiện nay nhiều nhà kinh tế học hiện đại vẫn phải thừa nhận. Nghiên cứu một phạm trù kinh tế, đòi hỏi phải xem xét hình thức biểu hiện bên ngoài và bản chất bên trong của nó. 1. Hiện tượng tài chính. Các khoản chi trả chuyển từ doanh nghiệp này thành các khoản thu của doanh nghiệp khác, các khoản nộp (chi) chuyển từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, dân cư thành các khoản thu của Ngân sách Nhà nước, các khoản chi chuyển từ ngân sách Nhà nước thành các khoản thu của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội, dân cư… Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 8Từ các hiện tượng tài chính đó cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, sự vận động của vốn tiền tệ là tất yếu và diễn ra liên tục. Sự vận động đó của vốn tiền tệ, xét theo ý nghĩa là sự thay đổi chủ sở hữu vốn tiền tệ đó, có thể thấy các hiện tượng tài chính biểu hiện các quan hệ giữa những người chi trả vơí những người thu nhận vốn tiền tệ. Sự vận động của vốn tiền tệ đã làm thay đổi lợi ích kinh tế của họ. 2. Bản chất của tài chính. Tài chính là một mặt của quan hệ phân phối biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, được sử dụng để phân phối của cải xã hội, xây dựng và hình thành nên những quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung, và sử dụng các quỹ tiền tệ đó nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội. Có thể nói tài chính là một phạm trừu được khái quát lên từ sự vận động của tiền tệ gắn liền với sự hoạt động của con người. Cũng có nhà luận kinh tế nói rằng, tài chính là phương thức tạo lập và sử dụng tiền tệ của con người. II. Chức năng của tài chính Chức năng của tài chính là sự cụ thể hoá bản chất của tài chính, nó mở ra nội dung của tài chính và vạch rõ tác dụng xã hội của tài chính. Chức năng của tài chính là khả năng bên trong, biểu lộ tác dụng xã hội của nó và tác dụng đó chỉ có thể có được với sự tham gia nhất thiết của con người. Tài chính vốn có hai chức năng: Thứ nhất là: Phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái tiền tệ; Thứ hai là: Giám đốc bằng tiền đối với toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội (gọi tắt là chức năng giám đốc). 1. Chức năng phân phối: Tài chính được coi là khu trung tâm trong việc phân phối của cải xã hội. Chức năng phân phối là chức năng quan trọng nhất của tài chính. Phân phối của cải xã hội, trải qua quá trình phân phối lần đầu và nhiều lần phân phối lại. Phân phối lần đầu là phân phối tiến hành trong lĩnh vực sản xuất vật chất, hình thành nên quỹ bù đắp tư liệu sản xuất, những khoản thu nhập ban đầu cho người lao động và thu nhập thuần tuý của xã hội (thu nhập thuần tuý của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư và thu nhập thuần tuý tập trung của Nhà nước). Trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư, sản phẩm làm ra sau khi tiêu thụ và thu được tiền, được phân phối một phần để bù đắp vốn cố định và vốn lưu động đã tiêu hao, một phần trả lương cho người lao động, một phần nộp thuế cho Nhà nước dưới hình thức các loại thuế, một phần nộp quỹ bảo hiểm xã hội và một phần nữa làm lợi nhuận xí nghiệp, doanh nghiệp (để hình thành các quỹ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và phân chia lợi tức cho người góp vốn). Phân phối lần đầu, mới chỉ tạo ra những khoản thu nhập cơ bản, chưa thể đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội. Do đó phải trải qua quá trình phân phối lại. Phân phối lại thu nhập là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản được hình thành qua phân phối lần đầu, để đáp ứng nhu cầu tích luỹ và tiêu dùng của toàn xã hội (các ngành không sản xuất: Quân đội, Giáo dục, Y tế …). Mục đích của phân phối lại là:  Bổ sung thêm vào ngân sách Nhà nước để đáp ứng nh cầu chi tiêu cho toàn xã hội.  Tạo nguồn thu nhập cho các lĩnh vực không sản xuất vật chất và những người làm việc trong các lĩnh vực đó.  Điều kiện thu nhập giữa các ngành, giữa cá doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư.  Điều tiết các hoạt động kinh tế trên phạm vi vĩ mô. Phân phối lại được tiến hành thông qua ba biện pháp: Biện pháp tài chính- tín dụng, biện pháp giá cả về hoạt động phục vụ. Trong đó biện pháp tài chính- tín dụng giữ vai trò trung tâm. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 92. Chức năng giám đốc. Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện với quá trình phân phối của cải xã hội thành các quỹ tiền tệ và sử dụng chúng theo các mục đích đã định. Như vậy, đối tượng Giám đốc của tài chính là quá trình phân phối của cải xã hội dưới hình thái tiền tệ - quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung theo các mục tiêu đã định. Thực hiện chức năng giám đốc tài chính nhằm mục đích sau: - Bảo đảm cho các cơ sở kihn tế cũng như toàn bộ kinh tế phát triển theo những mục tiêu định hướng của Nhà nước. - Đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả, tiết kiệm tới mức tối đa các yếu tố sản xuất trong xã hội. - Bảo đảm vốn đạt hiệu quả cao. - Bảo đảm việc chấp hành pháp luật trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nội dung giám đốc tài chính, gồm có những nội dung chính sau: - Giám đốc tài chính trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch Ngân sách Nhà nước. - Giám đốc tài chính trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở hạch toán kinh tế và hợp đồng kinh tế. - Giám đốc tài chính trong quá trình cấp phát, cho vay và thanh toán vốn đầu tư XDCB. Ngoài ra, Giám đốc tài chính còn được thực hiện trong các hộ kinh tế dân cư. Giám đốc tài chính dù thực ở đâu, cũng điều là sự giám đốc toàn diện đối với quá trình hình thành phân phối và sử dụng các nguồn vốn trong quá trình hoạt động của từng khâu và trong toàn xã hội. Hai chức năng của tài chính có mối quan hệ hửu cơ, bổ sung cho nhau, trong đó việc thực hiện chức năng phân phối là tiền đề để thực hiện chức năng giám đốc, và ngược lại việc thực hiện tốt chức năng giám đốc sẽ tạo điều kiện để thực hiện chức năng phân phối tốt hơn. Trên cơ sở nhận thức được bản chất, chức năng của tài chính hoạt động tài chính mới phát huy được vai trò của nó trong nền kinh tế.  Câu hỏi củng cố : Trình bày bản chất, chức năng của tài chính? Bài hướng dẫn 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH I. Vai trò của hệ thống tài chính Trong thực tế, các quan hệ tài chính diễn ra rất phức tạp và đa dạng, chúng đan xen nhau trong một tập hợp hàng loạt các hoạt động khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên, đó không phải là những hoạt động hỗn loạn, mà ngược lại chúng tuân thủ những nguyên tắc, những quy luật nhất định, trong đó những quan hệ tài chính có tính chất đặc thù giống nhau nhóm lại thành một bộ phận riêng. Giữa các bộ phận này luôn có mối liên hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau và tạo thành hệ thống tài chính. Do vậy, hệ thống tài chính hoạt động trên các lĩnh vực: tạo ra các nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn lực tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn). Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển xã hội. II. Cấu trúc của hệ thống tài chính Cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm các tụ điểm vốn và bộ phận dẫn vốn được tổ chức theo sơ đồ sau: Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thuyết tài chính – tín dụng 10 Các tụ điểm vốn là bộ phận mà ở đó các nguồn tài chín được tạo ra, đồng thời cũng là nơi thu hút trở lại các nguồn vốn, tuy nhiên ở các mức độ và phạm vi khác nhau. Trong hoạt động kinh tế, các tụ điểm vốn này có mối liên hệ thường xuyên với nhau thông qua những mối liên hệ nhất định. 1. Tài chính doanh nghiệp Chính tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính trong nền kinh tế. Trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp được coi như những tế bào có khả năng tái tạo ra các nguồn tài chính. Do vậy, nó có tác động rất lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản xuất. Tài chính doanh nghiệp có quan hệ mật thiết đến tất cả các bộ phận của hệ thống tài chính trong quá trình hình thành và sử dụng vốn có nội dung khác nhau, quá trình kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Mỗi quan hệ điều có những nét khác biệt và có những tác động khác nhau đến tài chính doanh nghiệp. Chính sự đa dạng này phản ánh mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các bộ phận khác trong hệ thống tài chính. Trong nền kinh tế thị trường, đặc trưng cơ bản của bộ phận tài chính doanh nghiệp thể hiện ở chỗ, nó bao gồm những quan hệ tài chính vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận cao. Chính nhờ cơ chế này mà nguồn tài chính được tăng cường và mở rộng không ngừng đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước gắn liền với các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước; đồng thời là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính quyền nhà nước thực hiện được nhiệm vụ của mình. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước còn có vai trò to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội. Đó là vai trò định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội…Để thực hiện các vai trò đó, ngân sách nhà nước phải có nguồn vốn được tập trung từ các tụ điểm vốn thông qua các chính sách thu thích hợp. Ngân sách nhà nước thực hiện các khoản chi cho tiêu dùng thường xuyên và chi cho đầu tư kinh tế. Việc cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho các mục đích khác nhau này sẽ làm tăng nguồn vốn ở các tụ điểm nhận vốn. Như vậy hoạt động thu chi ngân sách nhà nước đã làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tế giữa một tụ điểm vốn quan trọng ngân sách nhà nước với các tụ điểm khác của hệ thống tài chính. 3. Tài chính dân cư Đây là một tụ điểm vốn quan trọng trong hệ thống tài chính. Hoạt động tài chính của các nước có nền kinh tế phát triển và hoạt động tài chính ở nước ta những năm gần đây đã chỉ ra rằng: nếu có những biện pháp thích hợp, chúng ta có thể huy động được một khối lượng vốn đáng kể từ các hộ gia đình để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, đồng thời còn góp phần to lớn vào việc thực hiện các chính sách về định hướng tích lũy và tiêu dùng của Nhà nước. Tài chính doanh nghiệp Ngân sách nhà nước Thị trường tài chính và tổ chức tài chính trung gian Tài chính dân cư, tổ chức xã Tài chính đối ngoại [...]... động tài chính không chính thức vào quỹ đạo của thị trường có tổ chức Câu hỏi củng cố: Xác định tổ chức tài chính chính thức và tổ chức tài chính không chính thức? Bài hư ng d n 2: TH TRƯ NG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính Trong các lĩnh vực tài chính, cùng với sự tồn tạic ủa các tổ chức tài chính chuyên kinh doanh một loại hàng hoá là tiền, cũng tồn tại một thị trường đặc biệt là thị trường tài chính. .. – chi ngân sách của nhà nước? Lý thuyết tài chính – tín dụng 20 Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 KẾT QUẢ HỌC TẬP 3: Mô tả các tổ chức tài chính trung gian và thị trường tài chính Bài hướng dẫn 1: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI CHÍNH THỨC I Các tổ chức tài chính chính thức 1 Các ngân hàng thương mại (NHTM): Trong số tổ chức các tài chính trung gian, hệ thống các... trường Chính vì vậy, các trung gian tài chính đã đáp ứng đượcnhững nhu cầu mà thị trường tài chính không giải quyết được, hoặc giải quyết không có hiệu quả Tùy theo lĩnh vực và phạm vi hoạt động, các trung gian tài chính được chia ra thành - Các ngân hàng thương mại - Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng: Công ty bảo hiểm, quĩ trợ cấp, công ty tài chính, quỹ đầu tư… Lý thuyết tài chính –... trò của công tác quản bảo hiểm xã hội khi hình thành một tổ chức quản và sử dụng quỹ theo nguyên tắc tự chủ về tài chính II Các tổ chức tài chính không chính thức Hoạt động cung ứng dịch vụ tài chính không chính thức ( không hợp pháp) ra đời và phát triển rất sớm ở các nớc trên thế giới Sức sống của nó mãnh liệt tới mức nhiều Chính phủ đã tìm mọi biện pháp kinh tế và hành chính để ngăn chặn nhưng... trình chuyển tiềntài sản giữa các cá nhân ngoài nước cho thân nhân trong nước và ngược lại 5 Bộ phận dẫn vốn thực hiện các chức năng truyền dẫn vốn giữa các tụ điểm vốn trong hệ thống tài chính bao gồm thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian Hoạt động của thị trường tài chính thực hiện chức năng dẫn vốn từ những người có vốn sang những người cần vốn thông qua hoạt động tài chính trực... ta đã có một số điều kiện để có thể hình thành thị trường tài chính vàmở sở giao dịch chứng khoán Câu hỏi củng cố: 1 Thị trường tài chính là gì 1 Các nghiệp vụ của thị trường tiền tệ là gì? 2 Thị trường vốn là gì? Lý thuyết tài chính – tín dụng 28 Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 KẾT QUẢ HỌC TẬP 4: Nhận biết Các hình thức hoạt động tài chính vi mô Bài hư ng d n 1: CÁC XÍ NGHI P CÔNG VÀ XÍ NGHI... động tiền tệ, tín dụng nói chung trong nền kinh tế Do số lượng các Lý thuyết tài chính – tín dụng 25 Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 tổ chức tín dụng rất lớn, nên NHTW chỉ cần sử dụng một phần số tiền ký quỹ nhất định để dự trữ là đủ, số còn lại có thể sử dụng cho vay đối với các tổ chức tín dụng Những vấn đề trên là cơ sở hoạt động của thị trường tiền tệ Nói cách khác, thị trường tiền tệ làm... và công ty tài chính ngày 23 – 5 – 90 có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở pháp đầu tiên cho sự ra đời của các công ty tài chính Hiện nay, đã xuất hiện một số CTTC ở nước ta như Công ty Tài chính cổ phần Vũng Tàu và Công ty tài chính đá quí ở Thành Phố Hồ Chí Minh, theo pháp lệnh trên Như Vậy trong thời gian tới với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty cổ phần thì vai trò trung gian tài chính của... điểm vốn và các bộ phận trong hệ thống tài chính 4 Tài chính đối ngoại: Trong nền kinh tế thị trường, khi các quan hệ kinh tế đã quốc tế hóa thì hệ thống tài chính cũng là một hệ thống mở với những quan hệ tài chính đối ngoại hết sức phong phú Trên thực tế, những quan hệ này không tập trung vào một tụ điểm nhất định mà chúng phân tán, đan xen vào các quan hệ tài chính khác Tuy nhiên, do tính chất đặc... thống tài chính, các trung gian tài chính thực hiện việc dẫn vốn thông qua hoạt đông tài chính gián tiếp Trước hết, các trung gian tài chính huy động vốn từ những người có vốn (người tiết kiệm) bằng nhiều hình thức để tạo thành vốn kinh doanh của mình Sau đó, họ sử dụng vốn kinh doanh này để cho những người cần vốn vay lại hoặc thực hiện các hình thức đầu tư khác nhau Bằng cách này, các trung gian tài chính . QT7.1/PTCT1-BM7 Lý thuyết tài chính – tín dụng 1TÊN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ MÃ SỐ: THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH: Lý thuyết: 45. triển của tài chính. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Lý thuyết tài chính – tín dụng 7Khi nói đến tiền tệ của tài chính, một số nhà lý luận

Ngày đăng: 24/10/2012, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC - Lý thuyết tài chính tiền tệ
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Trang 4)
Hình thức đánh giá - Lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình th ức đánh giá (Trang 4)
Vì vậy, hình thức này phải được tính toán một cách chi tiết và thận trọng trong việc xác định lãi suất huy động, hình thức và thời hạn thanh toán… phù hợp với thực tế của nền kinh  tế và xu hướng phát triển theo dự báo - Lý thuyết tài chính tiền tệ
v ậy, hình thức này phải được tính toán một cách chi tiết và thận trọng trong việc xác định lãi suất huy động, hình thức và thời hạn thanh toán… phù hợp với thực tế của nền kinh tế và xu hướng phát triển theo dự báo (Trang 17)
Bảng so sánh trên cho thấy, khu vực kinh tế quốc doan hở Nam Triều Tiên và Ấn Độ chiếm  xấp  xỉ  10%  GDP - Lý thuyết tài chính tiền tệ
Bảng so sánh trên cho thấy, khu vực kinh tế quốc doan hở Nam Triều Tiên và Ấn Độ chiếm xấp xỉ 10% GDP (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w