1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại của ngành Hải quan trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế

113 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

• Về lý luận Luận văn đã đề cập, chỉ ra các khái niệm, định nghĩa về buôn lậu và gian lận thương mại, đồng thời phân biêt rõ sự khác nhau buôn lậu và gian lận thương mại ; mối quan hệ của buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan. • Về thực tiễn Thực tiễn thế giới: Tổng hợp, phân tích, đánh giá được hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan một số nước trên thế giới; chỉ ra được kinh nghiệm của các nước trong việc thực hiện chống buôn lậu và gian lận thương mại với vai trò là cơ quan quản lý, kiểm soát hoạt động kinh tế của Nhà nước từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Thực tiễn Việt Nam: Luận văn đưa ra một cái nhìn tổng quát hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại gắn với quá trình phát triển kinh tế đất nước ở các giai đoạn trước đây và ở giai đoạn Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế; Cách thức tiến hành MA ngân hàng ở mỗi thời kỳ; Khẳng định MA ngân hàng là một xu thế tất yếu và chỉ ra được các nhân tố tác động, động cơ của hoạt động này; Chỉ ra được bản chất MA ngân hàng và đặc thù MA ngân hàng của Việt Nam; đồng thời đưa ra được những dự báo về xu hướng, hình thức MA ngân hàng sẽ diễn ra trong thời gian tới tại Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THÙY TRANG HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THÙY TRANG HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết đƣa luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em đƣợc bày tỏ lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập nghiên cứu Nhà trƣờng Đặc biệt, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc tới Thầy giáo, PGS.TS Hà Văn Hội, ngƣời hết lòng bảo động viên hƣớng dẫn em việc định hƣớng, lựa chọn thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn cá nhân, tổ chức cung cấp cho phép sử dụng tài liệu trình thực luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Học viên Vũ Thùy Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.1.1.Nội dung tổng quan 1.1.2.Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan 11 1.2 Cơ sở lý luận chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại .12 1.2.1 Khái niệm buôn lậu gian lận thƣơng mại quốc tế 12 1.2.2 Nguyên nhân xuất buôn lậu gian lận thƣơng mại 14 1.2.3 Mối quan hệ buôn lậu gian lận thƣơng mại 16 1.2.4 Tác động hoạt động buôn lậu gian lận thƣơng mại 19 1.2.5 Tính tất yếu hoạt động chống buôn lậu thƣơng mại quốc tế 23 1.3 Cơ sở thực tiễn đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải quan 25 1.3.1 Quy định quốc tế liên quan đến chông buôn lậu gian lận thƣơng mại lĩnh vực Hải quan 25 1.3.2 Các quy định Nhà nƣớc Việt Nam 27 1.4 Vai trò ngành Hải quan hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 31 2.1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.2 Nguồn số liệu .35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 36 3.1 Khái quát hoạt động buôn lậu gian lận thƣơng mại 36 3.1.1 Khái quát hoạt động buôn lậu tuyến đƣờng 36 3.1.2 Khái quát hoạt động gian lận thƣơng mại 43 3.2 Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 50 3.2.1 Kết đạt đƣợc hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải quan từ năm 2015-2017 50 3.2.2 Đánh giá hoạt động chông buôn lậu gian lận thƣơng mại61 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 72 4.1 Quan điểm Đảng nhà nƣớc Việt Nam định hƣớng ngành Hải quan Việt Nam hoạt động chông buôn lậu gian lận thƣơng mại 72 4.1.1 Quan điểm Đảng nhà nƣớc Việt Nam hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại 72 4.1.2 Định hƣớng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Hải quan Việt Nam bối cảnh hội nhập 76 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Hải quan Việt Nam 81 4.2.1 Các giải pháp có tính chất vĩ mô 81 4.2.2 Các biện pháp cụ thể 87 4.3 Một số kiến nghị 91 4.3.1 Kiến nghị hoàn thiện văn pháp luật sách vĩ mơ 91 4.3.2 Kiến nghị phối hợp ngành, cấp địa phƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung ACFTA Hiệp định thƣơng mại ASEAN-TRUNG QUỐC ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN CIF CITES C/O Cost, Insurance and Freight- Giá thành, Bảo hiểm Cƣớc Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Giấy chứng nhận xuất xứ ĐTCBL Điều tra chống buôn lậu FOB FTA Free On Board- Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi Hiệp định thƣơng mại tự 10 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 11 GATT Hiệp ƣớc chung thuế quan mậu dịch 12 GPS 13 HS Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu Mã số hệ thống hài hòa hải quan 14 KSHQ Kiểm soát Hải quan 15 MFN Tối huệ quốc 16 RILO A/P Tình báo Hải quan khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng 17 TW Trung ƣơng 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng 20 VCCI Phòng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam 21 WCO Tổ chức Hải quan giới i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu có ảnh hƣởng đến quốc gia giới, xu tạo gia tăng mạnh mẽ dòng lƣu chuyển hàng hố, dịch vụ, vốn - cơng nghệ, nguồn nhân lực lao động, quốc gia với tăng lên không ngừng lƣợng hành khách, phƣơng tiện xuất nhập cảnh Yêu cầu việc thực lộ trình dỡ bỏ rào cản thƣơng mại áp lực lớn quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển, có Việt Nam Trong bối cảnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành đòi hỏi tất yếu khách quan mang lại nhiều hội để phát triển kinh tế đồng thời đặt khơng thách thức, khó khăn cho Việt Nam nói riêng nƣớc phát triển nói chung Tuy nhiên, q trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo gia tăng loại tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật khác, đặc biệt hoạt động buôn lậu gian lận thƣơng mại Điều đặt yêu cầu quan quản lý nhà nƣớc cần nghiên cứu, xây dựng giải pháp tăng cƣờng khám phá, ngăn chặn hoạt động buôn lậu, gian lận thƣơng mại, ngành Hải quan đóng vai trò quan trọng Đã có nhiều đề tài vấn đề chống bn lậu nhƣng lại vào nhiều khía cạnh riêng lẻ nhƣ: chống ma túy, chống vi phạm sở hữu trí tuệ, hay nghiên cứu chống bn lậu vài địa bàn trọng điểm nghiên cứu tổng hợp tầm vĩ mơ tồn ngành chƣa có đề tài thực thời gian 05 năm gần Chính vậy, em xin chọn đề tài “Hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kinh tế quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng chống bn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải quan, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải Quan bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Để thực mục tiêu nêu trên, luận văn trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải Quan thời gian 2015-2017? Thành đạt đƣợc tồn cần khắc phục gì? Nguyên nhân tồn hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải quan gì? - Ngành Hải Quan cần phải làm để đẩy mạnh hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận chống buôn lậu gian lận thƣơng mại quan Hải quan + Đánh giá thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Hải quan Việt Nam giai đoạn 2015-2017 + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Hải quan Việt Nam đến 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại hàng hoá xuất nhập đề xuất số biện pháp tăng cƣờng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: nghiên cứu hoạt động chống buôn lậu tuyến đƣờng biển, đƣờng biên giới, đƣờng hàng khơng; hình thức hoạt động gian lận thƣơng mại Việt Nam theo báo cáo Cục Điều Tra Chống Buôn Lậu – Tổng cục Hải quan + Phạm vi thời gian: khoảng thời gian nghiên cứu từ 2015-2017 Lý chọn mốc thời gian nêu trên: Thứ nhất, khoảng thời gian sau Chính phủ ban hành Nghị số 41/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2015 việc “đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới” Thứ hai, theo nhận định ngành Hải quan nhƣ ngành khác cho thấy, kể từ năm 2015, tình hình bn lậu, gian lận thƣơng mại ngày diễn biến phức tạp, phƣơng thức phức tạm, vi phạm nghiệm trọng hơn, hoạt động buôn lậu gian lận thƣơng mại có tổ chức chuyên nghiệp cao, lợi dụng bất cập chế, sách điều hành xuất nhập Bên cạnh đó, ngành Hải quan nói riêng quan quản lý nhà nƣớc khác nói chung bƣớc thay đổi hồn thiện để bƣớc nâng cao cơng tác chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp nhƣ sau: - Làm rõ đƣợc mối quan hệ buôn lậu gian lận thƣơng mại - Đánh giá thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại cách tổng quan - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động đấu tranh phòng, chống bn lậu gian lận thƣơng mại ngành Hải quan Bố cục nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn dƣợc chia làm 04 Chƣơng gồm: hàng nhƣng quan khác quy định khơng giống nhau, ví dụ nhƣ trƣờng hợp xảy sản phẩm mang nhãn hiệu Vision, Cục Quản lý dƣợc khẳng định chƣa đƣợc lƣu hành cấm nhập Cục Quản lý chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm lại khẳng định đƣợc phép nhập lƣu hành Việt Nam Điều gây nhiều khó khăn cho cán Hải quan việc định có cho nhập hay khơng Các quy định chế độ chứng từ hoá đơn hàng hố lƣu thơng thị trƣờng cần tập trung vào văn có tính khả thi, đặc biệt có quy định cụ thể chứng từ bán đấu giá hàng nhập lậu bị tịch thu để tránh tình trạng quay vòng chứng từ, chủ buôn lậu lợi dụng thu gom lô hàng lậu tƣơng đƣơng chuyển vào thị trƣờng nội địa, Hải quan biết hàng lậu nhƣng khơng có cách để giữ hàng xác minh Hay chứng từ việc chống mặt hàng vải nhập lậu khó khăn lớn đơn vị chống buôn lậu việc nhận diện vải nội vải ngoại chƣa có quy định cụ thể ghi nhãn hàng hoá vải nội, chƣa có quy định việc nhập vải để in hiểu nhƣ vải đƣợc nội địa hoá Việc xử lý hàng lậu bị bắt giữ cần đƣợc quy định rõ ràng có hiệu cao việc phòng chống bn lậu Thực tế việc xử lý không thoả đáng phần hạn chế đến kết ngăn chặn hàng Ví dụ, việc bắt giữ thuốc Hải quan Móng Cái: chủ trƣơng thu mua tái xuất thuốc đƣợc phủ giao cho số doanh nghiệp thực hiện, nhiên việc thu mua đƣợc tiến hành theo đợt, có nhiều tổ chức thu mua, để kho bảo quản khơng có, nên phần nhiều thuốc bị hỏng thu mua với giá rẻ Mấy năm trƣớc, Tổng công ty thuốc Việt Nam xây dựng đề án thu mua xử lý thuốc nhập lậu giá thu mua cao nhiều so với giá thu mua để tái xuất số doanh 92 nghiệp nhƣng không đƣợc chấp nhận Trong biện pháp tiêu huỷ hàng lậu lại không khả thi mặt tài Bên cạnh đó, thời gian gần buôn bán tem giả lại tái xuất mà khơng có biện pháp khả thi ngăn chặn Tuy Bộ tài liên tục phát hành seri tem khó làm giả nhƣng số tem giả thị trƣờng thƣờng tem cũ nên khó phát Chính phủ cần đƣa hình thức xử lý nghiêm minh đối tƣợng buôn bán sản xuất tem giả để giúp cho hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại đạt hiệu cao 4.3.2 Kiến nghị phối hợp ngành, cấp địa phương Hiện tại, việc phân công trách nhiệm rõ ràng chơ quan chống buôn lậu nhƣng có vụ việc xảy khơng biết quy trách nhiệm cho Trƣớc đây, lực lƣợng Hải quan lực lƣợng Quản lý thị trƣờng giữ vai trò thƣờng trực giúp việc cho phủ hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại nhƣng kết chƣa cao thẩm quyền hai lực lƣợng hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ Vì vậy, cần phân cơng ngành Trung ƣơng chịu trách nhiệm trƣớc phủ chống bn lậu gian lận thƣơng mại tồn quốc có thẩm quyền ngang tầm nhiệm vụ để hoạt động chống bn lậu gian lận thƣơng mại có hiệu cao Hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại phải đƣợc làm thật đồng từ nội địa đến biên giới, cửa cần phải điều chỉnh số sách san bớt gánh nặng chống buôn lậu gian lận thƣơng mại biên giới, cửa vào cho lực lƣợng nội địa nhƣ tăng thuế kinh doanh hộ kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu… 93 KẾT LUẬN Buôn lậu gian lận thƣơng mại vấn đề phức tạp, tƣợng lịch sử tồn với kinh tế hàng hoá Nƣớc ta, từ nhiều năm nay, thực chủ trƣơng đổi mới, mở cửa kinh tế đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣng vấn đề nhƣ buôn lậu, gian lận thƣơng mại tệ nạn khác theo mà có hội phát triển Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà Nƣớc có nhiều chủ trƣơng, biện pháp tích cực chống bn lậu, coi thực quốc nạn, đƣợc xác định nguy cách mạng Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, thời gian qua, đạt đƣợc nhiều thành tựu hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại nhƣng tình hình bn lậu gian lận thƣơng mại khơng giảm mà có xu hƣớng bùng phát Đó phần nhân tố kinh tế, trị, văn hố-xã hội, pháp luật đất nƣớc ta ảnh hƣởng đến Để tiếp tục phát triển kinh tế, củng cố bảo vệ vững trật tự xã hội, chủ quyền dân tộc, cần phải phòng chống bn lậu có hiệu Trƣớc hết, cần phải quán triệt quan điểm có tính đạo Đảng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại cần nhấn mạnh đến quan điểm: chống buôn lậu gian lận thƣơng mại phải bảo đảm phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, giải tốt mối quan hệ kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế, phải trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân; phải trọng đến phòng ngừa nhƣ phát triển kinh tế, tuyên truyền cho dân chúng nhận thức trách nhiệm chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại phải xác định đấu tranh khó khăn lâu dài Đồng thời, cần sử dụng biện pháp vĩ mô: tăng cƣờng phát triển kinh tế để nâng sức cạnh tranh hàng nội nhƣ giải khó khăn 94 kinh tế cho nhân dân, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt văn lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, tăng cƣờng sức mạnh quan chức năng, đáng ý Hải quan Việt Nam, hay tăng cƣờng biện pháp đẩy mạnh nhận thức nhân dân Bên cạnh việc thực biện pháp vĩ mơ cần phải thực có hiệu biện pháp vi mô để thời gian tới hạn chế phần khả gia tăng buôn lậu, nhƣ thực tốt biện pháp nghiệp vụ chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại đƣa văn pháp luật phù hợp với hoàn cảnh thực tế nay, phối hợp hiệu Quan trọng phải tập trung nguồn lực phát triển kinh tế biện pháp lâu dài, triệt để Thực tiễn cho thấy,hoạt động chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại ngành Hải quan Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ vơ cấp thiết Từ việc nhận diện đầy đủ thách thức, khó khăn hoạt động chống bn lậu, gian lận thƣơng mại ngành Hải quan nói chung phối hợp quan quản lý Nhà nƣớc nói riêng, luận văn đƣa đề xuất phù hợp giải pháp vi mô mặt hoạt động Đây việc làm cần thiết để hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại đạt đƣợc kết khả quan Luận văn nêu bật đƣợc tầm quan trọng việc nâng cao phối hợp quan quản lý nhà nƣớc, Sở- Ban- Ngành để đẩy mạnh hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Từ việc nhìn nhận hạn chế hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Hải quan Việt Nam thời gian qua đúc kết kinh nghiệm từ nƣớc giới, luận văn định hƣớng hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Hải quan Việt Nam, hình thức áp dụng Để có kết tốt ngành, cần có chuẩn bị chu đáo chi tiết bƣớc từ cá nhân đến đơn vị, Chi cục, Cục 95 toàn ngành Ngồi cần có hỗ trợ Nhà nƣớc ban ngành khác định hƣớng hoạt động… Có thể nói, vấn đề chống bn lậu gian lận thƣơng mại vấn đề nóng hổi, nhiệm vụ nhƣ mục tiêu hàng đầu Nhà nƣớc để đảm bảo xã hội công dân chủ văn minh, trì kinh tế định hƣớng xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh; đẩy cao tinh thần hợp tác phát triển đảm bảo hội nhập sâu rộng Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề nhiên nhạy cảm khó tiếp cận Trong q trình thực tác giả nghiên cứu tài liệu, báo cáo ngành Hải quan Việt Nam nhƣng khả hạn chế tính chất bí mật hoạt động chống buôn lậu gian lận thƣơng mại nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót, mong Q thầy bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện đạt chất lƣợng tốt 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục điều tra chống buôn lậu Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016 Cục điều tra chống buôn lậu Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 Cục điều tra chống buôn lậu Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 Cục điều tra chống buôn lậu Báo cáo sơ kết công tác 06 tháng đầu năm 2018 phương hướng nhiệm vụ công tác sáu tháng cuối năm 2018 Nguyễn Phi Hùng Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát quan Hải quan Việt Nam cửa Cảng hàng không quốc tế nhằm đảm bảo an ninh quốc gia Nguyễn Phi Hùng Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa, đấu tranh hoạt động buôn lậu vận chuyển trái phép mặt hàng khoáng sản qua biên giới quan hải quan “Giải pháp nâng cao lực giám sát hàng hoá xuất nhập sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất” - Phan Minh Lê Nguyễn Khánh Hoàn thiện thể chế tăng cường lực lực lượng kiểm soát hải quan điều kiện hội nhập quốc tế Nguyễn Văn Thọ Nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm quan Hải quan Việt Nam cửa hàng không quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 10 Nguyễn Hải Đăng Nâng cao hiệu quản lý nhà nước quan hải quan phòng, chống bn lậu cửa Cảng hàng không sân bay quốc tế Nội Bài 11 Trần Quốc Hoàn Nâng cao lực đấu tranh chống gian lận số lượng hàng xuất Cục Hải Quan Khu vực Tây Nam Bộ” 97 Phòng Thƣơng mại Việt Nam, 2011 Incoterm 2010 hướng dẫn sử 12 dụng Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001 Luật Hải 13 quan Luật số 29/2001/QH10 14 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật hải quan Số 42/2005/QH11 15 Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 16 Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan ban hành ngày 31/12/2005 Áp dụng quản lý rủi ro quy trình thủ tục Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập 17 Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ Ngày 25/09/2007 Quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử, 18 Quyết định 1169/QĐ-TCHQ ngày 09/6/2010 Tổng cục Hải quan quy định chức năng, nhiệm vụ Chi cục Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố 19 Quyết định 1167/QĐ-TCHQ ngày 09/6/2010 Tổng cục Hải quan Quy định chức năng, nhiệm vụ đội kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố 20 Quyết định 1166/QĐ-TCHQ ngày 09/6/2010 Tổng cục Hải quan Quy định chức năng, nhiệm vụ Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố TÀI LIỆU WEBSITE: Website: www.haiquanvietnam.gov.vn Website: http://tapchitaichinh.vn/ 98 PHỤ LỤC Quy định Tổng cục Hải quan hành vi bị coi buôn lậu, gian lận thƣơng mại bao gồm: 1) Khai báo làm thủ tục không thời hạn quy định chuyển tiêu thụ nội địa thay đổi mục đích sử dụng hàng hóa đƣợc xác định thuộc đối tƣợng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế, hồn thuế, khơng thu thuế 2) Khơng tái xuất, tái nhập phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh thời hạn quy định 3) Không tái xuất phƣơng tiện vận tải nhập cảnh ô tô chở ngƣời dƣới 24 chỗ ngồi thời hạn quy định 4) Không khai khai sai so với thực tế tên hàng, chủng loại, xuất xứ, số lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng, trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc đối tƣợng miễn thuế, đối tƣợng không chịu thuế theo quy định pháp luật 5) Khai báo hàng hóa nhập theo loại hình gia cơng, sản xuất xuất nhƣng khơng có sở sản xuất hàng gia công, sở sản xuất hàng xuất 6) Khai khống tên hàng, số lƣợng, trọng lƣợng, trị giá hàng hóa xuất khẩu; trừ hàng hóa xuất sản phẩm gia cơng, sản phẩm sản xuất xuất khẩu, sản phẩm xuất nƣớc doanh nghiệp chế xuất, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất 7) Khai sai đối tƣợng không chịu thuế 8) Khai sai đối tƣợng miễn thuế 9) Sử dụng hàng hóa hạn ngạch thuế quan không quy định 10) Lập khai không nội dung hồ sơ miễn thuế, hồ sơ xét miễn, giảm thuế, hồn thuế, khơng thu thuế, hồ sơ xử lý tiền thuế, tiền phạt nộp thừa 11) Vi phạm quy định quản lý nguyên liệu, vật tƣ, máy móc, thiết bị, sản phẩm gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ kế tốn, sổ kế tốn, hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập 12) Vi phạm quy định quản lý hàng hóa kho bảo thuế dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ, sổ sách kế tốn 13) Ngƣời xuất cảnh khơng khai khai sai số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng mang theo vƣợt mức quy định xuất cảnh 14) Ngƣời nhập cảnh không khai khai sai số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, vàng mang theo vƣợt mức quy định nhập cảnh 15) Ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh giấy thông hành giấy chứng minh thƣ biên giới mang theo ngoại tệ tiền mặt thuộc diện không đƣợc mang theo mà không khai khai sai 16) Ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh mang theo kim loại quý, đá quý, công cụ chuyển nhƣợng theo quy định phải khai hải quan xuất cảnh, nhập cảnh mà không khai khai sai 17) Khơng xuất trình hàng hóa chịu giám sát hải quan, hàng hóa lƣu giữ đối tƣợng kiểm tra sau thông quan để quan hải quan kiểm tra theo quy định pháp luật hải quan 18) Không cung cấp cung cấp không đầy đủ, thời hạn hồ sơ, chứng từ, tài liệu, liệu điện tử liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh quan hải quan yêu cầu theo quy định pháp luật 19) Đánh tráo hàng hóa kiểm tra hải quan với hàng hóa chƣa kiểm tra hải quan 20) Sử dụng niêm phong hải quan giả mạo; sử dụng chứng từ, tài liệu giả mạo, không hợp pháp, không với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập để khai, nộp, xuất trình cho quan hải quan mà tội phạm 21) Thực việc trung chuyển, chuyển tải, lƣu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phƣơng thức vận tải trình vận chuyển hàng hóa chịu giám sát hải quan mà không thông báo không đƣợc đồng ý quan hải quan theo quy định pháp luật 22) Vận chuyển hàng hóa cảnh, chuyển cảng, chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất khơng tuyến đƣờng, lộ trình, địa điểm, cửa khẩu, thời gian quy định đăng ký hồ sơ hải quan mà khơng có lý xác đáng 23) Tự ý phá niêm phong hải quan 24) Tự ý thay đổi bao bì, nhãn hàng hóa chịu giám sát hải quan 25) Không bảo quản nguyên trạng hàng hóa chịu giám sát hải quan hàng hóa đƣợc giao bảo quản theo quy định pháp luật chờ hồn thành việc thơng quan 26) Lƣu giữ hàng hóa khơng địa điểm quy định địa điểm đăng ký với quan hải quan 27) Đƣa nguyên liệu, vật tƣ, máy móc, thiết bị đến sở khác gia công lại mà không thông báo cho quan hải quan 28) Tiêu thụ hàng hóa chịu giám sát hải quan 29) Tiêu thụ phƣơng tiện vận tải đăng ký lƣu hành nƣớc tạm nhập cảnh vào Việt Nam 30) Tiêu thụ hàng hóa đƣợc đƣa bảo quản chờ hồn thành việc thơng quan theo quy định 31) Không chấp hành lệnh dừng, khám xét phƣơng tiện vận tải theo quy định 32) Không cung cấp sơ đồ hầm hàng, dẫn, mở nơi nghi vấn cất giữ hàng hóa phƣơng tiện vận tải để thực định khám hành 33) Chứa chấp, mua bán, vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khơng có chứng từ hợp pháp địa bàn hoạt động hải quan 34) Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới mà tội phạm 35) Đƣa phƣơng tiện vận tải nƣớc qua lại biên giới đất liền không tuyến đƣờng, cửa quy định 36) Bốc dỡ hàng hóa khơng cảng đích ghi lƣợc khai hàng hóa, vận tải đơn mà khơng có lý xác đáng 37) Xếp dỡ, chuyển tải, sang mạn, sang toa, cắt toa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh phƣơng tiện vận tải chịu kiểm tra, giám sát hải quan mà không đƣợc đồng ý quan hải quan 38) Tẩu tán, tiêu hủy vứt bỏ hàng hóa để trốn tránh kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan 39) Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp, không với thực tế giao dịch để kê khai thuế; tự ý tẩy xóa, sửa chữa chứng từ dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số thuế đƣợc miễn, giảm, đƣợc hoàn 40) Khai sai mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế mặt hàng đƣợc quan hải quan hƣớng dẫn mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế 41) Không khai khai sai tên hàng, chủng loại, số lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng, trị giá, mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập mà quan hải quan phát tra, kiểm tra sau thông quan nhƣng cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện nộp đủ số tiền thuế phải nộp theo quy định trƣớc thời điểm lập biên vi phạm 42) Làm thủ tục xuất nhƣng không xuất sản phẩm gia công; sản phẩm sản xuất xuất khẩu; sản phẩm xuất nƣớc doanh nghiệp chế xuất 43) Khai nhiều so với thực tế hàng hóa xuất chủng loại, số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm gia công; sản phẩm sản xuất xuất khẩu; sản phẩm xuất nƣớc doanh nghiệp chế xuất, hàng tái xuất có số thuế gian lận từ 100.000.000 đồng trở lên mà tội phạm 44) Xuất sản phẩm theo loại hình gia cơng, sản xuất xuất xuất sản phẩm nƣớc doanh nghiệp chế xuất mà sản phẩm xuất không đƣợc sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu; nhập sản phẩm theo loại hình gia cơng từ nƣớc ngồi mà sản phẩm nhập không đƣợc sản xuất từ nguyên liệu xuất 45) Sử dụng hàng hóa thuộc đối tƣợng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế không mục đích mà khơng khai báo việc chuyển đổi mục đích sử dụng với quan hải quan theo quy định 46) Không khai khai sai tên hàng, mã số hàng hóa, chủng loại, số lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng, trị giá, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hóa nhập từ khu phi thuế quan vào nội địa 47) Khơng ghi chép sổ sách kế tốn khoản thu, chi liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp 48) Các hành vi cố ý không khai khai sai khác tên hàng, chủng loại, số lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng, trị giá, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập để trốn thuế, gian lận thuế 49) Bán hàng miễn thuế không đối tƣợng quy định 50) Xuất khẩu, nhập hàng hóa ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ dân biên giới vi phạm sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập 51) Xuất khẩu, nhập hàng hóa ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ dân biên giới vi phạm sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập mà 30 ngày, kể từ ngày hàng đến cửa mà ngƣời nhập cảnh nộp hồ sơ hải quan 52) Xuất khẩu, nhập hàng viện trợ nhân đạo, quà biếu, quà tặng, hàng mẫu, tài sản di chuyển vi phạm sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập 53) Quá cảnh, chuyển hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phƣơng tiện vận tải không nội dung giấy phép quan có thẩm quyền 54) Tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập hàng hóa thuộc danh mục phải có giấy phép mà khơng có giấy phép 55) Sử dụng khơng mục đích hàng hóa ngun liệu, vật tƣ, linh kiện, máy móc, thiết bị để gia cơng thuộc Danh mục phải có giấy phép mà khơng đƣợc phép quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật 56) Xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc Danh mục phải có giấy phép mà khơng có giấy phép 57) Xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng đáp ứng yêu cầu điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật 58) Tạm nhập - tái xuất hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất thuộc diện phải có giấy phép mà khơng có giấy phép 59) Tạm nhập - tái xuất hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất thuộc danh mục cấm kinh doanh tạm nhập - tái xuất tạm ngừng kinh doanh tạm nhập - tái xuất 60) Xuất khẩu, nhập khẩu, đƣa vào Việt Nam hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa thuộc diện tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập 61) Đƣa hàng hóa, máy móc, thiết bị từ nội địa vào kho ngoại quan để phục vụ cho hoạt động đóng gói, phân loại, bảo dƣỡng mà không thông báo với quan hải quan 62) Thực dịch vụ gia cố, chia gói, đóng gói bao bì; đóng ghép hàng hóa, phân loại phẩm cấp hàng hóa, bảo dƣỡng hàng hóa lấy mẫu hàng hóa kho ngoại quan mà khơng thông báo để quan hải quan theo dõi, giám sát 63) Chuyển quyền sở hữu hàng hóa gửi kho ngoại quan mà không thông báo để quan hải quan quản lý, theo dõi 64) Di chuyển hàng hóa từ kho ngoại quan sang kho ngoại quan khác chƣa có văn đồng ý Cục trƣởng Cục Hải quan nơi quản lý kho ngoại quan 65) Di chuyển hàng hóa từ kho ngoại quan sang kho ngoại quan khác chƣa có văn đồng ý Cục trƣởng Cục Hải quan nơi quản lý kho ngoại quan 66) Mở rộng, thu hẹp, di chuyển địa điểm kho ngoại quan, địa điểm thu gom hàng lẻ không đƣợc phép quan hải quan 67) Lƣu giữ hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng thuê kho ngoại quan, không phù hợp với điều kiện bảo quản, lƣu giữ kho 68) Thực dịch vụ không đƣợc phép kho ngoại quan, địa điểm thu gom hàng lẻ 69) Không khai khai sai so với thực tế tên hàng, chủng loại, số lƣợng, khối lƣợng, xuất xứ hàng hóa đƣa vào kho ngoại quan, kho bảo thuế; hàng hóa từ kho ngoại quan, kho bảo thuế đƣa nƣớc 70) Đƣa vào kho ngoại quan hàng hóa thuộc diện không đƣợc lƣu giữ kho ngoại quan theo quy định 71) Tẩu tán hàng hóa lƣu giữ kho ngoại quan 72) Tiêu hủy hàng hóa lƣu giữ kho ngoại quan, kho bảo thuế không quy định pháp luật 73) Cho phép đƣa hàng hóa khỏi khu vực cảng, kho, bãi chƣa có chứng từ quan hải quan

Ngày đăng: 23/11/2019, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w