Luận giải tương đối rõ chính sách thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ của các công ty xuyên quốc gia. Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ của các TNCs vào Việt Nam giai đoạn 19962017 Đề xuất một số gợi ý chính sách cho Việt Nam nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ PHƯƠNG DUNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ PHƯƠNG DUNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Q́C TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh PGS.TS Hà Văn Hội HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố mợt cơng trình nghiên cứu nào người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nợi dung trích dẫn và tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Phương Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội và đặc biệt gửi lời cảm ơn tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh giúp đỡ hoàn thành luận văn này Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước ngoài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Kết luận rút từ tổng quan nghiên cứu .12 1.2.Cơ sở lý luận sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ công ty xuyên quốc gia qua FDI 12 1.2.1.Công ty xuyên quốc gia với chuyển giao công nghệ qua FDI .12 1.2.1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia (Transnational coporation) 12 1.2.1.2 Chuyển giao công nghệ 13 1.2.2.Tác động CGCN bên nhận/nước nhận chuyển giao 166 1.2.2.1 Tác đợng tích cực 166 1.2.2.2 Tác động tiêu cực: 188 1.2.3.Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ TNCs qua dự án FDI .19 1.2.3.1 Chính sách tạo mơi trường thể chế 211 1.2.3.2 Chính sách thuế 21 1.2.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 22 1.2.3.4 Chính sách sở hữu trí tuệ (SHTT) 233 1.2.3.5 Chính sách nghiên cứu phát triển (R&D) .234 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình thực sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ TNCs qua dự án FDI 244 1.3.1 Nhân tố sự ổn định mơi trường trị xã hợi 244 1.3.2 Nhân tố môi trường đầu tư 255 1.4 Kinh nghiệm thúc đẩy CGCN từ TNCs một số nước 311 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 311 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan .333 1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm Việt Nam 355 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .377 2.1 Quy trình nghiên cứu 377 2.2 Nguồn và phương pháp nghiên cứu ……………………………………… .38 2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu 39 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 – 2017 42 3.1 Thực trạng chuyển giao công nghệ TNCs Việt Nam 42 3.1.1 Những thành tựu CGCN TNCs 50 3.1.2 Những hạn chế CGCN TNCs 54 3.1.3 Nguyên nhân những hạn chế tồn chuyển giao cơng nghệ 56 3.2 Thực trạng sách thúc đẩy TNCs chuyển giao công nghệ .57 3.2.1 Các sách thúc đẩy CGCN qua TNCs 57 3.2.1.1 Chính sách tạo môi trường thể chế: 60 3.2.1.2 Chính sách thuế .63 3.2.1.3 Chính sách ng̀n nhân lực khoa học & cơng nghệ 68 3.2.1.4 Chính sách bảo hợ quyền sở hữu trí tuệ 69 3.2.1.5 Chính sách nghiên cứu phát triển (R&D) 72 3.2.2 Đánh giá chung sách CGCN qua cơng ty xuyên quốc gia 74 3.2.2.1 Mặt thuận lợi .75 3.2.2.2 Mặt hạn chế .76 3.2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém 81 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TNCs TẠI VIỆT NAM 84 4.1 Đề xuất hoàn thiện môi trường thể chế nhằm thúc đẩy CGCN qua TNCs .84 4.2 Đề xuất hoàn thiện sách thuế .84 4.3 Đề xuất hoàn thiện sách ng̀n nhân lực KH&CN 85 4.4 Đề xuất hoàn thiện sách quyền sở hữu trí tuệ 86 4.5 Đề xuất hoàn thiện sách nghiên cứu phát triển .87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Ký hiệu TNCs MNC FDI ASIAN UNCTAD CIEM WEF OECD R&D CGCN DN NXB KH&CN ĐTNN ĐMCN SHTT TNHH Nguyên nghĩa Các công ty xuyên quốc gia Công ty đa quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại và phát triển Viện nghiên cứu quản lý trung ương Diễn đàn kinh tế giới Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Nghiên cứu và phát triển Chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp Nhà xuất Khoa học và công nghệ Đầu tư nước ngoài Đổi công nghệ Sở hữu trí tuệ Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/03/2017) Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo hình thức đầu tư (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/03/2017) Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo đối tác (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/03/2017) Trang 43 44 44 hạn chế đầu tư Việt Nam Hơn nữa, việc cấp phép đầu tư địa phương thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện Trong đó, Thông tư số 10/2009/TT-BKHCN ngày 24/4/2009 hướng dẫn thẩm tra công nghệ dự án đầu tư chỉ quy định, hướng dẫn thẩm tra công nghệ Dự án Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đầu tư là chưa đầy đủ Với việc quy định vậy, q nhiều khe hở để cơng nghệ cấm chuyển giao và hạn chế chuyển giao vào Việt Nam thông qua dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt UBND cấp huyện, hợp đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo CGCN địa phương Do vậy, cần thiết phải bổ sung và quy định trách nhiệm UBND cấp (tỉnh, huyện) và vai trò quan đầu mối chuyên môn để thực vai trò quản lý thống cơng nghệ chuyển giao Thực tế cho thấy, quan quản lý Nhà nước Khoa học công nghệ (KHCN) chỉ quản lý "phần ngọn" chủ đầu tư đối tác nước ngoài liên doanh đầu tư vốn 100% nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư phần cơng nghệ, thiết bị, máy móc dự án bị xem nhẹ Vì vậy, quan quản lý công nghệ không nắm luồng công nghệ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam từ khâu đầu vào (trừ những dự án đầu tư Thủ tướng chủ chương phê duyệt) để góp phần hạn chế việc nhập khẩu, sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu Thống kê từ Bộ KHCN thời gian qua cho thấy, có hợp đờng chuyển giao công nghệ thuộc dự án FDI đăng ký với quan có thẩm quyền Trong đó, phần lớn hợp đồng cấp giấy chứng nhận đăng ký là hợp đồng chuyển giao công nghệ sửa đổi, bổ sung Nguyên nhân là quy định pháp luật chuyển giao công nghệ không bắt buộc doanh nghiệp phải đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, đa số doanh nghiệp chỉ đăng ký thấy hưởng lợi từ việc đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ Trong đó, nguyên tắc, giá trị công nghệ chuyển giao hợp đồng lại tính vào vốn đầu tư và hạch tốn chi phí chuyển giao cơng nghệ vào chi phí 79 thực tế doanh nghiệp Thế nhưng, thực tế chuyển giao nào quan Nhà nước lại hoàn toàn không quản lý Bên cạnh đó, hiệu lực thực thi pháp luật Việt Nam thấp, tạo khoảng cách giữa sách và thực tiễn thực Hệ thống văn hướng dẫn ĐTNN chủ yếu tập trung vào giai đoạn thẩm định và cấp phép đầu tư, chưa ý đến việc quản lý và theo dõi dự án từ triển khai thực Nhiều trường hợp thẩm định và cấp giấy phép đầu tư dự án đưa điều khoản có lợi để hưởng tiêu chuẩn miễn giảm và thuế suất ưu đãi Thế thực không đạt điều kiện cam kết mà hưởng ưu đãi thuế suất ưu đãi và thời gian miễn giảm thuế ghi giấy phép đầu tư Điều này gây thất thu cho ngân sách Nhà nước đồng thời tạo mơi trường hoạt đợng kinh doanh khơng bình đẳng giữa DN Về chế phối hợp trình xem xét, định đầu tư, vấn đề công nghệ chưa coi trọng mức, nội dung công nghệ hồ sơ dự án đầu tư phần lớn sơ sài, không đủ sở để xem xét, đánh giá Thêm vào đó, Luật Đầu tư chỉ quy định có ý kiến công nghệ dự án đầu tư sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao Do vậy, quan quản lý không nắm luồng công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam từ khâu đầu vào Đối với công tác quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ, thực tế cho thấy cần có những điều chỉnh định sách quản lý nhà nước Đây là một thách thức quan quản lý nhà nước việc một mặt đảm bảo mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống, thu hút đầu tư nước ngoài để gia tăng nguồn lực phát triển đất nước, mặt khác kiểm soát thực trạng công nghệ, đặc biệt công nghệ dự án đầu tư để bảo đảm gìn giữ mơi trường, phát triển bền vững Với cách quản lý nay, thiếu công cụ pháp lý để kiểm sốt l̀ng cơng nghệ chuyển giao từ nước ngoài vào Việt Nam Điều này dẫn đến tình trạng lợi dụng mơi trường đầu tư thơng thống, du nhập cơng nghệ lạc hậu, gây tác động tiêu cực môi trường ḅc phải nhìn nhận lại chế quản lý công nghệ, CGCN, đặc biệt là CGCN từ Công ty nước ngoài cho 80 Công ty Việt Nam Việc nâng giá trị CGCN lên vượt giá trị thực lập hợp đồng CGCN thực tế không có chuyển giao công nghệ để hợp thức hóa chi phí, nhằm giảm lợi nhuận thu được, gây thất thu thuế cho nhà nước 3.2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém Nền kinh tế thị trường nước ta trình đợ thấp Nền kinh tế thị trường có sự quản lý Nhà nước ta chưa đủ đảm bảo cho một môi trường đầu tư thuận lợi chưa thực sự có sức hấp dẫn sâu sắc TNCs Việt Nam hoàn thiện dần thể chế kinh tế thị trường; luật lệ hay bị điều chỉnh nảy sinh xung đợt lợi ích giữa chủ thể kinh tế, mối liên kết giữa thị trường hàng hoá và dịch vụ lỏng và chưa thống Có có nhiều văn pháp luật chờng chéo lại thiếu tính hệ thống, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, đặc biệt sách thúc đẩy CGCN từ ĐTNN nhiều hạn chế Mặc dù có khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, thực tế nhà ĐTNN dường không quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ Việt Nam có những điều chỉnh tương đối tốt pháp luật liên quan đến chuyển giao công nghệ, lại thiếu đồng bộ Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam có hiệu lực pháp lý, tính thực thi chưa cao Các biện pháp nghiêm cấm/hạn chế chuyển giao công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường chỉ dừng xử phạt hành chưa có những cơng cụ răn đe mạnh tay Hơn thế, việc thực thi điều khoản chuyển giao công nghệ không thực đồng bộ giữa bộ ngành khác nhau, cụ thể là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ Theo quy định Luật Đầu tư, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đầu tư, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư phải hỏi ý kiến bộ, ngành liên quan trước cấp phép Đối với dự án phân cấp cho địa phương, công nghệ phải xin ý kiến Sở Khoa học và Công nghệ, thực tế hầu hết bị bỏ qua Mặt khác, chỉ có những dự án thuộc danh mục đầu tư có điều kiện phải hỏi ý kiến, lại chỉ cần lập hờ sơ xin đăng ký đầu tư và 81 cho là lỗ hổng việc quản lý công nghệ, đó có công nghệ dự án FDI ( Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, Đánh giá sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) – 2014) Coi trọng thu hút số lượng FDI, đưa nhiều biệt đãi (ưu đãi thuế hay sách thuê đất) không kèm theo những ràng buộc Do không có ràng buộc nên nhiều doanh nghiệp FDI sẽ rút nơi khác ưu đãi khơng còn, mơi trường khơng thuận lợi so với nước khác Theo đó, họ không cần thực cam kết chuyển giao công nghệ Các quy định về chuyển giao cơng nghệ lỏng lẻo Theo quy định Luật Chuyển giao cơng nghệ, hình thức CGCN diễn đa dạng và điều chỉnh nhiều luật khác (Luật CGCN, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại ) Tuy nhiên, Luật CGCN không có điều khoản nào quy định vai trò quan quản lý nhà nước việc thẩm định và thẩm tra công nghệ, công nghệ chuyển giao từ nước ngoài vào Thực tế cho thấy, quan quản lý Nhà nước Khoa học công nghệ chỉ quản lý phần vấn đề chuyển giao Vì chủ đầu tư nước ngoài (liên doanh đầu tư vốn 100%) nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư, phần cơng nghệ, thiết bị, máy móc dự án bị xem nhẹ Vì vậy, quan quản lý công nghệ không nắm luồng công nghệ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam từ khâu đầu vào (trừ những dự án đầu tư Thủ tướng chủ chương phê duyệt) Đây là mấu chốt để góp phần hạn chế việc nhập khẩu, sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu Nguồn chuyển giao cơng nghệ, sách thu hút TNCs từ Châu Âu, Mỹ và nước phát triển chưa tốt, nước ta nhiều doanh nghiệp nước ngoài đến từ nước khu vực, trình đợ công nghệ không cao và cạnh tranh so với nước tiên tiến Do đó, cơng nghệ này chuyển giao, trình độ công nghệ mà doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp nhận và học hỏi là công nghệ tiên tiến kỳ vọng 82 Chưa có đủ nguồn lực cần thiết: điều kiện vật chất – kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật cao để hỗ trợ cho CGCN trung tâm nghiên cứu, cải tiến công nghệ chuyển giao, tư vấn, đánh giá lựa chọn công nghệ, ký kết hợp đồng, giám sát trình CGCN, … Mợt số đợi ngũ cán bợ quản lý hoạch định, thực thi sách hạn chế trình đợ chun mơn chưa đáp ứng u cầu công việc, không nắm vững luật pháp và thươn trường, yếu ngoại ngữ, kinh nghiệm ĐTNN, nên khả giải cơng việc yếu kém, khơng bảo vệ quyền lợi cho DN nước 83 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TNCs TẠI VIỆT NAM Xuất phát từ thực tế nêu trên, với những hạn chế, bất cập văn luật CGCN thời gian qua đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Luật để tạo môi trường pháp lý thuận lợi và phù hợp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ qua TNCs phục vụ phát triển đất nước nhanh và bền vững bối cảnh Mợt số giải pháp nhằm hoàn thiện sách chuyển giao công nghệ từ công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam đến năm 2030 là: 4.1 Đề xuất hoàn thiện môi trường thể chế nhằm thúc đẩy CGCN qua TNCs Thực thi sách bảo đảm ổn định vững kinh tế vĩ mô để tạo điều kiện thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp Hoàn thiện sách tài chính, tiền tệ, thuế để hỗ trợ và thúc đẩy phát triển công nghiệp Đẩy nhanh tiến trình cấu lại thị trường tài chính, bảo đảm cấu hợp lý giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn Phát triển thị trường chứng khốn trở thành kênh huy đợng quan trọng vốn trung và dài hạn cho phát triển công nghiệp Có sách hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp đủ điều kiện phát hành cổ phiếu và trái phiếu, niêm yết thị trường chứng khoán nước và quốc tế Điều hành sách tỉ giá linh hoạt, hướng đến thúc đẩy và hỗ trợ xuất sản phẩm công nghiệp ưu tiên đất nước Có chế đặc thù và đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ Hoàn thiện sách tín dụng cho vay theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp, cho vay sở hiệu dự án đầu tư Xây dựng chế hoạt động hiệu quỹ đầu tư mạo hiểm 4.2 Đề xuất hoàn thiện về chính sách th́ Chính sách thuế: nhằm thu hút càng nhiều cơng nghệ mới, công nghệ tiên tiến công nghệ cao vào Việt Nam, một những vấn đề cần đề cập tới là sách thuế cơng nghệ nhập và chuyển giao vào lãnh thổ Việt Nam Cụ thể: có sách đặc biệt ưu đãi cho tập đoàn TNCs đầu tư Việt Nam việc 84 đầu tư công nghệ mới, công nghệ tiên tiến và công nghệ cao (miễn giảm thuế nhập khẩu, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian năm sử dụng công nghệ đó, ); doanh nghiệp khác sẽ hưởng thuế ưu đãi nhập và sử dụng công nghệ mới, cơng nghệ cao Ưu đãi tín dụng: Chính sách tài chính, tín dụng: tiếp tục tập trung ng̀n lực từ ngân sách Nhà nước để phát triển hướng ưu tiên công nghệ quốc gia, đồng thời có sách khuyến khích huy đợng ng̀n tài cho hoạt động chuyển giao và nhập công nghệ mới, công nghệ tiên tiến và công nghệ cao Tiếp tục hoàn thiện và cải tiến chế cho vay ngân hàng và tổ chức kinh doanh tiền tệ; cần quản lý chặt chẽ hệ thống tài chính, xác lập mối quan hệ chặt chẽ giữa bên cho vay và bên vay sở thẩm định đánh giá dự án mà doanh nghiệp đầu tư cho việc nhập và đổi cơng nghệ Hình thành hệ thống sách tài quốc gia, huy động nguồn lực toàn xã hội để hỗ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu phát triển Có sách để hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực cần ưu tiên Thực sách miễn, giảm thuế mức hợp lý và có thời hạn phù hợp ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp thông minh Đẩy nhanh kết nối liên thông giữa quản lý thuế và hải quan, giữa quan có liên quan theo chế một cửa quốc gia, quy định chống chuyển giá, chống trốn thuế phù hợp với thông lệ quốc tế 4.3 Đề xuất hoàn thiện chính sách nguồn nhân lực KH&CN Tǎng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bợ khoa học và cơng nghệ; trẻ hố đợi ngũ cán bộ khoa học và công nghệ Khơi dậy nhiệt tình hệ trẻ theo đuổi sự nghiệp và cơng nghệ Khuyến khích, trân trọng những tìm tòi khám phá khoa học, những kiến nghị giải pháp khác vấn đề tự nhiên, kỹ thuật kinh tế - xã hợi Có những hình thức tổ chức, phương pháp và chế hoạt động hợp lý để phát huy tối đa trí tuệ tập thể tài nǎng cá nhân nhà khoa học Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ và công nghệ, là cán bộ trẻ bồi dưỡng và trao đổi khoa học nước ngoài 85 Trang bị kỹ thuật, thông tin, thiết bị đờng bợ cho mợt số phòng thí nghiệm, mợt số viện nghiên cứu điểm, một số bộ môn trường đại học đạt mức tiên tiến khu vực Tǎng dần trang thiết bị và nâng cấp thư viện cho trường, viện nghiên cứu Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách bảo đảm phúc lợi xã hội cho người lao động lĩnh vực cơng nghiệp, bao gờm sách tiền lương, bảo hiểm, bảo hợ lao đợng Đổi sách tiền lương, tiền công theo nguyên tắc thị trường, phù hợp giữa tăng tiền lương và tăng suất lao đợng Hoàn thiện sách nhà và cơng trình phúc lợi cơng cợng cho cán bợ có trình đợ kỹ thuật cao và cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, khu cơng nghệ cao Có chế, sách ưu đãi đầu tư, đất đai, sở hạ tầng, thủ tục hành để tạo đợt phá thu hút chuyên gia, nhà khoa học và công nghệ Việt Nam nước ngoài, chuyên gia, nhà khoa học và công nghệ nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và cơng nghệ Việt Nam Khuyến khích và đào tạo điều kiện thận lợi để đội ngũ khoa học và công nghệ người Việt Nam nước ngoài chuyển giao nước những tri thức khoa học và cơng nghệ tiên tiến Có sách thoả đáng cán bộ khoa học và công nghệ Việt Nam nước ngoài làm việc nước 4.4 Đề xuất hoàn thiện chính sách về quyền sở hữu trí tuệ Hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo hợ quyền sở hữu trí tuệ và khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Rà sốt, bổ sung, sửa đổi quy định sở hữu tài sản trí tuệ Luật SHTT và văn hướng dẫn thi hành nhằm đảm bảo tính khả thi, tính thống quy định pháp luật để đảm bảo tính đờng bộ hệ thống văn pháp luật SHTT, đặc biệt là quy định pháp luật dân sự hành chính, hình sự, doanh nghiệp, tài chính, hải quan, …, đồng thời đáp ứng yêu cầu điều lệ quốc tế SHTT mà nước ta làm thành viên Hạn chế việc đưa quy định chung, thiếu cụ thể, gây khó khăn việc thi hành pháp luật, phải ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành khiến hệ 86 thống pháp luật trở nên cồng kềnh, phức tạp, chậm triển khai; rà sốt; chờng chéo quy định giữa Bợ luật Dân sự và Luật sở hữu trí tuệ Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hoá theo hướng hỗ trợ hiệu cho việc vận hành thị trường khoa học và công nghệ Có chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật giao dịch, mua bán sản phẩm và dịch vụ khoa học và công nghệ Xây dựng quy định và tiêu chí đánh giá, định giá tài sản trí tuệ, chuyển nhượng, góp vốn vào doanh nghiệp bằng tài sản trí tuệ Hoàn thiện sách hỗ trợ xác lập và bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu và thương mại hố sản phẩm Khuyến khích thành lập tổ chức chuyển giao công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu 4.5 Đề xuất hoàn thiện chính sách nghiên cứu phát triển - Đổi mới, phát triển mạnh mẽ và đồng bộ thị trường khoa học - công nghệ Tăng cường bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, là sở hữu trí tuệ thời đại số Có sách đủ mạnh để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất kinh doanh; xác định doanh nghiệp là lực lượng quan trọng và là trung tâm phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ; tập trung nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Hỗ trợ xây dựng và phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp ưu tiên Xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học - công nghệ lĩnh vực, ngành công nghiệp chủ lực, ưu tiên - Có sách mở rợng hợp tác quốc tế tranh thủ sự giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế; thu hút chuyên gia giỏi giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học và chuyển giao những thành tựu khoa học và công nghệ đại Tăng cường hợp tác nước và quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa 87 học, công nghệ, mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, công nghệ Đẩy mạnh thương mại hố sản phẩm nghiên cứu khoa học, cơng nghệ Hình thành sở dữ liệu quốc gia công nghệ, chuyên gia công nghệ Phát triển dịch vụ tư vấn, thẩm định, môi giới, định giá sản phẩm khoa học và công nghệ Ban hành chế, sách thúc đẩy hợp tác, chuyển giao cơng nghệ giữa cơng nghiệp quốc phòng, an ninh và cơng nghiệp dân sinh - Có chế sử dụng vốn vay và viện trợ nước ngoài để đầu tư có hiệu cho khoa học và cơng nghệ Hình thành mợt số sở quốc tế khoa học tự nhiên và công nghệ - Thành lập quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ Tăng mức đầu tư kinh phí cho hoạt động khoa học và công nghệ hệ thống đại học - Rà soát, bổ sung và đổi sách thuế, tín dụng và chế đợ tài để khuyến khích mạnh mẽ hoạt đợng sáng tạo khoa học và cơng nghệ Có sách bảo trợ ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ sáng tạo nước Rà sốt chế, sách có và xây dựng chế, sách để hỗ trợ và thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và thường xuyên đổi công nghệ, thúc đẩy hoạt động thị trường khoa học và công nghệ 88 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn công nghệ nước kém phát triển Vì vậy, việc thúc đẩy hoạt động CGCN từ TNCs là cần thiết, cấp bách để góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thực Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ phù hợp từng giai đoạn, đảm bảo mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong những năm qua, hoạt động CGCN từ TNCs tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ giới phục vụ cho sự phát triển đất nước Ví dụ việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào từng ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip và sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ xây dựng cầu đường và đặc biệt công nghệ thông tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, góp phần đưa ngành này từng bước tiếp cận và đạt đến trình đợ giới Sự tham gia liên doanh, liên kết hoạt động khoa học và công nghệ với đối tác nước ngoài giúp cho nhà khoa học và công nghệ Việt Nam có hội tiếp cận với khoa học và công nghệ cao mà qua đó từng bước thu hẹp khoảng cách kiến thức, kỹ nghiên cứu phát triển nâng cao lực sáng tạo khoa học-công nghệ cá nhân và khoa học và cơng nghệ nước Các chương trình hợp tác đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ trình đợ cao, có khả tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến giới sẽ góp phần nâng cao lực, trình đợ đợi ngũ những người làm khoa học có và phát triển đội ngũ nhà khoa học công nghệ trẻ kế tục sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ quốc gia ngày càng đại Tuy nhiên, bên cạnh đó sách thúc đẩy hoạt đợng CGCN từ TNCs vào Việt Nam nhiều hạn chế, tờn thách thức cần cải thiện để 89 tạo thuận lợi cho hoạt động CGCN TNCs thời gian tới Việt Nam cần có những giải pháp phù hợp để tiếp nhận công nghệ, tác động lan tỏa, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế nước nhà Việc tăng cường sự phối hợp giữa quan có liên quan quy định Luật cho thấy là một nhiệm vụ không chỉ quan quản lý nhà nước KH&CN mà đòi hỏi quan có liên quan phải phối hợp chặt chẽ để tạo nên sự thống nhất, đồng bộ hệ thống văn pháp luật công tác quản lý hoạt động CGCN nhằm bảo đảm mục tiêu thu hút công nghệ, CGCN, góp phần nâng cao lực công nghệ quốc gia và doanh nghiệp, thúc đẩy chất lượng tăng trưởng, suất lao động và sức cạnh tranh kinh tế đơi với kiểm sốt cơng nghệ chuyển giao, bảo đảm môi trường xanh và phát triển bền vững đất nước 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh, Đánh giá sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hợi Việt Nam, số 3(76) – 2014 Nguyễn Vân Anh, Bàn về khái niệm công nghệ CGCN luật CGCN, Tạp chí sách và quản lý khoa học và công nghệ, tập số 1, 2015, trang 109-120 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng và Nguyễn Mạnh Hải, 2006 Tác động Đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Báo cáo nghiên cứu khuôn khổ Dự án CIEM- SIDA, Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Đỗ Đức Bình, 2005 Đầu tư công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Ngũn Đình Bình, Ngũn Hữu Xuyên, Nguyễn Hồng Anh,2016, Kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ số quốc gia Châu Á học cho Việt Nam, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số trang 10-13 Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014 Một số nghiên cứu về chuyển giao cơng nghệ qua FDI Chính phủ Việt Nam, 2007 Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/2007 Chính Phủ về doanh nghiệp khoa học cơng nghệ (Điều 10) Hà Nợi Chính Phủ Việt Nam, 2012, Quyết định số 418/QĐ-TTgngày 11/4/2012, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 Chính phủ Việt Nam, 2008, Nghị định 133/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật CGCN 10 Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, 1996 Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 91 11 Phan Xuân Dũng, Quý 1-2017.Công nghệ chuyển giao công nghệ, NXB Khoa học và kỹ thuật 12 Nguyễn Văn Hoàn, 2002 Chính sách nhập cơng nghệ mới, cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp, mã số 2002-78-018 Bộ Thương mại 13 Hoàng Xuân Long, 2016 Phát triển đối tác chiến lược chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam, tạp chí Chính sách và quản lý, KH&CN tập số 1-2016 14 Nhiều tác giả, 2005 Tồn cầu hóa - chuyển đởi phát triển, tiếp cận đa chiều, Nhà xuất Thế giới 15 Quốc hội Việt Nam,2000, Luật khoa học và công nghệ 2000 16 Quốc hội Việt Nam,2005, Bộ Luật dân 2005 17 Quốc hội Việt Nam, 2015, Bộ luật dân 2015 18 Quốc hội Việt Nam,2006 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 19 Quốc hội Việt Nam, 2008 Luật công nghệ cao năm 2008 20 Quốc hợi Việt Nam, 2009, Ḷt sở hữu trí tuệ năm 2010 21 Quốc hội Việt Nam,2013 Luật khoa học công nghệ 2013 22 Quốc hội Việt Nam,2014 Luật đầu tư 2014 23 Quốc hội Việt Nam, 2014 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2014 24 Quốc hội Việt Nam,2017 Ḷt chuyển giao cơng nghệ 2017 25 Chính phủ Việt Nam, 2011, Nghị định số 26 Nguyễn Thiết Sơn, 2004.Các công ty xuyên quốc gia – khái niệm, đặc trưng biểu mới, NXB ĐHQG HN 27 Viện Nghiên cứu lý kinh tế trung ương (CIEM), 2014, Năng lực canh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam – kết quả điều tra năm 2013 Tổng cục thống kế (GSO) và trường đại học Copenhagen 28 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê và Khoa kinh tế, Đại học Copenhagen (2013), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2012, NXB Lao động – Xã hội 92 29 Carol Newman, Trinity College Dublin Prof Finn Tarp, University of Copenhagen and UNU-WIDER, General Statistics Office, Hanoi, Vietnam, 2014 Technology and Competitiveness in Vietnam 30 ESCAP, 2016, Science, technology and innovation for sustainable development page.5 31 ESCAP,1992.Technology Transfer: An ESCAP Training Manual, Ministry of Science, Technology and Environment 32 Hoekman, Bernard M.; Maskus, Keith E.; Saggi, Kamal 2004 Transfer of Technology to Developing Countries: Unilateral and Multilateral Policy Options Policy Research Working Paper; No.3332 World Bank, Washington, D.C © World Bank 33 Klaus Schwab, World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2013–2014 34 Klaus Schwab, World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2016–2017 35 Klaus Schwab, World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2017–2018 36 Republic of China, 1996, Law of the People's Republic of China on Promoting the Transformation of Scientific and Technological Achievements 37 UNCTAD, 2010 Foreign direct investment, the transfer and diffusion of technology, and sustainable development 38 World Investment Report 1998, Trends and Determinants, page.355 93 ... luận sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ công ty xuyên quốc gia qua FDI 12 1.2.1 .Công ty xuyên quốc gia với chuyển giao công nghệ qua FDI .12 1.2.1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia. .. gỡ Vậy thực trạng sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ công ty xuyên quốc gia Việt Nam nào? Việt Nam cần có giải pháp để hoàn thiện sách thúc đẩy TNCs chuyển giao cơng nghệ để tiếp nhận mặt... luận sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ công ty xuyên quốc gia vào nước chủ nhà - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ công ty xuyên quốc