Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
H À TH Ị H O À (B iê n so n tu y ể n c h ọ n ) VĂN HỌC NGA TRONG NHÀ TRƯỜNG ( T i b ả n lầ n th ứ n h ấ t) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Cơng ty cổ phần sách Đại học • Dạy nghề - Nhà xuất Giáo dục giữ công bố tác phẩm '' * ! ' : Mọi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng tác phẩm hình thức phải ơổng ý chủ sở hữu quyền tác giả 04 - 2009/CXB/640 - 17/GD Mã số : 8V694y9 - DAI LỜI NÓI ĐẦU D o n h u c ầ u c ủ a v iệ c d y v h ọ c c ũ n g n h v iệ c tim h iể u v ề đ ấ t n c v c o n n g i N g a , c h ú n g đ ã v iế t v t ậ p h ợ p n h ữ n g b i n g h i ê n c ứ u có liên q u a n đ ế n c h n g tr ì n h v ă n h ọ c N g a tr o n g n h t r n g t h n h c u ố n sá c h V ăn h ọ c N g a tr o n g n h t r n g v i h y v ọ n g n ó t h n h tà i liệu t h a m k h ả o có ích c h o s i n h v i ê n k h o a N g ữ v ă n t r o n g t r n g đ i h ọ c , c a o đ ẳ n g c ũ n g n h g iá o v i ê n g i ả n g d y v ă n h ọ c v h ọ c s in h t r n g p h ổ th ô n g Sách g m phần: P h ầ n t h ứ n h ấ t: Bao g m n h ữ n g giớ i th iệ u v ề c u ộ c đ i v s ự n g h i ệ p sáng tác m ột số nhà văn như: A Puskin, L Tônxtôi, A Sêkhôp, X Ê x ê n i n , M G o r k i , M S ô l ô k h ô p T r o n g p h ầ n n y c h ú n g tơ i c ó t h a m k h ả o m ộ t s ố ý k iế n c ủ a n h ữ n g n h n g h i ê n c ứ u v ă n h ọ c N g a n h P h m V ĩn h C , N g u y ễ n H ả i H , H u y Liên P hần t h ứ hai: T ậ p h ợ p m ộ t s ố p h â n tích, bìn h g iả n g tác p h ẩ m tiêu biểu c ủ a n h thơ, n h v ă n N g a n ê u P h ầ n n y có s ự đ ó n g g ó p m ộ t số g iả n g viên, học v iê n cao học, sin h viên k h o a N g ván, T r n g Đại học S ph m P h â n t h ứ ba: T p h ợ p m ộ t s ố b i t h , t r í c h đ o n t r o n g c h n g t r ì n h v ă n h ọ c N g a N h ữ n g b i t h v t r í c h đ o n m c h ú n g tô i k h a i th c n h ữ n g b ả n d ị c h c ủ a c ác d ị c h g iả n h T h u ý T o n , P h a n H n g G ia n g , Nguyễn Thuỵ ứng, Cao Xuân Hạo C h ú n g tô i x in c h â n t h n h c ả m n n h n g h i ê n c ứ u v ă n h ọ c N g a v ả d ịc h g iả đ ã c h o p h é p c h ú n g đ ợ c s d ụ n g b i v iế t c ủ a m ì n h đ ể h o n t h n h c u ố n sá c h n y M ặc d ù đ ã c ố g ắ n g s o n g s c h c ũ n g k h ô n g t h ể t r n h đ ợ c sai sót C h ú n g m o n g b n đ ọ c đ ó n g g ó p ý k iế n đ ể lầ n x u ấ t b ả n s a u sá c h đ ợ c h o n t h iệ n h n M ọ i ý k iế n đ ó n g g ó p x in g i v ề Ban Biên tập sách Đại học - C a o đ ă n g , C ô n g t ỵ c ổ p h ầ n s c h Đ i h ọ c - D y n g h ê l N h x u â í b ả n G iáo đục, 25 Hàn Thuyên Hà Nội, Điện thoại (04)8264974 X in c h â n t h n h c ả m ơn r-w-1 f • Tác giá MỤC LỤC T rang Lời nói đầu PHẨN THỨ NHẤT Cuộc đòi nghiệp số nhà văn A.x Puskin L Tônxtôi A.p Sêkhôp 31 44 A.M Gorki 58 X.A Êxênin 81 M.A Sôlôkhôp 103 PHẨN THỨ HAI Phân tích bình giảng tác phẩm Về thơ Gửi A x Puskin 115 Con đường mùa đông A.x Puskin 119 Tôi yêu em A x Puskin 123 Ông lao đánh cá cá vàng A.x Puskin 127 Con đầm pích A x Puskin 130 Anđrây bầu trời Auxteclich L Tônxtôi 134 Những “Nút thắt tâm lý” tính cách Natasa Rơxtơva (Trích “Chiến tranh hồ bình” L Tơnxtơi) 139 “Một câu đùa” A.p Sêkhôp 145 Anh béo anh gầy A.p Sêkhôp 150 Người bao - truyện ngắn đặc sắc A.p Sêkhôp 154 Một người đời A.M Gorki 161 Những đứa trẻ (Trích “Thời thơ ấu” M Gorki) 166 X.A Êxênin - Thi sĩ bạch dương Nga 173 Thư gửi mẹ X Êxênin 177 Những tâm hồn Kôdăc M.A Sôlôkhôp 182 Số phận người M.A Sôlôkhôp 190 Lòng yêu nước I Êrenbua 197 PHẨN THỨ BA Văn tác phẩm (Một sơ thơ trích đoạn) Gửi A.x Puskin 201 Con đường mùa đông A.x P u s k in 202 Tôi yêu em A.x Puskin 203 Truyện cổ tích vể ngư ơng cá nhỏ A.x Puskin 204 Con đầm pích A.x Puskin 212 Chiến tranh hồ bình L Tơnxtơi (Trích đoạn 1) 222 Chiến tranh hồ bình L Tơnxtơi (Trích đoạn 2) 228 Cái chết viên chức A.p Sêkhôp 238 Anh béo anh gầy cứa A.p Sêkhôp 241 Thư gửi mẹ X.A Êxênin 243 Mái tóc xanh X.A Êxênin 244 Trên nước hồ X.A Êxênin 246 Gửi A Mariengof cua X.A Êxênin 247 P h ầ n thứ nliâắ CUỘC ĐÒI VÀ Sự NGHIỆP CỦA MỘT s ố NHÀ VÁN ■ m ■ m A.X PUSKIN (1799 - 1837) Alêchxanđrơ Xecgâyevich Puskin nhà thơ lỗi lạc nhân dân Nga nhân dân giới Ông người hồn thiện ngơn ngữ văn học dân tộc Nga, người mở trang cho lịch sử văn học Nga Qua tạo đà ông, văn học Nga kỷ XIX phát triển với tốc độ phi thường, vượt lên trở thành văn học rực rỡ tiên tiến nhân loại Cuôc đời sáng tác Puskin sinh ngày 26 - - 1799 ngày 29 - - 1837 Ông sinh lớn lên thời đại nước Nga bị đè nặng ách thông trị chế độ nông nô chuyên chế Trong Tây Âu, cách mạng tư sản nổ Anh, Pháp nưỏc Nga, Sa hoàng Alêchxan I, Nikolai I sức trì củng cố chế độ Để chống lại ách nơng nơ chun chẻ dó, phong trào giẩi phóng mạnh mé dã bùng lên nhân dân kéo dài qua nhiều hệ Những khỏi nghía nông dân, chiến tranh Vệ quốc 1812, phong trào Cách mạng tháng Chạp giới trí thức quý tộc tiến lãnh đạo, tiếp Cách mạng Dân chủ nhà trí thức bình dân liên tiếp nổ Chính nơi phong trào đấu tranh giải phóng đó, hồn thơ Puskin nuôi dưỡng cất cánh bay cao Mặc dù xuất thân lớn lên môi trường giáo dục quý tộc từ nhỏ Puskin sớm tỏ nhạy cảm với vẻ đẹp tinh thần nhân dân, thông qua sáng tác dân gian nhũ mẫu Aria Rôđiônôpna, lão bộc Nikita truyền lại Họ nhịp cầu đưa Puskin trở với cội nguồn n h ân dân Niềm biết ƠĨ1 n h ũ mẫu, sau được.Puskin thể nhiều vần thơ đằm thắm: B ạn thăn thiết ngày cực N guồn mến thương bước đời (Gửi n h ủ m ẫ u , 1825)* Năm 1811, Puskin vào học trường Lixê (trường tru n g học dành cho em quý tộc) Chính đây, ảnh hưởng tư tưởng tiến ngưòi thầy bạn bè, lý tưởng tự cao đẹp Puskin hình thành, p h át triển Đồng thòi chiến tra n h Vệ quốc năm 1812 nhân dân Nga đánh bại qn xâm lược Napơlêơng có tác động lón đến đòi sống tâm hồn, tình cảm Pưskin Nhiều thơ chứa chan tình cảm yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đặc biệt nhìn thiện cảm nhân dân Puskin đòi thòi kỳ Nổi tiếng N hững kỷ niệm Hồng thơn Với thơ này, Puskin giành giải thi thơ trường N hà thơ lớn đương thời Giucôpxki tiên đoán: Puskin "người khổng lồ tương lai" Năm 1817, tốt nghiệp trường Lixê, Puskin bổ nhiệm làm viên chức Bộ ngoại giao Pêtecbua Nhưng b ầu khơng khí trị hừng hực tinh th ầ n chống chế độ nông nô chuyên chế trí thức quý tộc tiến dấy lên, Puskin từ bỏ sơng êm ấm hồ vào phong trào đấu tranh, liên hệ m ật th iết với nhiều nhà hoạt động cách m ạng đương thời Chính thời kỳ này, Puskin xác định rõ lập trường trị lập trường nghệ th u ậ t mình: chống Sa hồng nguyện làm "người ca sĩ tự do" chống chế độ nơng nơ chun chê Nhiều thơ có nội dung chơng Sa hồng gay gắt xuất hiện: Tự (1817), Gửi Sađaep (1818) L àng (1819) Cùng với thơ trên, năm 1820, trường ca R utxla n L iu tm ila đòi nâng Puskin ngang hàng với nhiều n h thơ lớn đương thời N hưng thơ "nổi loạn” mà Puskin bị Sa hồng th ù ghét buộc phải đày biệt xứ Xibiri Nhò sơ" nh thơ có uy tín lên tiếng bảo vệ, Puskin đổi bị đày phương Nam Thuý Toàn dịch Từ trở trích dẫn thơ Puskin chương II Th Tồn dịch vui tính làm động tác ngây ngô cẩn th ận đê mở đầu cho điệu nhảy - Nào, cháu! Ông gọi to, bàn tay vừa đánh hợp âm cuối cung đàn đưa lên vẫy Natasa N atasa cởi khăn chồng vai, chạy đến trước m ặt ơng chú, chơng tay cạnh sườn nhích vai lên lấy điệu đứng đợi Không biết cô bá tước tiểu thư kia, vổn đuỢc người đàn bà Pháp lưu vong dạy dỗ, làm thê mà hấp thụ phong vị Nga ấy, nàng lấy đâu dáng điệu ấy, dáng điệu mà bước khăn san lấn át từ lâu? Dù phong cách nàng phong cách mà ông mong đợi, phong cách không bắt chước được, không phân tách nổi, phong cách tuý dân tộc Nga Khi nàng vừa đứng dậy, miệng nở nụ cười trang trọng kiêu căng, vui tươi ranh mãnh, mối lo sợ lúc đầu Nikôlai cử toạ, sợ nàng có động tác khơng kiểu, biến mất, họ bắt đầu say mê ngắm nàng Động tác, cử nàng quá, hồn tồn Anixya Fiơđơrơvna, lúc trao cho nàng khản vuông cần cho điệu nhảy, phải vừa cười vừa ứa nưóc m nhìn bá tước tiểu thư mảnh dẻ, yêu kiều, lớn lên nhung lụa xa lạ bà, lại hiểu tấ t tâm hồn Anixya, tâm hồn ông bô" Anixya, bà dì mẹ bà ta tâm hồn người Nga - Chà, bá tước tiểu thư, tuyệt thật! - ô n g vui sướng cưòi điệu nhảy kết thúc - Chà, cô cháu gái cừ quá! Chỉ cần chọn cho anh chồng trò thơi, thật Nikơlai cười tủm tỉm nói: - Chọn - Thế à? - Ông ngạc nhiên nói, đưa m nhìn N atasa có ý hỏi N atasa mỉm cười vui sướng gật đầu - Mà chồng cháu tuyệt - Nàng vừa nói đến lại nghĩ sang chuyện khác Cái nụ cười anh Nikơlai anh nói: “Chọn đấy” có ý nghĩa gì? Anh lòng hay khơng bàng lòng? Hình nghĩ giá có Bơncơnxki ta chàng không tán 234 không hiểu nỗi vui sướng phải Khơng phải đâu, chàng hiểu hết “Bây giò chàng đâu?” - N atasa nghĩ thầm, gương m ặt nàng nhiên nghiêm trang hẳn lại Nhưng vẻ thống qua giây “Đừng nghĩ, không nên nghĩ đến điều đó” Nàng tự nhủ mỉm cười đến ngồi cạnh ông cũ, yêu cầu chơi thêm Ong chơi ca khúc điệu valse sau ơng ta im lặng lúc, đằng hắng cất tiếng h át h t săn yêu thích n h ấ t ông ta: Đẹp thay, tuyết đầu mùa, Trong bóng chiều nhẹ bng Ong h át nhân dân hát, với lòng tin trọn vẹn ngây thơ ý nghía h át nằm gọn lời ca, điệu nhạc tự tốt từ lòi ca khơng thể tồn riêng được: điệu nhạc chẳng qua để h át cho có nhịp mà thơi Chính mà điệu h át khơng có ý thức tiếng chim hót, nghe hay N atasa say sưa nghe ông hát Nàng định học đàn thụ cầm, mà chơi ghi-ta N àng mượn đàn ông tìm âm đệm theo hát Khoảng gần mười giò, xe ngựa, Driojki ba người đầy tớ cưỡi ngựa tìm N atasa Pêtya đến Bá tước phu nhân không biêt hai chị em đâu, theo lời người đầy tớ hai ông bà lo Họ mang Pêtya đặt lên xe ngựa xác chết; N atasa Nikôlai ngồi lên xe Đrơijki Ơng khốc áo cẩn thận cho N atasa từ biệt nàng cách trìu mến hẳn trước Giọng nói ơng vang lên bóng tơi: - Cháu thân u chú, cháu nhé! - Đó khơng phải giọng nói N atasa biết trước kia, mà giọng lúc vừa hát: “Chiều về, tuyết đầu m ùa” Cái làng họ qua có nhiều đốm lửa đỏ phảng phất mùi khói gợi lên ý nghĩ vui vui Khi họ đường lón N atasa nói: - Chú đáng u q nhỉ? 235 - - Nikơlai nói - Em có rét khơng? - Khơng, em thấy dễ chịu Em thấy rấ t dễ chịu - N atasa nói, giọng ngạc nhiên Hai người im lặng hồi lâu Đêm hôm trời ẩm Nhìn phía trước khơng trơng thấy ngựa, nghe tiếng chân ngựa giẫm lép bép bùn Những diễn tâm hồn ngây thơ nhạy cảm ấy, tâm hồn khát khao đón tiếp hấp thụ tấ t ấn tượng muôn màu mn vẻ đòi? Làm tâm hồn nàng chứa đựng tất thứ đó? Dù nàng rấ t vui sướng Khi xe đến nhà, nàng cất tiếng hát nhạc đề “Đẹp thay, tuyết đầu mùa? Mà suốt đoạn đường nàng cô" nhớ lại bây giò nhố - Tìm à? - Nikơlai nói - Vừa anh nghĩ hở anh Nikơlai? - N atasa hỏi Hai anh em thường thích hỏi câu - Anh à? - Nikơlai vừa nghĩ vừa nói - Này nhé, lúc đầu anh nghĩ Rugai, chó mà, trơng giơng ấy, người nuôi nhà, săn, vui với hợp Chà, vui tính th ật đấy! Đúng khơng nào? Thơi, th ế em em nghĩ gì? - Em à? Yên nào, yên À phải em nghĩ n trí nhà, th ật bóng tối th ế này, có trời biết đâu, nhiên đến nơi Otrađnôye mà vương quốc thần kỳ Sau em nghĩ đến khơng, chả nghĩ - Biết rồi, nghĩ đến anh - Nikơlai nói nghe giọng nàng bóng tối, N atasa biết chàng mỉm cười - Không - N atasa đáp, th ậ t nàng có nghĩ đến cơng tước Anđrây thử đốn xem chàng có thích ơng nàng khơng - Thê suốt đường em nghĩ nghĩ lại: Anixyuska đứng đẹp thật, đẹp th ật - N atasa nói Nikơlai nghe thấy tiếng cưòi giòn giã, hồn nhiên, vui tươi nàng 236 Rồi N atasa lại nói: - Này, anh ạ, em biết sau chẳng bao giò em sung sướng, th a n h th ả n đâu - Chỉ nói dại, vớ vẩn - Nikơlai nói, nghĩ thầm: “Cái bé N atasa củ a đáng u q! Mình khơng thể có người bạn thê, m sau chẳng tìm đâu Nó lấy chồng làm gì? Nếu khơng, có phải chơi vối không!” “Cái anh Nikôlai đáng yêu quá!” - N atasa thầm nghĩ - À! Trong phòng khách đèn - Nàng nói, tay vào cửa sổ nhà, lấp lánh đêm tốỉ ẩm ướt dịu nhung Cao X uân Hạo d ịc h 237 CÁI CHẾT CỦA MỘT VIÊN CHÚC CĨIA MA SƠLƠKHƠP Vào buổi tơi thú vị, Ivan Đơmitơrits Tsêrviakơp, viên chức quản trị hành khơng phần thú vị hơn, ngồi hàng ghế bành thứ hai, giương ống nhòm lên sân khấu mà xem “Chuông Kornêvinh” Y vừa xem vừa cảm thấy lòng khoan khối vơ Bỗx.g dưng Trong truyện thường gặp chữ “bỗng dưng” Các tác giả có lý: đòi đầy rẫy chuyện bất ngò Bỗng dưng m ặt y nhăn nhó, m hoa lên, thở nghẹn lại y rời m khỏi ơng nhòm, cúi xuống h xì!!! Các bạn thấy đấy, y h ắ t xì Khơng đâu lại có lệ cấm người ngưòi hắt Ngưòi nhà quê h hơi, cảnh sát trưởng h Tsêrviakôp không cảm thấy ngượng ngùng chút nào, y lấy khăn mùi xoa lau, người lịch sự, y nhìn quanh xem thử hắt xì có trót làm phiển không? Liền y cảm thấy bôi rối Y nhìn thấy người có tuổi ngồi hàng ghế đầu trưốc y lấy găng tay cẩn thận lau cổ lai đầu hói mình, mồm càu nhàu câu khơng rõ Tsêrviakơp nhận vị có tuổi tướng Brigialơp đương nhiệm tổng cục đường sắt “Mình làm bắn nước bọt vào ngài rồi! - Tsêrviakôp nghĩ - Không phải thủ trưởng mình, nơi khác, dù khơng hay ho Phải tạ lỗi mói được’: Tsêrviakơp dặng hắng, nghển cổ trưốc, thào vào tai vị tướng: - Thưa ngài, ngài thứ lỗi cho, tơi trót hắt vô ý - Không gì, khơng - Ngài làm ơn làm phúc tha lỗi cho Tôi không muôn th ế đâu ạ! -Thôi, anh làm ơn ngồi yên cho! Để tơi xem nốt! Tsêrviakơp ngượng ngùng, bốì rối cưòi ngây ngơ lại nhìn tiếp lên sân khấu Xem xem khơng cảm thấy khoan khối 238 nữa, lòng đầy thắc lo âu Đến giải lao, y mon men đến chỗ Brigialôp, loanh quanh lúc đánh bạo lắp bắp nói: - Tơi tơi tró t h xì vào ngài Xin ngài thứ lỗi cho Tơi khơng khơng cơ"ý - Ơi dào, đủ Tơi qn mà anh nói mãi! - viên tướng nói, mơi dề ra, sốt ruột, khó chịu “Ngài nói ngài quên mà m ngài trông giận thế, - Tsêrviakơp nghĩ, hồ nghi liếc nhìn viên tướng - Ngài khơng mn nói Cần phải th anh m inh với ngài th ậ t khơng cơ" ý r ằ n g quy lu ậ t tự nhiên, khơng ngài lại nghĩ rằn g m n làm bắn nước bọt vào ngài Bây giò chưa nghĩ th ế sau có th ể nghĩ! ” Khi nhà Tsêrviakôp kể lại chuyện xảy cho vợ nghe Nhưng y cảm thấy vợ xem thường chuyện đó; bà ta hoảng sợ chút thơi sau biết ngài thủ trưởng “nơi khác” n tâm trở lại - Nhưng mà thơi ông đến gặp ngài mà xin lỗi - bà ta nói - Khơng ngài nghĩ ông xử cho phải nhẽ nơi công cộng! - Đúng phải thế! Tôi xin lỗi thái độ ngài khác thường Ngài khơng nói lời đứng đắn mà chẩng có lúc để nói cho đầu đũa Ngày hơm sau, Tsêrviakôp mặc lễ phục mới, húi đầu tử tế đên chỗ Brigialôp để m inh Bưóc vào phòng khách tướng Brigialơp, y trơng thấy nhiều người đợi xin gặp cạnh ho ngài Brigialơp lúc bắt đầu nghe lòi thỉnh cầu Hỏi vài người xong, vị tướng đưa m nhìn Tsêrviakơp Dạ thưa ngài hơm qua rạp “Arcađi” ngài nhớ khơng ạ, - viên quản trị bắt đầu bẩm báo, - hắt xì trót bắn dãi rót vào Xin xin ngài - Rõ th ậ t vớ vẩn Có tròi biết th ế nữa! Anh muốn nào? - vị tưống quay sang hỏi người “Ngài khơng mn nói chuyện với mình! - Tsêrviakôp tái m ặt nghĩ Thê ngài giận Khơng, khơng thể để th ế được, phải minh với ngài ” 239 Khi viên tưóng nói chuyện xong với người thỉnh cầu cuối vào làm việc nhà Tsêrviakôp bước theo lắp bắp nói: - Thưa ngài, tơi có gan dám làm phiền ngài vì, thưa ngài, tơi hận ạ! Tơi không cô"ý đâu - ngài rõ ạ! Viên tưóng cau m ặt khốt tay: - Này anh kia, có phải anh định giễu tơi khơng bảo! - viên tướng nói vào phòng, đóng cửa lại “Mình giễu cợt chứ? - Tsêrviakơp nghĩ - hồn tồn khơng có chuyện đáng cười cợt cả! Ngài làm tướng mà ngài khơng hiểu! Nêu khơng đến gặp ngài để xin lỗi Thơi mặc ngài! Mình viết cho ngài thư, đến gặp thơi! Oi dào, thơi khơng đến nữa!” Tsêrviakơp nghĩ th ế trở nhà Thư gửi cho viên tưống y khơng viết Y nghĩ hồi, nghĩ phải viết th ế Hôm sau, y lại đến minh lần - Hơm qua tơi có đến làm phiền ngài - Y lắp bắp nói, viên tưóng đưa m phía y với ý hỏi, - khơng phải để cười cợt ngài có lời phán đâu Xin ngài thứ lỗi h xì làm bắn nước bọt tơi khơng cơ" ý giễu cợt đâu Tơi đâu dám cười cợt ạ? Nếu mà giễu cợt đâu kính trọng bậc bề - Cút ngay! - viên tướng quát to, người run lên, m ặt tái xanh giận - Sao ạ? - Tsêrviakơp khẽ hỏi lại, lặng người sợ hãi - Xéo ngay! - viên tướng giậm chân quát Trong bụng Tsêrviakơp có đứt Khơng nhìn thấy gì, khơng nghe thấy gì, giật lùi cửa, bước ngồi phơ" lê bước quay Đi phía nhà xác khơng hồn, y mặc nguyên lễ phục, nằm xuống văng tắt thở P h a n H ồng G iang d ịc h 240 ANH BÉO VÀ ANH GẦY CỦA A.P SÊKHÔP Trên sân ga tuyến đường sắt Nikơlai có hai ngưòi bạn cũ gặp nhau: người béo, người gầy Anh béo vừa ăn nhà ga xong, môi lán g nhẫy bơ đào chín Ngưòi tốt mùi rượu nho loại nặng, mùi nưóc hoa cam Còn anh gầy mối xuống tàu, hai tay lỉnh kỉnh vali, hộp, túi Người toát mùi thịt ướp, mùi bã cà phê Sau lưng người đàn bà gầy gò, cằm dài - vợ , cậu học sinh cao đêu m nhíu lại - trai - Phorphiri à!- anh béo kêu lên, vừa nhác thấy anh gầy Đ úng cậu ư? Oi, ông bạn thân mến tôi! Bao nhiêu đơng qua hè lại khơng gặp rồi! - Tròi! - anh gầy sửng sốt - Misa! Bạn từ thuở nhỏ tôi! Cậu đ âu thế? Hai người bạn ôm hôn đến ba lần, m ặt rưng rưng chăm chăm nhìn Cả hai kinh ngạc cách đầy thú vị - Cậu ạ, - anh gầy bắt đầu nói sau xong, - Mình khơng ngà! Đột ngột quá! Nào, cậu nhìn thẩng vào xem nào! Ô, trông cậu đẹp trai xưa, lịch thiệp, sang trọng xưa! Chà, hay thật! A, mà cậu th ế rồi? Giàu không? Lấy vợ chưa? Mình có vợ rồi, cậu thấy Đây, vợ đây, Luida, nguyên họ Vanxenbăc, theo đạo Luyte Còn trai mình, Naphanain, học sinh lớp ba Nảy con, bác bạn hồi nhỏ bô" đấy! Cùng học phổ thông với n h au N aphanain ngập ngừng lát bỏ mũ mềm xuống - Cùng học phổ thông với bô" ạ! - anh gầy nói tiếp - À này, cậu nhớ cậu bị chúng trêu chọc th ế khơng? Chúng gọi cậu G êrơxtrat cậu lấy thuốc châm cháy sách mượn thư viện, m ình chúng gọi Ephian m ình hay mách H