1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học việt nam thời đại toàn cầu hóa

251 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY MỘNG HÀ GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI ĐẠI TỒN CẦU HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY MỘNG HÀ GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HĨA Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP GS.TS NGUYỄN VĂN KIM GS.TS MAI NGỌC CHỪ CÁN BỘ PHẢN BIỆN GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM GS.TS NGUYỄN VĂN KIM PGS.TS PHẠM LAN HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam thời đại tồn cầu hóa cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Duy Mộng Hà Mục lục LỜI CAM ĐOAN Mục lục Bảng tra bảng biểu, sơ đồ hình ảnh minh họa dùng luận án DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 Giả thuyết khoa học luận án 28 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 29 Kết đóng góp luận án 32 Bố cục quy cách trình bày luận án 33 CHƯƠNG 35 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 35 1.1 Các khái niệm đề tài 35 1.1.1 Khái niệm văn hóa giáo dục văn hóa giáo dục đại học 35 1.1.2 Khái niệm giáo dục đa văn hóa 37 1.1.3 Khái niệm tồn cầu hóa 43 1.1.4 Quan hệ giáo dục đa văn hóa tồn cầu hóa giáo dục đại học 45 1.2 Mục tiêu, cấu trúc loại hình giáo dục đa văn hóa 47 1.2.1 Mục tiêu giáo dục đa văn hóa 47 1.2.2 Cấu trúc giáo dục đa văn hóa 50 1.2.3 Loại hình phương thức giáo dục đa văn hóa 52 1.3 Cơ sở thực tiễn giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam 59 1.3.1 Không gian 59 1.3.2 Chủ thể 61 1.3.3 Thời gian 63 1.4 Nhận thức giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam 68 1.4.1 Nhận thức giáo dục đa văn hóa trước năm 1975 68 1.4.2 Nhận thức giáo dục đa văn hóa từ sau Thống Đổi 71 1.4.3 Nhận thức giáo dục đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 75 1.4.4 Kinh nghiệm giới việc nâng cao nhận thức giáo dục đa văn hóa 78 1.5 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 2: 82 VĂN HÓA TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 82 2.1 Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa trường đại học 82 2.1.1 Tóm tắt lý luận văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa 82 2.1.2 Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa khóa 85 2.1.3 Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa ngoại khóa 99 2.1.4 Văn hóa tổ chức tài liệu, biên soạn giáo trình phục vụ giáo dục đa văn hóa 111 2.2 Văn hóa tổ chức đội ngũ nhân cho giáo dục đa văn hóa 117 2.2.1 Tóm tắt lý luận tổ chức nhân đa văn hóa 117 2.2.2 Cơ sở thực tiễn nhân quốc tế chiến lược nhân 121 2.2.3 Văn hóa tổ chức đội ngũ giảng dạy quản lý, phục vụ đào tạo 123 2.2.4 Văn hóa tổ chức đội ngũ người học 135 2.3 Văn hóa tổ chức sở vật chất trang thiết bị phục vụ giáo dục đa văn hóa 142 2.3.1 Tóm tắt lý luận tổ chức bối cảnh, sở vật chất cho giáo dục đa văn hóa 142 2.3.2 Tổ chức khơng gian trưng bày phịng ốc phục vụ giáo dục đa văn hóa 143 2.3.3 Tổ chức trang thiết bị đa phương tiện truyền thông 146 2.4 Kinh nghiệm giới tổ chức giáo dục đa văn hóa nhà trường 148 2.5 Tiểu kết chương 150 CHƯƠNG 151 VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 151 3.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc ứng xử giáo dục đa văn hóa 151 3.1.1 Ứng xử giao tiếp 151 3.1.2 Nguyên tắc ứng xử giáo dục đa văn hóa 155 3.2 Thái độ hòa nhập văn hóa ứng xử Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 159 3.2.1 Thái độ ứng xử hòa nhập người dạy 160 3.2.2 Thái độ ứng xử hòa nhập người học 170 3.2.3 So sánh nỗ lực hòa nhập hai nhóm sinh viên hai nhóm giảng viên 181 3.3 Thái độ bình đẳng ứng xử đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM 184 3.3.1 Thái độ ứng xử bình đẳng công người dạy 184 3.3.2 Thái độ ứng xử bình đẳng phận quản lý phục vụ đào tạo 188 3.4 Thái độ khoan dung ứng xử đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM 189 3.4.1 Thái độ ứng xử khoan dung người dạy 189 3.4.2 Thái độ ứng xử khoan dung người học 192 3.5 Kinh nghiệm giới ứng xử đa văn hóa nhà trường 194 3.6 Tiểu kết chương 195 KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 I Phụ lục 1A: Các khoa/bộ môn, ngành học Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 220 II Phụ lục 1B: Các mơn học tiêu biểu mang tính đa văn hóa hội nhập Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 222 III Phụ lục 1C: Các tọa đàm, chuyên đề, giao lưu, hội thảo quốc tế, lễ hội từ 2013-2015 Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 223 IV Phụ lục 1D: Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đa văn hóa hội nhập Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 227 V Phụ lục 1E: Số giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 229 VI Phụ lục 1F: Các quốc gia mà giảng viên Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM qua đào tạo, trao đổi 230 VII Phụ lục 2A: Phiếu khảo sát ý kiến giảng viên 231 VIII Phụ lục 2B: Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên 237 IX Phụ lục 3: Các câu hỏi vấn sâu 245 Bảng tra bảng biểu, sơ đồ hình ảnh minh họa dùng luận án Số thứ tự Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Nội dung bảng biểu, sơ đồ Chương Khung quan điểm toàn cầu giáo dục đa văn hóa theo AmenyDixon (2004) Cấu trúc phạm vi giáo dục đa văn hóa Banks (1999, 2009) Chương Trang 50 51 Hình 2.1a-d Các buổi tọa đàm, chuyên đề với học giả quốc tế Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM) 100 Hình 2.2a-d Các hội thảo/hội nghị khoa học quốc tế lớn Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 105 Hình 2.3a-d Các lễ hội văn hóa tiêu biểu Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM 108 Biểu đồ 2.2.3.1 Số lượng giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 124 Bảng 2.2.3.3 Khó khăn nhân đa văn hóa Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 134 Hình 2.4a-b Sinh viên đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 136 Bảng 2.2.4.2 Đánh giá giảng viên khó khăn việc tổ chức đào tạo người học theo xu hướng hội nhập Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 139 Bảng 2.2.4.3 Nhận xét sinh viên mức độ tự nâng cao lực đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 140 Hình 2.5 Phịng học Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 145 Hình 2.6 Viện bảo tàng dân tộc Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 145 Hình 2.7 Gian hàng triễn lãm sinh viên Hàn Quốc học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 146 Chương Bảng 3.2.1.1 Phản hồi sinh viên Việt Nam thái độ hịa nhập giảng viên nước ngồi Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 160 Bảng 3.2.1.2 Phản hồi sinh viên nước ngồi thái độ hịa nhập giảng viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 168 Bảng 3.2.2.1a Phản hồi thái độ hịa nhập sinh viên nước ngồi Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 172 Bảng 3.2.2.1b Nội dung giao lưu mà sinh viên nước quan tâm Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 173 Bảng 3.2.2.2a Phản hồi thái độ ứng xử hòa nhập sinh viên Việt Nam với giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 178 Biểu đồ 3.2.2.2 Mức độ thường xuyên nêu thắc mắc, trao đổi với giảng viên nước sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 178 Bảng 3.2.2.2b Nội dung giao lưu mà sinh viên Việt Nam quan tâm Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 179 Bảng 3.2.3.1 Khó khăn giao lưu đa văn hóa sinh viên nước ngồi sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 182 Bảng 3.3.1.1 Phản hồi thái độ ứng xử bình đẳng giảng viên nước với sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 185 Bảng 3.4.1.1 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung giảng viên nước với sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 189 Bảng 3.4.1.2 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung giảng viên Việt Nam với sinh viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 191 Bảng 3.4.2.1 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung sinh viên Việt Nam với giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 192 Bảng 3.4.2.2 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung sinh viên nước với giảng viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 193 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trên giới, giáo dục đa văn hóa phát triển gần kỷ qua với nhiều mơ hình, cách tiếp cận, quan điểm mức độ áp dụng khác Các nhà giáo dục theo quan điểm dân chủ phương Tây Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục đa văn hóa từ lâu Ở châu Âu, xu hội nhập cộng đồng gia tăng dòng di dân nhằm bù đắp thiếu hụt lao động mơ hình dân số thay đổi, việc đối mặt với nhóm đa văn hóa khiến cho giáo dục đa văn hóa trở thành sách, chiến lược giáo dục cấp Một số nước châu khác Úc, Malaysia, Singapore tìm hiểu khai thác mơ hình giáo dục đa văn hóa thập niên gần Các khái niệm đa văn hóa, liên văn hóa, xuyên văn hóa, xuyên biên giới trở nên phổ biến giáo dục giới thời đại tồn cầu hóa Nhiều học giả tiến giới ngày xem giáo dục đa văn hóa theo quan điểm tồn cầu phương thức giáo dục đại, sở khẳng định đa dạng văn hóa giới phụ thuộc lẫn nhau, nhằm mục tiêu đào tạo cơng dân có hiểu biết tồn cầu, có khả giải vấn đề chung đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động tồn cầu hóa Việc chuẩn bị cho thành công người học không phạm vi quốc gia mà khu vực tồn cầu, góp phần vào phát triển hịa bình, bền vững giới theo trụ cột giáo dục “học để chung sống” UNESCO trở thành trọng tâm nhà trường đại học Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam thời đại hội nhập với nhiều hội hợp tác lẫn áp lực cạnh tranh, quốc tế hóa xu hướng chiến lược phát triển, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thương hiệu nhà trường, theo tinh thần Nghị định số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Nhiều trường đại học Việt Nam mở rộng giao lưu, trao đổi văn hóa, học thuật với ngày nhiều nước giới sử dụng ngày nhiều phương tiện công nghệ thông tintruyền thông để tiếp cận với nguồn tài nguyên vô phong phú, đa dạng Ngoài ra, từ sau thời kỳ mở cửa Đổi Mới, đặc biệt hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN cuối năm 2015, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực khơng có trình độ chun mơn cao mà cịn vừa biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa có hiểu biết rộng rãi, thấu đáo văn hóa quốc gia khác để hội nhập, hợp tác hiệu phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày trở nên cấp thiết Do đó, yếu tố đa văn hóa khơng thể không đề cập đến giáo dục đại học Việt Nam nhằm chuẩn bị lực toàn diện cho “cơng dân trí thức tồn cầu” thích nghi với mơi trường làm việc ngày có tính quốc tế, tính đa văn hóa hầu hết loại hình tổ chức thời đại hội nhập Luận án nghiên cứu hoạt động giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam khơng yêu cầu cấp thiết việc đổi mới, cải cách toàn diện giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập đòi hỏi việc học hỏi kinh nghiệm giới mà cịn lãnh vực văn hóa giáo dục nói chung văn hóa tổ chức trường học nói riêng chưa quan tâm tìm hiểu nhiều nước ta, lý luận lẫn thực tiễn Hơn nữa, khái niệm giáo dục đa văn hóa khơng giới lại Việt Nam Việc tìm hiểu phân tích giáo dục đa văn hóa cách hệ thống góc nhìn văn hóa học theo cấu trúc văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học giới Việt Nam cần thiết, góp phần tìm quy luật, yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành giá trị tiến văn hóa giáo dục thời đại tồn cầu hóa Từ đó, luận án đóng góp vào lý luận văn hóa giáo dục, góp phần làm sở đại hóa nâng cao chất lượng đào tạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi tài liệu tiếp cận bao quát được, phân thành hai khu vực tài liệu nghiên cứu nước nước, gồm (1) lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục đa văn hóa nước ngồi (2) lịch sử nghiên cứu vấn đề có liên quan đến giáo dục đa văn hóa Việt Nam 2.1 Ở nước ngồi Có thể nói nghiên cứu giáo dục đa văn hóa khơng giới Có nhiều chun luận, cơng trình lý luận thực tiễn vấn đề công bố, đa số học giả nước Âu Mỹ giai đoạn đầu sau nhiều học giả khắp châu lục Lịch sử nghiên cứu giáo dục đa văn hóa giới đời phát triển với lịch sử hình thành phát triển cộng đồng đa văn hóa sách đa văn hóa nước đa chủng tộc tác động bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, tiêu biểu Hoa kỳ sau nhiều nơi khác bối cảnh tồn cầu hóa với quan điểm tồn cầu 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục đa văn hóa Cuộc cách mạng cơng nghiệp từ kỷ XVIII Âu Mỹ làm cho dòng di dân ngày tăng, đỉnh cao vào đầu kỷ XX Hoa Kỳ Quá trình đồng hóa chủng tộc da trắng châu Âu bắt nguồn từ khoảng kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục đa văn hóa từ trước kỷ XX Lịch sử châu Mỹ châu lục khác kỷ trước chủ yếu lịch sử nhóm người chinh phục bị chinh phục, vấn đề giáo dục đa văn hóa chưa đặt Chúng tơi tìm thấy vài trích dẫn số tác giả thập niên gần Ramsay (2003) tình trạng đồng hóa, Mỹ hóa giáo dục theo dịng chủ lưu Ăng-lê da trắng tin lành mà tác giả kỷ trước đầu kỷ XX mô tả Zangwill (1907) với cơng trình The Melting pot (Nồi hầm), Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến trước năm 1960 xem giai đoạn tảng nghiên cứu giáo dục đa văn hóa Các phong trào giáo dục thúc đẩy quyền nhóm chủng tộc nhằm bảo tồn sắc phát triển chương trình giáo dục giảm thành kiến phân biệt, chống lại quan điểm đồng hóa “nồi hầm” Hoa Kỳ hình thành từ thành phần số lượng dòng di dân tự đến Hoa Kỳ ngày nhiều đa dạng đầu kỷ XX Các nhà nghiên cứu khởi đầu giáo dục đa văn hóa giới thiệu lịch sử phong trào đa dạng văn hóa (cultural pluralism), giáo dục liên văn hóa (intercultural education), giáo dục liên nhóm (intergroup education)… từ khoảng năm 1920 Một số nghiên cứu giai đoạn tác giả sau Grant (1992), Montalto (1978) trích dẫn sơ lược theo cơng trình Woodson (1933), Cole Cole (1954), cho thấy mục tiêu nâng cao nhận thức xã hội chống phân biệt chủng tộc ... giáo dục đa văn hóa tồn cầu hóa giáo dục đại học Ngày nay, giáo dục đa văn hóa có quan hệ chặt chẽ với thời đại tồn cầu hóa Đối tượng người học giáo dục đa văn hóa đại học ngày đa dạng xu hướng đại. .. chung, đồng thời văn hóa giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học loại văn hóa giáo dục đại học theo triết lý, quan điểm đa văn hóa thời đại hội nhập phân tích 1.1.2 Khái niệm giáo dục đa văn hóa Khái... giáo dục đa văn hóa đến kết nối giáo dục đa văn hóa với giáo dục tồn cầu, từ giáo dục phổ thơng đến giáo dục đại học, từ kinh nghiệm giảng dạy dân tộc học, giáo dục đơn văn hóa đến giáo dục đa

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w