PHẦN IMỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềÔ nhiễm môi trường đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn cầu bởi tác động vô cùng to lớn của nó đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm môi trường do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là do hoạt động của con người thải các chất thải ra môi trường. Việt Nam là một nước đang trên con đường hội nhập nhằm công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vấn đề đô thị hoá đang xảy ra ở nhiều nơi dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt thải ra nhiều và trở thành vấn đề nhức nhối. Rác thải sinh hoạt chủ yếu được tạo ra ở khu vực thành phố, thị xã nơi tập trung dân cư với mật độ cao do dân di cư đến làm ăn hay các sinh viên đi học tại các trường đại học cao đẳng. Theo báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2010 thì tại hầu hết các đô thị, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt chiếm 60 70% tổng khối lượng CTR đô thị, ở một số đô thị lớn con số này lên đến 90%; tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ đô thị có xu hướng tăng đều từ 10 16% mỗi năm.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội là một trong những trường đại học lớn với số lượng sinh viên theo học tại trường khoảng 23.000 sinh viên trong và ngoài nước. Nhà trường đã xây dựng tổng số 10 KTX để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên tại trường. Số lượng sinh viên nội trú khoảng 3500 4500 sinh viên, do đó lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn. Hiện nay tại khu ký túc xá chưa thực hiện việc phân loại rác để tăng khả năng tái chế, tái sử dụng rác, giảm yêu cầu xử lý rác; đồng thời xuất hiện tình trạng khu vực tập kết rác quá gần khu vực ký túc xá gây ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khỏe sinh viên như bãi rác KTX B2, C2. Xuất phát từ thực tế trên cần có các giải pháp nhằm khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực ký túc xá. Do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Kiểm toán rác thải khu ký túc xá sinh viên trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội”.1.2. Mục đích, yêu cầu1.2.1. Mục đíchXác định tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu ký túc xá trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội .Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu ký túc xá trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội .Đề xuất các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu ký túc xá trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội .1.2.2. Yêu cầu Các nội dung nghiên cứu đáp ứng được mục tiêu đã đề ra Các số liệu, thông tin nghiên cứu phải chính xác, trung thực và khoa họcPHẦN IITỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Tổng quan về chất thải rắn2.1.1. Các khái niệm cơ bảnKhái niệm về chất thải rắn:Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội cuả mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.10 Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ. 102.1.2. Nguồn gốc phát sinhCác nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm: Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt) Từ các trung tâm thương mại Từ các công sở, trường học, công trình công cộng Từ các dịch vụ đô thị, sân bay Từ các hoạt động công nghiệp Từ các hoạt động xây dựng đô thị Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố 10Sự hình thành chất thải rắn có thể được thể hiện qua sơ đồ sau:Hình 1: Sơ đồ sự hình thành CTR Chất thải Nguyên vật liệu, sản phẩm và các thành phần thu hồi và tái sử dụng2.1.3. Phân loại chất thải rắnCác loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo nhiều cách.a, Theo vị trí hình thành: Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ...10b, Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo...10c, Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành các loại:Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. CTRSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả...10Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả...loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có các loại thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ... Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. Chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói...Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong nhà máy nhiệt điện Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Các phế thải trong quá trình công nghệ Bao bì đóng gói sản phẩmChất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình...chất thải xây dựng gồm: Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng Đất đá do việc đào móng trong xây dựng Các vật liệu như kim loại, chất dẻo... Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ.10d, Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn được chia làm các loại:Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan...có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ của con người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp.Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất cơ một trong các đực tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện gồm: Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật Các loại kim tiêm, ống tiêm Các thi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân, Cadimi, Arsen, Xianua... Các chất thải phóng xạ trong bệnh việnCác chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính độc cao, tác động xấu đến sức khoẻ.Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác các thành phần.Trong chất thải của thành phố (TP), chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế dùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải huỷ bỏ hoặc phải qua một quá trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người. Lượng chất thải trong TP tăng lên do tác động của nhiều nhân tố như : sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong TP.102.2. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới và Việt Nam2.2.1. Trên thế giớiTrong vài thập kỷ qua do sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sự phát triển kinh tế mạnh mẽ và sự bùng nổ dân số làm cho mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh rác thải tăng lên đáng báo động. Quá trình phát sinh và quản lý rác thải ở mỗi nước khác nhau là khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế và mức sống, mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều. a, Tình hình phát sinh chất thải trên thế giới:Vấn đề CTRSH là một trong những thách thức môi trường mà hầu hết tất cả các nước phải đối mặt. Theo ngân hàng Thế giới, tại các thành phố lớn như New York tỷ lệ phát sinh chất thải sinh hoạt là 1,8 kgngườingày, Singapore, Hong Kong là 0,8 1,0 kg người ngày, còn ở các đô thị châu Á mỗi ngày phát sinh khoảng 760.000 tấn CTRSH đô thị. Quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tính theo đầu người. Người dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh CTR trung bình 2,8 kgngườingày, nhiều hơn ở các nước đang phát triển (trung bình là 0,3 kgngườingày) là 9,3 lần.9Với lượng rác gom được trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn một năm thì thế giới hiện đang có lượng rác phát sinh hàng năm bằng với sản lượng ngũ cốc (đạt 2 tỷ tấn) và sắt thép (đạt 1 tỷ tấn). 16Bảng 1 : Lượng phát sinh rác thải tại một số nướcTên nướcGNPngười (1995,USD)Dân số đô thị(% tổng số)Lượng rác thải bình quân(kgngườingày)Nước thu nhập thấp49027,80.64Nepal20013,70,5Bangladesh24018,30,49Việt Nam24020,80,55Ấn Độ34026,80,46Trung Quốc62030,30,79Nước thu nhập TB141037,60,73Indonesia98035,40,76phillipin105054,20,52
Trang 1Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ngô Thế Ân và thầy Cao Trường Sơn là hai người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú quản lý KTX trường đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm cùng tập thể lớp MTCK53, bạn bè và người thân những người đã khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập rèn luyện tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng như trong quá trình thực tập tốt nghiệp
Tôi xin cam đoan những kết quả trong báo cáo này là sự thật.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2012
Sinh viên
Trần Thị Thu Hường
Trang 2MỤC LỤC
2.1 Tổng quan về chất thải rắn 4
2.1.1 Các khái niệm cơ bản 4
2.1.3 Phân loại chất thải rắn 5
2.2 Tình hình quản lý rác thải trên thế giới và Việt Nam 8
2.3 Giới thiệu chung về kiểm toán rác thải 19
2.3.1 Kiểm toán môi trường: 19
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 26
3.2 Nội dung nghiên cứu 26
3.3.Phương pháp nghiên cứu 26
3.3.1.Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26
3.3.3.Phương pháp thu mẫu rác 27
Quá trình thu gom rác được tiến hành trong thời gian một tuần từ thứ 2 đến chủ nhật Số liệu thu được từ việc phân loại và cân rác được ghi vào biểu mẫu ( phụ lục 1 ) 27
3.3.4 Phương pháp phân loại và cân trọng lượng rác 27
3.3.5.Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 28
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Lượng phát sinh rác thải tại một số nước Error: Reference source not found
Bảng 2: Phương pháp xử lý CTRSH ở một số nước ở ASEAN Error: Reference source not found
Bảng 3: Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt ở Việt Nam Error: Reference source not found
Bảng 4: Lợi ích kinh tế do kiểm toán môi trường mang lại tại một số lĩnh vực .Error: Reference source not found
Bảng 5: Bảng lấy mẫu rác ở các KTX Error: Reference source not found Bảng 6: Bảng phân loại rác thải khu ký túc xá trường ĐH Nông Nghiệp Error: Reference source not found
Bảng 7: Số liệu khí tượng của trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội năm 2009: .Error: Reference source not found
Trang 3Bảng 8: Bảng tổng hợp quy mô và đặc điểm của các KTX Error: Referencesource not found
Bảng 9 : Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX A1 trong 1 tuần:Error:Reference source not found
Bảng 10: Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX A3 trong 1 tuần: 32Bảng 11: Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX B2 trong 1 tuần .Error:Reference source not found
Bảng 12: Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX B3 trong 1 tuần:Error:Reference source not found
Bảng 13: Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX B4 trong 1 tuần:Error:Reference source not found
Bảng 14 : Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX C2 trong 1 tuần:.Error:Reference source not found
Bảng 15: Khối lượng rác thải thu được khi kiểm toán tại KTX lưu học sinh trong
1 tuần: Error: Reference source not foundBảng 16 : Tổng hợp kết quả kiểm toán: Error: Reference source not foundBảng 17: Bảng so sánh lượng rác thải bình quân đầu người của các KTX vớibình quân đầu người toàn quốc Error: Reference source not foundBảng 18: Ngoại suy kết quả kiểm toán rác thải KTX Error: Reference source notfound
Bảng 19: Thành phần và khối lượng các nhóm rác thải của KTX trong 1 năm .Error:Reference source not found
Bảng 20: Lợi ích thu được từ việc phân loại và tái chế nhóm A .Error: Referencesource not found
Bảng 21: Lợi ích thu được nhờ việc phân loại và ủ phân compost nhóm B Error:Reference source not found
Bảng 22: Bảng chi phí vận chuyển và xử lý rác khu KTX: Error: Referencesource not found
Trang 4Bảng 23: Lợi ích từ việc phân loại và tái chế rác thải KTX sinh viên trường ĐHNông Nghiệp Hà Nội: Error: Reference source not found
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ sự hình thành CTR Error: Reference source not foundHình 2 : Sơ đồ bộ máy quản lý CTR tại Nhật Bản Error: Reference source notfound
Hình 3 : Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore Error: Reference source notfound
Hình 4: Mô hình Bãi rác và thùng rác đường phố tại Singapo Error: Referencesource not found
Hình 5: Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đô thị ở Việt Nam năm 2007 Error:Reference source not found
Hình 6: Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTRSH Error:Reference source not found
Hình 7: Sơ đồ hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt ở trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội Error: Reference source not foundHình 8: Biểu đồ so sánh khối lượng rác thải bình quân đầu người trong một ngàycủa sinh viên nam và sinh viên nữ nội trú Error: Reference source not foundHình 9: Biểu đồ so sánh khối lượng rác thải bình quân đầu người của sinh viêntrong nước và sinh viên nước ngoài Error: Reference source not foundHình 10: Biểu đồ phần trăm các loại rác thải của các KTX trường đại học Nôngnghiệp Hà Nội Error: Reference source not foundHình 11: Biểu đồ phần trăm các loại rác thải của toàn khu KTX trường đại họcNông Nghiệp Hà Nội Error: Reference source not foundHình 12: Biểu đồ phần trăm các loại rác thải nhóm AError: Reference source notfound
Trang 5Hình 13: Biểu đồ phần trăm các loại rác nhóm B Error: Reference source notfound
Hình 14: Biểu đồ phần trăm các loại rác thải nhóm DError: Reference source notfound
Hình 15:Quy trình nuôi nhộng ruồi lính đen Error: Reference source not foundHình 16: Sơ đồ bố trí các điểm tập kết và xử lý rác Error: Reference source notfound
Trang 6- CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
- OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
- TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
- CBI Hiệp hội công nghiệp Anh quốc
- EMAS Chương trình kiểm toán và quản lý sinh thái
- CEBIS Trung tâm về môi trường và kinh doanh của Anh
- EPA Cục Bảo vệ môi trường Mỹ
- QTSX Quy trình sản xuất
- KTCT Kiểm toán chất thải
- BVMT Bảo vệ môi trường
Trang 8Việt Nam là một nước đang trên con đường hội nhập nhằm công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước Vấn đề đô thị hoá đang xảy ra ở nhiều nơi dẫn đến lượngrác thải sinh hoạt thải ra nhiều và trở thành vấn đề nhức nhối Rác thải sinh hoạt chủyếu được tạo ra ở khu vực thành phố, thị xã nơi tập trung dân cư với mật độ cao dodân di cư đến làm ăn hay các sinh viên đi học tại các trường đại học cao đẳng Theobáo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2010 thì tại hầu hết các đô thị, khối lượngchất thải rắn sinh hoạt chiếm 60- 70% tổng khối lượng CTR đô thị, ở một số đô thịlớn con số này lên đến 90%; tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ đô thị có xuhướng tăng đều từ 10- 16% mỗi năm.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội là một trong những trường đại họclớn với số lượng sinh viên theo học tại trường khoảng 23.000 sinh viên trong vàngoài nước Nhà trường đã xây dựng tổng số 10 KTX để phục vụ cho nhu cầusinh hoạt và học tập của sinh viên tại trường Số lượng sinh viên nội trú khoảng3500- 4500 sinh viên, do đó lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn Hiện nay tạikhu ký túc xá chưa thực hiện việc phân loại rác để tăng khả năng tái chế, tái sửdụng rác, giảm yêu cầu xử lý rác; đồng thời xuất hiện tình trạng khu vực tập kếtrác quá gần khu vực ký túc xá gây ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khỏe sinhviên như bãi rác KTX B2, C2
Xuất phát từ thực tế trên cần có các giải pháp nhằm khắc phục nhằm nângcao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực ký túc xá Do đó
tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Kiểm toán rác thải khu ký túc xá sinh viên
trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội”.
Trang 91.2 Mục đích, yêu cầu
1.2.1 Mục đích
-Xác định tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu ký túc
xá trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
-Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu ký túc xátrường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
-Đề xuất các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
từ khu ký túc xá trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
1.2.2 Yêu cầu
- Các nội dung nghiên cứu đáp ứng được mục tiêu đã đề ra
- Các số liệu, thông tin nghiên cứu phải chính xác, trung thực và khoa học
Trang 11PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về chất thải rắn
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
Khái niệm về chất thải rắn:
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội cuả mình (bao gồm các hoạtđộng sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ) Trong
đó quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất vàhoạt động sống.[10]
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị)
được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đôthị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thảiđược coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ
mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ [10]
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt)
- Từ các trung tâm thương mại
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay
- Từ các hoạt động công nghiệp
- Từ các hoạt động xây dựng đô thị
- Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thànhphố [10]
Trang 12Sự hình thành chất thải rắn có thể được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ sự hình thành CTR
Chất thải
Nguyên vật liệu, sản phẩm và các thành phần thu hồi và tái sử dụng
2.1.3 Phân loại chất thải rắn
Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phânloại theo nhiều cách
a, Theo vị trí hình thành: Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên đường phố, chợ [10]
b, Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần
hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chấtdẻo [10]
c, Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành các loại:
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trườnghọc, các trung tâm dịch vụ, thương mại CTRSH có thành phần bao gồm kim
Trang 13loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dưthừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy,rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả [10]
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả loại chất thảinày mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùikhó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm Ngoài các loại thức ăn dưthừa từ gia đình còn có các loại thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhàhàng, khách sạn, ký túc xá, chợ
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người vàphân của các động vật khác
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải thải ra từ cáckhu vực sinh hoạt của dân cư
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốtcháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy kháctrong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than
- Chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi,nilon, vỏ bao gói
Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải côngnghiệp gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉtrong nhà máy nhiệt điện
- Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
- Các phế thải trong quá trình công nghệ
- Bao bì đóng gói sản phẩm
Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ do
các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình chất thải xây dựng gồm:
Trang 14- Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng
- Đất đá do việc đào móng trong xây dựng
- Các vật liệu như kim loại, chất dẻo
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nướcthiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố
Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt
động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sảnphẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ.[10]
d, Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn được chia làm các loại:
Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại,
chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ,các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ của conngười, động vật và cây cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạtđộng y tế, công nghiệp và nông nghiệp
Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất cơ
một trong các đực tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với chất khác gâynguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng Theo quy chế quản lý chất thải
y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môntrong các bệnh viện trạm xá và trạm y tế Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnhviện gồm:
- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật
- Các loại kim tiêm, ống tiêm
- Các thi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
- Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân
- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân,Cadimi, Arsen, Xianua
- Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện
Trang 15Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính độccao, tác động xấu đến sức khoẻ.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loạiphân hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật
Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và
các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác cácthành phần
Trong chất thải của thành phố (TP), chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chếdùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải huỷ bỏ hoặc phải quamột quá trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằmđáp ứng nhu cầu khác nhau của con người Lượng chất thải trong TP tăng lên dotác động của nhiều nhân tố như : sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sựgia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong TP.[10]
2.2 Tình hình quản lý rác thải trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Trên thế giới
Trong vài thập kỷ qua do sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sựphát triển kinh tế mạnh mẽ và sự bùng nổ dân số làm cho mức tiêu thụ tàinguyên và tỷ lệ phát sinh rác thải tăng lên đáng báo động Quá trình phát sinh vàquản lý rác thải ở mỗi nước khác nhau là khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế vàmức sống, mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều
a, Tình hình phát sinh chất thải trên thế giới:
Vấn đề CTRSH là một trong những thách thức môi trường mà hầu hết tất
cả các nước phải đối mặt Theo ngân hàng Thế giới, tại các thành phố lớn nhưNew York tỷ lệ phát sinh chất thải sinh hoạt là 1,8 kg/người/ngày, Singapore,Hong Kong là 0,8- 1,0 kg/ người/ ngày, còn ở các đô thị châu Á mỗi ngày phátsinh khoảng 760.000 tấn CTRSH đô thị Quá trình đô thị hoá và phát triển kinh
tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tínhtheo đầu người Người dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh CTR trung
Trang 16bình 2,8 kg/người/ngày, nhiều hơn ở các nước đang phát triển (trung bình là 0,3kg/người/ngày) là 9,3 lần.[9]
Với lượng rác gom được trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn một năm thìthế giới hiện đang có lượng rác phát sinh hàng năm bằng với sản lượng ngũ cốc(đạt 2 tỷ tấn) và sắt thép (đạt 1 tỷ tấn) [16]
Bảng 1 : Lượng phát sinh rác thải tại một số nước
Tên nước GNP/người (1995,USD) Dân số đô thị (% tổng số) Lượng rác thải bình quân (kg/người/ngày)
(Nguồn: World bank, bảng 3, trang7, 1999)
Theo các nghiên cứu, tại Mỹ và châu Âu là hai “ nhà sản xuất” rác đô thịchủ yếu với hơn 200 triệu tấn rác cho mỗi khu vực, kế tiếp là Trung Quốc.[16]
b, Tình hình quản lý chất thải trên thế giới:
Công tác BVMT đang được coi là vấn đề mang tính toàn cầu Chính phủcác nước đang tìm mọi cách để tìm ra phương án tối ưu giải quyết vấn đề này.Đặc biệt là vấn đề phát sinh các loại chất thải do hoạt động sản xuất gây nên.Tùy từng điều kiện kinh tế xã hội và mức độ phát triển khoa học kỹ thuật cùngvới nhận thức về quản lý CTR mà mỗi nước có cách quản lý, xử lý riêng
Ở Mỹ, mỗi hộ gia đình được cung cấp miễn phí 3 thùng rác với 3 màu sắc
khác nhau, mỗi thùng khoảng 200 lít có nắp đậy và bánh xe Thùng màu đen
Trang 17dành riêng cho rác sinh hoạt, thùng nâu là rác thường và thùng màu xanh là rác
có thể tái chế Hàng tuần, vào ngày đổ rác, các hộ đều phải đẩy các thùng rác ra lềđường và 3 loại xe khác nhau sẽ đến lấy rác Rác thùng đen sẽ được lấy đem đi chôn,rác thùng nâu được đưa đến nhà máy để làm phân bón, rác thùng xanh đưa tới nhữngphân xưởng lớn để phân loại (thủy tinh, giấy, kim loại, nhựa, nilon )
Ở Nhật Bản:Mỗi năm Nhật Bản thải ra khoảng 55- 60 triệu tấn rác nhưng
chỉ khoảng 5% trong số đó phải đưa tới bãi chôn lấp (khoảng 2,25 triệu tấn), cònphần lớn được đưa đến các nhà máy để tái chế Tại đây, khung pháp lý quốc giahướng tới giảm thiểu chất thải nhằm xây dựng một quy trình quản lý tái chế baogồm hệ thống luật và quy định của nhà nước Theo đó, Nhật chuyển từ hệ thốngquản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang
xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng
và tái chế), Nhật là nước áp dụng phương pháp thu hồi CTR cao nhất (38%)[ 18]
Hình 2 : Sơ đồ bộ máy quản lý CTR tại Nhật Bản
[Nguồn: tổng hợp từ trang http://www.env.go.jp/ ]
Ở Singapo: một đất nước có diện tích chỉ khoảng hơn 500 km2 nhưng cónền kinh tế rất phát triển Tại Singapo, lượng rác thải phát sinh hàng năm rất lớnnhưng lại không đủ diện tích đất để chôn lấp như các quốc gia khác nên họ rấtquan tâm đến các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu lượng phát thải, kết hợp
xử lý rác bằng phương pháp đốt và chôn lấp Singapore tổ chức chính quyềnquản lý theo mô hình chính quyền 1 cấp Quản lý chất thải là một bộ phận trong
Sở Quản lý chất thải và tái chế
Phòng Hoạch định
chính sách
Đơn vị quản lý chất thải
Phòng Quản lý chất thải công
nghiệp
Trang 18hệ thống quản lý môi trường của quốc gia Hệ thống quản lý xuyên suốt, chỉchịu sự quản lý của Chính phủ.
Tại Singapo, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rấthiệu quả.Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu.Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thểtrong thời hạn 7 năm Cả nước có 3 nhà máy đốt rác Những thành phần CTRkhông cháy và không tái chế được chôn lấp ngoài biển Đảo –đồng thời là bãirác Semakau với diện tích 350 ha, có sức chứa 63 triệu m3 rác, được xây dựngvới kinh phí 370 triệu USD và hoạt động từ năm 1999 Tất cả rác thải được chấttại bãi rác này Mỗi ngày, hơn 2.000 tấn rác được đưa ra đảo Dự kiến chứa đượcrác đến năm 2040, bãi rác này được bao quanh bởi con đập xây bằng đá dài7km, nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm ra xung quanh Đây là bãi rác nhân tạo đầutiên trên thế giới ở ngoài khơi và đồng thời là khu du lịch sinh thái hấp dẫn
Hình 3 : Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore
[Nguồn: trích từ trang http://app.mewr.gov.sg ]
Rác thải được phân loại sơ bộ tại nguồn, sau đó thu gom và vận chuyển
Bộ Môi trường và Tài nguyên nước
Sở Môi trường Sở Tài nguyên nước
BP Bảo tồn tài nguyên
BP Kiểm soát
ô nhiễm BP Quản lý Chất thải Trung tâm KH Bảo vệ phóng xạ và hạt nhân
Trang 19đến trung tâm phân loại rác, rác tái chế được đưa đến các nhà máy để tái chế,những chất cháy được được chuyển tới nhà máy đốt rác, còn những chất khôngcháy được chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan và chở ra khu chôn lấp rácSemakau ngoài biển [20]
Bãi rác Semakau (Singapo)
Thùng rác trên đường phố Singapo
Hình 4: Mô hình Bãi rác và thùng rác đường phố tại Singapo
Ở Trung Quốc: Mức phát sinh trung bình lượng chất thải rắn ở Trung
Quốc là 0,4 kg/người/ngày, ở các thành phố mức phát sinh cao hơn là 0,9kg/người/ngày, so với Nhật Bản tương ứng là 1,1 kg/người/ngày và 2,1kg/người/ngày Tuy nhiên, do mức sống tăng, mức phát sinh CTR trung bìnhvào năm 2030 sẽ vượt 1 kg/người/ngày Sự tăng tỷ lệ này do dân số đô thị tăngnhanh, dự báo sẽ tăng gần gấp đôi, từ 456 triệu năm 2000 lên 883 triệu vào năm
2030 Điều này làm cho tốc độ phát sinh CTR Trung Quốc sẽ tăng lên nhanhchóng Hiện nay, trong lĩnh vực quản lý chất thải đã có nhiều cải tiến đáng kể.Chẳng hạn, hầu hết các thành phố lớn đang chuyển dần sang áp dụng biện phápchôn lấp hợp vệ sinh như là biện pháp xử lý chủ yếu Các biện pháp chôn lấp cảitiến và lợi ích ngày càng tăng phù hợp với nhu cầu quản lý chất thải cực kỳ cấpthiết của Trung Quốc Các phương thức quản lý chất thải của Trung Quốc hiện cótác động tới toàn cầu Mục tiêu tăng tỷ lệ thiêu đốt chất thải lên 30% (hiện nay hơn1%) của Bộ Xây dựng (MOC) Trung Quốc sẽ làm tăng ít nhất hai lần mức dioxintrong môi trường toàn cầu Trong 25 năm tới, các thành phố của Trung Quốc có thể
sẽ cần thêm 1400 bãi chôn lấp chất thải [19]
Trang 20Bảng 2: Phương pháp xử lý CTRSH ở một số nước ở ASEAN
Đất nước Phân hữu cơ Đổ thải Chôn lấp Đốt Khác
2.2.2.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam:
Khối lượng RTSH ở Việt Nam ngày càng tăng do các tác động của sự gia tăngdân số, sự phát triển về trình độ, tính chất tiêu dùng trong các đô thị và nông thôn.Mỗi năm, nước ta có hơn 27 triệu tấn CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau [3]
Bảng 3: Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt ở Việt Nam [2]
27.868.000 12.802.000 9.078.000 Rác thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp(tấn/năm) 128.400 1.287.000 Rác thải không nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp
Số lượng các cơ sở tiêu hủy rác thải:
- Bãi chôn lấp rác không hợp vệ sinh
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
92%
Hiện nay, lượng rác thải sinh hoạt có xu hướng tăng đều trung bình
10-16% mỗi năm Tổng lượng CTRSH phát sinh trên cả nước năm 2008 khoảng
Trang 2135100 tấn/ngày, CTRSH ở nông thôn khoảng 24 900 tấn/ngày Tại hầu hết các
đô thị, khối lượng CTRSH chiếm 60 – 70% tổng lượng CTR đô thị [3]
Hình 5: Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đô thị ở Việt Nam năm 2007
Theo số liệu thống kê năm 2002 lượng rác thải sinh hoạt trung bình (TB) từ0.6 – 0.9kg/người/ngày tại các đô thị lớn và 0.4 – 0.5kg/người/ngày tại các đôthị nhỏ Đến 2008, con số này đã lên tới 1.45 kg/người/ngày ở khu đô thị và0.4kg/người/ngày ở khu vực nông thôn[14]
2.2.2.2 Tình hình quản lý chất thải tại Việt Nam:
Quản lý CTR bao gồm các hoạt động: phòng ngừa và giảm thiểu phát sinhCTR; phân loại tại nguồn; thu gom, vận chuyển; tăng cường tái sử dụng, tái chế;
xử lý và tiêu huỷ Công tác quản lý CTR ở Việt Nam hiện nay còn chưa tiếp cậnđược với phương thức quản lý tổng hợp trên quy mô lớn, chưa áp dụng đồng bộcác giải pháp 3R để giảm tỷ lệ chất thải phải chôn lấp Hoạt động giảm thiểuphát sinh CTR, một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả nhất trongquản lý chất thải chưa được chú trọng Chưa có các hoạt động giảm thiểu CTRSH
Ở quy mô công nghiệp, số cơ sở áp dụng sản xuất còn rất ít, khoảng 300/400.000doanh nghiệp Hoạt động phân loại tại nguồn chưa áp dụng rộng rãi, chỉ mới đượcthí điểm trên qui mô nhỏ ở một số thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
Trang 22a, Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Hiện nay, hầu hết chất thải không được phân loại tại nguồn mà được thulẫn lộn với các loại rác thải khác, sau đó được vận chuyển tới bãi chôn lấp Tỷ lệthu gom TB ở các đô thị tăng từ 55% (2002) đến 65% (2003) và 72% (2004) [7]
Một số tỉnh thành tỷ lệ thu gom đạt trên 80% (2006) như Hà Nội, TP HồChí Minh, Nam Định, Ninh Bình thể hiện những nỗ lực đáng kể trong công tácquản lý CTR Tỷ lệ thu gom chất thải ở các vùng đô thị TB đạt khoảng 80-82%,thấp nhất là đô thị loại IV (65%), ở Hà Nội cao hơn (90%); ở các điểm dân cưnông thôn khoảng 40-55% Khoảng 60% khu vực ở nông thôn chưa có dịch vụthu gom chất thải Tỷ lệ thu gom, vận chuyển CTR tuy đã tăng dần song vẫn còn
ở mức thấp, chủ yếu phục vụ cho các khu vực đô thị Xã hội hóa công tác thugom, vận chuyển CTR tuy đã được phát triển nhưng chưa rộng và chưa sâu, chủyếu được hình thành ở các đô thị lớn Năng lực trang thiết bị thu gom, vậnchuyển còn thiếu và yếu, dẫn tới tình trạng tại một số đô thị đã thực hiện phânloại CTR tại nguồn nhưng khi thu gom, vận chuyển lại đem đổ chung làm giảmhiệu quả của việc phân loại Mạng lưới thu gom chưa được phủ kín địa bàn quản
lý và ý thức người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường đô thị còn chưa caonên hiện tượng đổ rác bừa bãi vẫn còn phổ biến Công nghệ xử lý CTR cònnhiều vấn đề bức xúc, việc lựa chọn bãi chôn lấp, chưa thu được nhiều sự ủng
hộ của người dân Các công trình xử lý CTR còn manh mún, phân tán theo đơn
vị hành chính nên công tác xử lý đầu tư cao, hiệu quả xử lý thấp, lãng phí đất…Công tác xử lý chất thải cho đến nay vẫn chỉ là chôn lấp vệ sinh với số lượng TB
là 1 bãi chôn lấp/1đô thị( Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có 4- 5 bãi chôn lấp, khu
xử lý, có 85 đô thị từ thị xã trở lên sử dụng phương pháp chôn lấp chất thảikhông hợp vệ sinh Theo thống kê, hiện nay trên cả nước có 98 bãi chôn lấp chấtthải tập trung đang vận hành nhưng chỉ có 16 bãi chôn lấp được coi là hợp vệsinh (tập trung ở các thành phố lớn) Một số bãi rác ở trong tình trạng ô nhiễmcao và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân trong vùng.[3]
Trang 23Tái sử dụng và tái chế chất thải mới chỉ được thực hiện một cách phichính thức, ở qui mô tiểu thủ công nghiệp, phát triển một cách tự phát, khôngđồng bộ, thiếu định hướng và chủ yếu là do khu vực tư nhân kiểm soát Côngnghệ xử lý CTR chủ yếu vẫn là chôn lấp ở các bãi lộ thiên không đạt tiêu chuẩnmôi trường với 82/98 bãi chôn lấp trên toàn quốc không hợp vệ sinh Các lò đốtrác chủ yếu dành cho ngành y tế và chỉ đáp ứng được 40% tổng lượng chất thải
y tế nguy hại Một số lò đốt không được vận hành hoặc vận hành không hếtcông suất, không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, đặc biệt phát sinh ra dioxin/furan Việc phục hồi môi trường đối với các cơ sở xử lý CTR còn nhiều hạn chế.Hơn thế nữa có khoảng 30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải nguy hại bệnh việnngay trong khuôn viên bệnh viện ( chủ yếu là các bệnh viện huyện và một sốbệnh viện tỉnh) hay cho chôn lấp cùng các loại chất thải khác cùng khu chôn lấpcủa địa phương Tình trạng đổ chất thải không đúng nơi quy định còn xảy ra,gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng [3]
b Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt:
Việc quản lý CTRSH ở nước ta do các cơ quan sau chịu trách nhiệm,đó là
Cơ quan Bộ chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực môi trường là Bộ Tàinguyên và Môi trường Bộ này có 3 Cục/Vụ liên quan chính đóng vai trò chủchốt trong quản lý chất thải:
+ Vụ Môi trường: Hoạch định các chính sách, chiến lược và pháp luật ở cáccấp trung ương và địa phương Hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam
+ Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường: Thẩm định các báocáo đánh giá tác động môi trường các dự án xây dựng các hệ thống quản lýCTR, các khu chôn lấp, xử lý
+ Cục Bảo vệ môi trường: Phối hợp thực hiện thanh tra môi trường đốivới các bãi chôn lấp Thực hiện giám sát và phối hợp, cưỡng chế về mặt môitrường đối với các khu đô thị Nâng cao nhận thức cộng đồng, thẩm định côngnghệ xử lý và phối hợp quy hoạch các khu chôn lấp
Trang 24- Bộ Xây dựng: Hoạch định các chính sách, kế hoạch, quy hoạch và xâydựng các cơ sở quản lý CTR Xây dựng và quản lý các kế hoạch xây dựng hệthống cơ sở hạ tầng liên quan đến CTR ở cả cấp trung ương và địa phương.
- Bộ y tế: Đánh giá tác động của chất thải rắn đến sức khoẻ con người
- Bộ Giao thông vận tải: Bao gồm sở giao thông công chính có tráchnhiệm giám sát các hoạt động của các công ty Môi trường đô thị
- Bộ Kế hoạch và đầu tư: Quy hoạch tổng thể dự án đầu tư và điều phốicác nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) liên quan đến quản lý CT
- UBND Tỉnh/TP: Giám sát công tác quản lý môi trường trong phạm viquyền hạn cho phép Quy hoạch, quản lý các khu đô thị và việc thu các loại phí
- Các công ty Môi trường đô thị trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố: Cónhiệm vụ thu gom và tiêu huỷ chất thải.[18]
Sơ đồ tổng thể quản lý CTRSH ở một số đô thị lớn ở Việt Nam:
Hình 6: Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTRSH [15]
Trang 25c, Những trở ngại chủ yếu trong quản lý chất thải
Hiện nay sự phát sinh và loại bỏ chất thải đô thị đang trở thành vấn đề nangiải ở nhiều quốc gia trên thế giới Ở các đô thị lớn của Việt Nam như Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh cũng đang phải đối mặt việc lượng rác thải ngày càng lớn.Khối lượng rác thải ngày càng gia tăng có thể xem xét tới các nguyên nhân như :
- Sự phân công trách nhiệm quản lý CTR giữa các ngành chưa rõ ràng, chưa
có 1 hệ thống quản lý thống nhất riêng đối với CTR công nghiệp của thành phố
- Cơ chế thực hiện dịch vụ thu gom và quản lý CTR vẫn còn mang nặng tínhbao cấp, mặc dù Nhà nước Việt Nam đã có chính sách xã hội hoá công tác này
- Chưa có thị trường thống nhấtvề trao đổi, tái chế CTR nói chung vàCTR công nghiệp nói riêng, chỉ có một phần rất nhỏ CTR công nghiệp được thuhồi tái chế và tái sử dụng
- Phần lớn CTR công nghiệp, kể cả chất thải nguy hại được thải bỏ lẫn lộnvới CTR đô thị và được đưa đến BCL vốn chưa được thiết kế “hợp vệ sinh”ngay từ đầu
- Việc thu gom chất thải chủ yếu sử dụng lao động thủ công Sự tham giacủa cộng đồng, khu vực tư nhân vào việc thu gom và quản lý chất thải chưa rộngrãi Đã có một số mô hình thu gom, xử lý rác thải đô thị của tư nhân và cộngđồng tổ chức thành công, nhưng do vốn đầu tư có hạn nên số lượng và chấtlượng của dịch vụ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển bền vững
- Thiếu sự đầu tư thoả đáng và lâu dài đối với các trang thiết bị thu gom,vận chuyển, phân loại, xây dựng các bãi chôn lấp đúng quy cách và các côngnghệ xử lý chất thải phù hợp
- Chưa có các công nghệ và phương tiện hiện đại cũng như vốn đầu tư đểtái chế chất thải thu gom, còn thiếu kinh phí cũng như công nghệ thích hợp để
xử lý chất thải nguy hại
- Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn sức khoẻ liênquan tới công tác thu gom, xử lý và quản lý CTR vẫn còn đang ở trình độ thấp
Trang 26Việc đổ bỏ bừa bãi CTR vẫn còn đang ở trình độ thấp Việc đổ bỏ bừa bãi CTRxuống các kênh rạch gây mất vệ sinh, đe doạ nghiêm trọng đến nguy cơ suythoái môi trường nước mặt.[1]
2.3 Giới thiệu chung về kiểm toán rác thải
2.3.1 Kiểm toán môi trường:
2.3.1.1 Khái niệm kiểm toán môi trường:
Năm 1988, Viện Thương mại quốc tế ICC (International Chamber ofCommerce) đưa ra một định nghĩa về kiểm toán môi trường như sau: “Kiểmtoán môi trường (KTMT) là một công cụ quản lý bao gồm ghi chép có hệ thống
và có chu kỳ đánh giá một cách khách quan sự tổ chức quản lý môi trường và sựvận hành của các thiết bị các nhà máy, cơ sở vật chất với mục đích quản lý môitrường bằng việc:
- Trợ giúp quản lý, kiểm toán các hoạt động
- Đánh giá sự tuân thủ các chính sách của công ty, bao gồm sự tuân thủtheo các tiêu chuẩn môi trường, qui chế qui định bắt buộc.”[1]
2.3.1.2 Tình hình thực hiện kiểm toán môi trường trên thế giới và Việt Nam:
a, Trên thế giới:
Kiểm toán môi trường bắt đầu xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX
ở khu vực Bắc Mỹ và thực sự phát triển mạnh mẽ vào những năm 80 của thế kỷ
XX ở các nước Bắc Mỹ và Châu Âu Ngày nay, nó đã được phát triển rộng rãitrên quy mô toàn cầu Mỹ, Canada, Anh là những nước đầu tiên thực hiện hoạtđộng kiểm toán có hiệu quả và thành công Các nước này có cũng có những cơquan tiến hành hoạt động kiểm toán môi trường chuyên nghiệp nhất với nhữngluật sư, chuyên gia đầy kinh nghiệp, có uy tín, được cung cấp chứng chỉ chứngnhận đạt tiêu chuẩn KTMT
* Khu vực Bắc Mỹ: Hoa Kỳ
Cục bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) hoạt động ở cấp Liên bang đã khuyếnkhích các bang và các công ty sử dụng kiểm toán môi trường như một công cụ
Trang 27quản lý Chính sách hành động của EPA đã thiết lập từ năm 1985 EPA ủng hộnhững cuộc kiểm toán môi trường tình nguyện và khuyến khích sự tham gia tíchcực của Ban giám đốc các công ty trong qua trình tiến triển kiểm toán Gần đây
“ Hoạt động đặc quyền của Cục Bảo vệ môi trường Mỹ” đã thúc đẩy mạnh việcthực hiện các cuộc kiểm toán nội bộ Các hoạt động này tạo cho công ty tránhkhỏi các hình phạt dân sự, hành chính, tội phạm nếu tuân thủ đầy đủ các quyđịnh và điều kiện đặt ra
* Khu vực Trung và Nam Mỹ: Ở khu vực Trung và Nam Mỹ, có một sự
thay đổi lớn đã có thể thấy được trong lĩnh vực quản lý môi trường ở Mexico vàBrazin, chẳng hạn như các công ty quốc tế (hầu hết liên quan đến lĩnh vực hóachất) đã đưa ra các kinh nghiệm kiểm toán của họ Tuy nhiên sự cân bằng giữamối quan tâm về kinh tế xà hội và môi trường vần là một thách thức lớn
* Châu Âu: Uỷ ban cộng đồng châu Âu (CEC)
Từ tháng 4/1995, “Chương trình kiểm toán và quản lí sinh thái” (EMAS)ngày càng trở nên có hiệu lực và được phát triển mạnh Mặc dù đã có quy địnhnhưng việc tham gia dưới chủ đề EMAS chủ yếu vẫn là tự nguyện Các nhà sảnxuất đăng kí thực hiện “Chương trình kiểm toán và quản lý sinh thái” phải tựcam kết thực hiện kiểm toán môi trường và lập báo cáo về môi trường Các cuộckiểm toán này phải do các kiểm toán viên độc lập từ bên ngoài thực hiện Do đó,
đã hình thành một cơ quan đại diện phụ diện trách vấn đề đăng ký thực hiện
“Chương trình kiểm toán cà quản lý sinh thái” của các công ty Các công ty đã
ký thực hiện EMAS sẽ được phép sử dụng các biểu tượng “Thông báo tham giakiểm toán sinh thái” Biểu tượng này chỉ ra tất cả các vị trí sản xuất trong mộtcông ty tham gia vào chủ đề EMAS [1]
* Mô hình kiểm toán môi trường của Anh
Tuy là một quốc gia thuộc liên minh Châu Âu (EU), nhưng KTMT ở Anh
đã được thực hiện ở hầu hết các ngành công nghiệp từ những năm 1990 TạiAnh, kiểm toán môi trường giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong tất cả các
Trang 28lĩnh vực công nghiệp và thương mại Hiệp hội công nghiệp Anh quốc (CBI) đãkêu gọi tất cả các công ty thuộc liên hiệp Anh thực hiện kiểm toán môi trường.Cùng với EMAS, Uỷ ban Châu Âu đã phác thảo các luật lệ khuyến khích thựchiện và sử dụng KTMT tại các quốc gia thuộc cộng đồng Châu Âu.Theo số liệuđiều tra của CBI và CEBIS, KTMT đã giúp cho các doanh nghiệp và các lĩnhvực trong nền kinh tế thu được những kết quả đáng lưu tâm [7]
Bảng 4: Lợi ích kinh tế do kiểm toán môi trường mang lại tại một số lĩnh vực[6]
Lĩnh vực Biện pháp thực hiện sau kiểm toán môi trường Chi phí tiết kiệm hàng năm (bảng Anh) Thời gian hoàn vốn
Sử dụng hiệu quả nguồn nước
và xử lý hiệu quả chất thải
Công cộng sản xuất điện từ rác thải 70 000 2 năm
b, Ở Việt Nam:
Ở nước ta trong những năm trở lại đây, KTMT được thực hiện dưới hìnhthức đánh giá tác động môi trường đã tiến hành ở một số nhà máy, cơ sở sảnxuất đang hoạt động nhằm KT nguồn thải và KT sự tuân thủ của nhà máy đốivới các quy định về môi trường Việt Nam Phạm vi KT là toàn bộ nhà máy khuvực xung quanh Hiện nay, quá trình KTMT ở Việt Nammới chỉ chú trọng tậptrung vào KTCT công nghiệp Các cơ sở công nghiệp được KT thường là cácNhà máy giấy, dệt, hóa chất, bia như Nhà máy giấy Vạn Điểm, Nhà máy giấyHoàng Văn Thụ, Công ty giấy Đồng Nai, Nhà máy hóa chất Việt Trì, Nhà máybia Capital, Nhà máy bia Đông Nam Á…Kết quả ban đầu cho thấy có thể cảithiện được môi trường một cách kinh tế và hữu hiệu thông qua việc quản lýbằng khu vực sản xuất trên cơ sở nâng cao ý thức của cán bộ, công nhân trongcác cở sở sản xuất Một số dự án quốc tế đã mở các lớp tập huấn về hệ thốngquản lý môi trường KTMT, các hoạt động trình diễn công nghiệp như dự án môi
Trang 29trường Việt Nam – Canada (1997); khóa đào tạo về hệ thống quản lý môi trường
và các công cụ hỗ trợ do giảng viên Hy Lạp trình bày ở Tổng cục đo lường chấtlượng (1999)… Những lớp tập huấn giúp cho những nghiên cứu về môi trườngViệt Nam và những lĩnh vực có liên quan có thêm những kiến thức mới và cáchtiếp cận trong lĩnh vực này KTMT ở Việt Nam chủ yếu mới dừng lại ở vấn đềKTCT công nghiệp, chưa tiếp cận các mục tiêu KT khác đã được thực hiện trênthế giới như KT hệ thống quản lý môi trường, các chương trình quan trắc, KTcác tác động môi trường, bệnh viện, bất động sản
Mới đây một hướng tiếp cận mới là KT có hệ thống quản lý môi trường củacác nhà máy công nghiệp đã được Trung tâm Công nghệ Môi trường, TrườngĐại học Bách khoa Hà Nội tiến hành thử nghiệm Do các cơ sở sản xuất củanước ta chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước nên đối tượng được lựa chọn của
dự án này thuộc các doanh nghiệp nhà nước có triển vọng phát triển, nằm trongcác lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp ở nước ta (công nghiệp hóa chất,công nghiệp nặng, điện tử, công nghiệp nhẹ, công nghiệp tiêu dùng) và đã cónhững thành tích nhất định trong công tác bảo vệ môi trường Nhà máy hóa chất
và phân đạm Hà Bắc đã được chọn làm cơ sở bị kiểm toán và bước đầu đã thuđược kết quả nhất định Với sự hỗ trợ của tiêu chuẩn quốc thế ISO 14000 và tiêuchuẩn Việt Nam TCVN 14000 quy định về hệ thống quản lý môi trường, trong
đó có các quy định về kiểm toán môi trường, trong tương lai gần, kiểm toán môitrường sẽ trở thành một công cụ cần thiết và có hiệu quả ở nước ta trong việc
đánh giá các tiêu chuẩn môi trường khác.[1]
2.3.2 Kiểm toán chất thải:
2.3.2.1 Khái niệm:
Kiểm toán chất thải: “Kiểm toán chất thải là việc quan sát, đo đạc, ghi
chép các số liệu, thu thập và phân tích các mẫu chất thải, nhằm ngăn ngừa việcsản sinh ra chất thải, giảm thiểu và quay vòng chất thải Kiểm toán chất thải là
Trang 30bước đầu tiên trong qua trình nhằm tối ưu hoá việc tận dụng triệt để tài nguyên
và nâng cao hiệu quả sản xuất”.[1]
Kiểm toán rác thải được thực hiện với các mục đích sau:
- Cung cấp thông tin về công nghệ sản xuất, các nguyên vật liệu sử dụng,các sản phẩm và các dạng chất thải
- Xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh
- Xác định các bộ phận kém hiệu quả trong dây chuyền sản xuất : Quản lýkém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lượng thấp, thải nhiều chất thải gây ônhiễm môi trường thông qua các tính toán cân bằng vật chất và năng lượng
- Đề ra các chiến lược quản lý và các giải pháp giảm thiểu chất thải[13]
2.3.2.2 Quy trình kiểm toán chất thải:
Quy trình kiểm toán chất thải trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn1: Giai đoạn tiền đánh giá:
Giai đoạn này thực chất là khâu lập kế hoạch và các hoạt động trước kiểmtoán trong quy trình kiểm toán môi trường Giai đoạn này bao gồm một số côngviệc chính như sau:
- Chuẩn bị các điều kiện ban đầu
- Xem xét quy trình và đặc điểm sản xuất
- Xác định các yếu tố đầu vào
1.1.Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toán
* Sự chấp thuận của lãnh đạo cơ sở sản xuất:
Hiện nay KTCT không phải là bắt buộc, mà nó được thực hiện bởi chính
cơ sở sản xuất Chỉ khi được sự chấp thuận của lãnh đạo cơ sở sx thì cuộc KTCTmới được tiến hành KTCT được thực hiện xuất phát từ nhận thức về tráchnhiệm và nghĩa vụ BVMT của nhà máy KTCT không chỉ giúp BVMT mà còngiúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất
Trang 31* Chuẩn bị các mục tiêu cụ thể cho KTCT:
Cần phải xác định rõ ràng các mục tiêu cho cuộc KTCT KTCT có thể tiếnhành trong toàn bộ quá trình sản xuất hoặc chọn lọc một công đoạn sản xuấtnhất định Trọng tâm của cuộc KTCT phụ thuộc vào các mục tiêu đã đề ra
* Thành lập nhóm kiểm toán:
Để tiến hành cuộc kiểm toán thì đội kiểm toán cần được thành lập.Thànhviên nhóm KT phụ thuộc vào quy mô của cuộc KT Thông thường đội KT ít nhấtphải có 3 người: 1 cán bộ kỹ thuật, 1 nhân viên sản xuất, 1 cán bộ môi trườngliên quan đến vấn đề KT ( nên có một kiểm toán viên nội bộ)
* Chuẩn bị các tài liệu liên quan: Các tài liệu liên quan tới cuộc KTCTbao gồm các tài liệu sau: Bản đồ vị trí địa lý của cơ sở sản xuất, sơ đồ mặt bằngcủa nhà máy, sơ đồ dây chuyền công nghệ, sơ đồ hệ thống cấp thoát nước, danhmục các trang thiết bị của nhà máy, sổ ghi chép, kết quả quan trắc môi trường vànhững ý kiến đánh giá, hiện trạng sức khoẻ của công nhân và dân cư xungquanh, các nguồn thải của các cơ sở sản xuất bên cạnh và báo cáo ĐTM của nhàmáy nếu đã thực hiện
1.2.Xem xét đặc điểm và quy trình sản xuất
Để lập được QTSX cần phải căn cứ vào các tài liệu sản xuất, kết hợp vớiquan sát thực tế Trong trường hợp KTCT chỉ diễn ra tại một giai đoạn sản xuấtvẫn cần thiết phải thiết lập QTSX Chú ý tới các loại chất thải & các công đoạnsản xuất kém hiệu quả từ đó tìm cách khắc phục
1.3 Xác định các yếu tố đầu vào
Các yếu tố đầu vào của một quy trình sản xuất có thể bao gồm: nhiên liệuthô,hóa chất, nhiên liệu, nước…
Giai đoạn 2: Xác định và đánh giá các nguồn thải
2.1 Xác định các nguồn thải
Thực chất của giai đoạn này là xác định các yếu tố đầu ra của quá trìnhsản xuất Mục đích là để tính toán cân bằng vật chất cho quá trình sản xuất
Trang 32Việc xác định các sản phẩm chính, phụ nhằm để đánh giá hiệu quả sảnxuất, Việc lượng hóa các SP chính sẽ dễ dàng hơn nhiều so với việc lượng hóacác SP phụ Bên cạnh các SP thì chất thải là yếu tố đầu ra vô cùng quan trọng,gồm: CTR, chất thải lỏng, khí thải, các loại chất thải khác.
2.2.Đánh gía nguồn thải
Việc đánh giá các nguồn thải thực chất là quá trình thiết lập cân bằng vậtchất cho toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy: Tổng đầu vào = Tổng đầu ra
Thông thường các yếu tố đầu vào thường dễ xác định hơn các yếu tố đầu
ra Khi xác định các yếu tố đầu ra thì việc xác định các nguồn thải là vô cùngquan trọng Chất thải có thể phân loại theo: nguồn gốc, bản chất, tác động hayđiều kiện xả thải Điều quan trọng nhất của KTCT là gỉam nguồn thải phát sinh
và tăng cường sử dụng chất thải
Giai đoạn 3: Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu
3.1 Nội dung của xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu:
Cần phải xem xét kỹ tất cả các nguyên nhân phát sinh chất thải để xâydựng được môt kế hoạch giảm thiểu chất thải hiệu quả Tính khả thi của phương
án giảm thiểu phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn & kinh nghiệm thực tế củacác chuyên gia Khi thiết lập kế hoạch hành động cần tham khảo ý kiến của:
- Các chuyên gia tư vấn kỹ thuật môi trường
- Các nhà chế tạo và cung cấp thiết bị
- Hệ thống giảm thiểu chất thải của các nhà máy tương tự
3.2 Đánh giá phương án giảm thiểu trên hai khiá cạnh: kinh tế và môi trường.3.3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm thiểu
Các việc cần làm trong bước này là :lên danh sách tất cả các biện phápgiảm thiểu/xử lý chất thải, sắp xếp các phương án theo thứ tự ưu tiên (dễ thựchiện, chi phí thấp, hiệu quả nhanh), lập kế hoạch chi tiết cho các phương án khóthực hiện và chi phí cao.[13]
PHẦN III
Trang 33ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Rác thải và quy trình quản lý rác thải khu KTX trường ĐH Nông nghiệp
Hà Nội
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu
Khu ký túc xá sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
3.2 Nội dung nghiên cứu
* Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
* Điều tra khảo sát hệ thống quản lý rác thải của khu KTX
* Tiến hành thu gom và phân loại rác thải tại các khu ký túc xá
* Đánh giá và đề xuất các biện pháp cải thiện
3.3.Phương pháp nghiên cứu
3.3.1.Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Thu thập các thông tin, số liệu sẵn có liên quan tới đề tài và khu vựcnghiên cứu thông qua các tài liệu trên thư viện trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội,thư viện khoa Tài nguyên – Môi trường, tài liệu về KTX của ban quản lý KTX
và sổ sách của từng cán bộ quản lý KTX Thông tin về chất thải rắn sinh hoạt: vềviệc giữ gìn vệ sinh, tần suất quét dọn, điểm tập kết rác thải, phân loại rác, phí
vệ sinh môi trường, tổ chức tổng vệ sinh, tuyên truyền nhắc nhở, hình thức xửphạt với việc không giữ gìn vệ sinh
3.3.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn
Tôi tiến hành gặp trực tiếp các cán bộ quản lý KTX và các sinh viên nộitrú để thu thập các thông tin cần thiết liên quan tới đề tài Những thông tin cầnthu thập: thông tin chung về kí túc xá C2, thành phần rác thải, ý thức phân loạirác, tình hình rác thải của phòng, việc vệ sinh ở KTX…
Trang 343.3.3.Phương pháp thu mẫu rác
Tiến hành thu gom rác thải trong các ký túc xá sinh viên trong vòng mộttuần Các mẫu rác được lấy ngẫu nhiên tại các khu ký túc xá Các mẫu rác đượcthu bằng cách đặt 2 túi nilon vào giỏ rác của các phòng từ 5h chiều ngày hômtrước và được thu lại để phân loại và cân vào 5h chiều hôm sau Khi thu túi rácđem cân thì đặt luôn túi rác để thu mẫu cho ngày hôm sau Công việc thu rác,phân loại vàc cân rác được thực hiện trong một tuần Tuỳ theo quy mô của từngKTX tôi tiến hành lấy mẫu ở một số phòng đại diện cụ thể như sau:
3.3.4 Phương pháp phân loại và cân trọng lượng rác
- Phân loại rác thải thành 4 nhóm: Rác tái chế, rác làm compose, rácnguy hại và rác đem chôn lấp theo bảng sau:
Bảng 6: Bảng phân loại rác thải khu ký túc xá trường ĐH Nông Nghiệp
1 Tái chế, Giấy Giấy đẹp
Trang 35Hộp bọc nilon (vỏ hộp bánh kẹo…) ) Nhựa
(A2)
Nhựa cứng ( lắp lọ nhựa, hộp nhựa cứng, ống nhựa …) Nhựa dẻo (chai C2, trà xanh, chai nước giải khát bằng nhựa khác…)
Kim loại (A3)
Sắt Đồng Nhôm Kim loại khác Thuỷ
tinh (A4) Chai lọ thuỷ tinh( Chai nước giải khát bằng thuỷ tinhcòn lành…)
Thức ăn thừa Cơm thừa Rác
vườn Hoa, lá câyLoại
khác
Khăn giấy khô, giấy lau miệng
Giấy vệ sinh
3 Chất thải nguy hại(C)
Linh kiện đồ điện tử
Pin Sơn móng tay
Lọ thuốc hoá chất tẩy rửa
Keo 502 Bóng đèn huỳnh quang Ruột bút bi
4 Các loại khác ( D)
Nilon Vải Các loại khác ( Xương trong thức ăn thừa, sành sứ, gỗ, hộp xốp đựng cơm, giày dép, túi sách, quần áo bằng da,cao su…, băng vệ sinh, khăn ướt, rác nhà (đất, cát ở nền nhà…)
- Các loại rác được xác định trọng lượng bằng cân đồng hồ 5kg
3.3.5.Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp lại và trải qua quá trình
xử lí, thống kê trên phần mềm Excel
Trang 36PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trường có ranh giới như sau: Phía Bắc giáp Thạch Bàn, phía Nam giáp xã
Đa Tốn, phía Đông giáp thi trấn Trâu Quỳ, phía Tây giáp Viện nghiên cứu rauquả- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qua sông Cầu Bây
4.1.2 Đặc điểm về khí hậu:
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nênkhí hậu ở đây mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa Một nămchia thành 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh Mùa nóng mang theo khí hậunhiệt đới từ biển Đông thổi vào theo hướng Đông Nam trong thời gian từ tháng
4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều Mùa lạnh mang theo không khí lục