1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán chất thải rắn sinh hoạt khu vực kí túc xá b3 trường đại học nông nghiệp hà nội

52 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 757,5 KB

Nội dung

Kiểm toán chất thải rắn sinh hoạt khu vực kí túc xá b3 trường đại học nông nghiệp hà nội

I.ĐẶT VẤN ĐỀ I Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Thực Luật Bảo vệ môi trường, Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, công tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trường Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Những kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thông qua Nghị việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2008 Theo thành phố Hà Nội mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02ha (3.344,7002km 2) dân số 6.232.940 người.Trong Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội số trường có diện tích lớn nước cụ thể 200.3ha, với số lượng sinh viên khoảng 25000 sinh viên Hiện nay, địa bàn Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội có khu kí túc sau đại học khu kí túc cho du học sinh khu kí túc cho sinh viên.Với số lượng khu kí túc xá tương đối lớn giải vấn đề nhà cho số lượng lớn sinh viên có bất cập đặc biệt vấn đề rác thải Khu kí túc xá B3 thuộc Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội khu kí túc dành cho nữ với thải lượng rác thải tương đối lớn mà chủ yếu rác thải sinh hoạt.Xuất phát từ thực tiễn vấn đề tiến hành thực “ Kiểm toán chất thải rắn sinh hoạt khu vực kí túc xá B3 Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội” II Mục đích, yêu cầu đề tài 1.Mục đích  Xác định tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc xá B Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc xá B Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Đưa biện pháp nhằm cải thiện, hội giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc xá B3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Yêu cầu  Các số liệu thu thập phải đảm bảo độ xác tin cậy  Chỉ điểm bật trạng thành phần rác thải khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Tính tổng lượng rác thải khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Chỉ mặt hạn chế tích cực công tác quản lý rác thải khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Đưa giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Chất thải rắn phát sinh chất thải rắn Chất thải toàn loại vật chất người hoạt động kinh tế- xã hội, bao gồm hoạt động sản xuất hoạt dộng sống trì tồn cộng đồng Chất thải sản phẩm phát sinh trình sinh hoạt người, sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch giao thông sinh hoạt gia đình trường học… Lượng chất thải phát sinh nhiều yếu tố tăng trưởng phát triển sản xuất, gia tăng dân số, tình đô thị hóa, công nghiệp, phát triển điều kiện sống, trình độ dân trí a/ Phát sinh rác thải giới: Nhìn chung lượng phát sinh rác thải nước giới khác nhau, phụ thuộc vào phát triển kinh tế, dân số, thói quen tiêu dùng nước Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu người Bảng : Lượng phát sinh rác thải số nước giới Băng cốc( Thái Singapo Hồng koong New York( mỹ) Lan)| 1.6kg/người/ngày 2kg/người/ngày 2.2kg/người/ngày 2.65kg/người/ngày Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt dòng chất thải rắn đô thị khác nước Theo ước tính, tỷ lệ chiếm 60-70% Trung Quốc, chiếm 78% Hồng Kong, 48% philippin 37% Nhật Bản, nước ta chiếm 80% Theo đánh giá ngân hành thé giới, nước có thu nhập cao có khoảng 25-35% chất thải sinh hoạt toàn dòng chất thải đô thị Các số liệu thống kê gần tổng lượng chất thải Anh cho thấy hàng năm Liên Hiệp Anh tạo 307 triệu chất thải, số đó, ước tính 46,6 triệu rác thải sinh hoạt, có 60% số chôn lấp, 34% tái chế, 6%được tthieeu đốt Chỉ tính riêng chất thải thực phẩm, theo dự án khảo sát thực từ tháng 10/2006- 3/2008, chất thải thực phẩm tạo từ hộ gia đình nhiều tới hàng so với chất thải bao bì, chiếm 19% chất thải đô thị Tổng số hàng năm hộ gia đình Anh phát sinh 6,7 triệu chất thải thực phẩm, riêng England 5,5 triệu tấn, 4,1 triệu thực phẩm sử dụng Trung bình hộ gia đình thải 276 kg chất thải thực phẩm/năm hay 5,3kg/tuần Trong có 3,2kg sử dụng lại Theo thống kê Bộ Môi Trường Nhật Bản, hàng năm nước có khoảng 450 triệu rác thải Trong có 25% rác sinh hoạt, có tơi 70% rác sinh hoạt tái chế thành phân hữu cơ, góp phần giảm bớt nhập phân bón, cung cấp kịp thời chủ động cho sản xuất nông nghiệp Mỗi ngày Singapo thải 16000 rác Ở đây, rác phân loại nguồn, nhờ 56% số rác thải ngày quay lại nhà máy để tái chế Nhìn chung giới, việc thu gom xử lý rác thải mang tinh chất quy mô có kĩ thuật nhiều, đặc biệt nước phát triển b/ Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam Theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, năm 2004, nước phát sinh 15 triệu chất thải rắn (CTR) khoảng 250.000 chất thải nguy hại CTR sinh hoạt (đô thị nông thôn) chiếm khối lượng lớn với số lượng khoảng 13 triệu tấn, CTR công nghiệp phát sinh vào khoảng 2,8 triệu CTR từ làng nghề 770.000 Do trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tăng nhanh trung bình đạt 0,7-1,0 kg/người/ngày có xu hướng tăng 10-16% năm Theo nghiên cứu Bộ Xây dựng năm 2009, tổng khối lượng CTR phát sinh nước năm 2008 vào khoảng 28 triệu tấn, lớn CTR đô thị chiếm gần 50%, CTR nông thôn chiếm 30%, lượng lại CTR công nghiệp, y tế làng nghề Dự báo tổng lượng CTR nước phát sinh khoảng 43 triệu vào năm 2015, 67 triệu vào năm 2020 91 triệu vào năm 2025, tăng từ 1,6 đến 3,3 lần so với Biểu đồ 1: Tỉ lệ chất thải rắn Việt Nam Bảng 2: Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần chất thải % khối lượng Rau, thực phẩm thừa, chất hữu 64.7 dễ phân hủy Cây gỗ 6.6 Giấy, bao bì giấy 2.1 Plastic khó tái chế 9.1 Cao su, đế giày dép 6.3 Vải sợi, vật liệu sợi 4.2 Đất đá, bê tông 1.6 Thành phần khác 5.4 Nguồn: HOWADICO, 06-2002 * Quản lý chất thải rắn Việt Nam Quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động: phòng ngừa giảm thiểu phát sinh CTR; phân loại nguồn; thu gom, vận chuyển; tăng cường tái sử dụng, tái chế; xử lý tiêu huỷ Công tác quản lý chất thải rắn Việt Nam chưa tiếp cận với phương thức quản lý tổng hợp quy mô lớn, chưa áp dụng đồng giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế (3R) để giảm tỷ lệ chất thải phải chôn lấp Hoạt động giảm thiểu phát sinh CTR, giải pháp quan trọng hiệu quản lý chất thải, chưa trọng Chưa có hoạt động giảm thiểu CTR sinh hoạt Ở quy mô công nghiệp, số sở áp dụng sản xuất ít, khoảng 300/400.000 doanh nghiệp Hoạt động phân loại nguồn chưa áp dụng rộng rãi, thí điểm qui mô nhỏ số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Tỷ lệ thu gom chất thải vùng đô thị trung bình đạt khoảng 80-82%, thấp đô thị loại IV (65%), Hà Nội cao (90%); điểm dân cư nông thôn ~ 40-55% Khoảng 60% khu vực nông thôn chưa có dịch vụ thu gom chất thải, chủ yêu dựa vào tư nhân cộng đồng địa phương Tỷ lệ thu gom, vận chuyển CTR tăng dần song mức thấp, chủ yếu phục vụ cho khu vực đô thị, chưa vươn tới khu vực nông thôn Xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển CTR phát triển chưa rộng chưa sâu, chủ yếu hình thành đô thị lớn Năng lực trang thiết bị thu gom, vận chuyển thiếu yếu, dẫn tới tình trạng số đô thị thực phân loại CTR nguồn thu gom, vận chuyển lại đem đổ chung làm giảm hiệu việc phân loại Tái sử dụng tái chế chất thải thực cách phi thức, qui mô tiểu thủ công nghiệp, phát triển cách tự phát, không đồng bộ, thiếu định hướng chủ yếu khu vực tư nhân kiểm soát Công nghệ xử lý CTR chủ yếu chôn lấp bãi lộ thiên không đạt tiêu chuẩn môi trường với 82/98 bãi chôn lấp toàn quốc không hợp vệ sinh Các lò đốt rác chủ yếu dành cho ngành y tế đáp ứng 50% tổng lượng chất thải y tế nguy hại Việc phục hồi môi trường sở xử lý CTR nhiều hạn chế Tình trạng đổ chất thải không nơi quy định xảy ra, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Vì , vừa qua xây dựng xây dựng chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009-2020 với quan điểm két hợp đầu tư khuyến khích huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đảm bảo đến năm 2020 địa phương đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải răn sinh hoạt áp dụng công nghệ, hạn chế chôn lấp Giai đoạn 2009- 2015 có 85% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom, xử lý, đảm bảo môi trường ,trong có 60% tái chế, tái sử dụng, sản xuất phân hữu cơ, đốt rác thu lượng Giai đoạn 20062020 có 90% tổng lượng chất thải rắn thu gom xử lý đảm bảo môi trường, có 85% tái chế, tái sử dụng, sản xuất phân hữu đốt thu hồi lượng Kiểm toán chất thải (KTCT) Thời gian qua, tích cực thực nhiều biện pháp, xu hướng ô nhiễm môi trường nước ta tiếp tục gia tăng Nguyên nhân giải pháp phòng ngừa kiếm soát ô nhiễm chưa thực cách hiệu đồng Công tác quản lý chất thải sở sản xuất tập trung vào xử lý "cuối đường ống", mà chưa chủ trọng đến giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguồn Một công cụ để kiểm soát, giảm thiểu phát sinh chất thải gây ô nhiêm môi trường sở sản xuất kiểm toán chất thải (KTCT) Cùng với sản xuất hơn, KTCT công cụ quản lý môi trường nhằm giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm từ trình sản xuất sở công nghiệp KTCT bao gồm việc rà soát, kiểm tra trình sản xuất, xác định nguồn thải khối lượng chất thải, tính toán cân vật chất, xác định vấn đề vận hành sản xuất, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải môi trường Có thể nói, KTCT lĩnh vực chuyên sâu kiểm toán môi trường (KTMT), tiêu chuẩn hóa ISO 14010 ISO 14011:1996 Mặc dù, thể khác nhiều nước, song quy trình KTCT thường thực với bước: Khảo sát trình, thu thập số liệu đầu vào, đầu công đoạn sản xuất (nguyên liệu, lượng, nước sản phẩm); Xác định loại hình, nguồn, khối lượng chất thải; Nghiên cứu tính toán cân vật chất; Xác định nguyên nhân gia tăng chất thải; Nghiên cứu, đề xuất xác định hiệu kinh tế giải pháp giảm thiểu chất thải; Thực giải pháp giảm thiểu phát sinh chất thải KTCT nhóm kiểm toán độc lập, thân doanh nghiệp thực hiện, với tham gia đơn vị quan trắc, phân tích môi trường Các yếu tố cần thiết cho việc thực thành công KTCT sở công nghiệp bao gồm: Sự cam kết hợp tác, tâm cải thiện ô nhiễm môi trường doanh nghiệp; Xác định quy mô, trọng tâm kiểm toán; Đề xuất giải pháp khả thi, đảm bảo tính kinh tế thực Nếu thực KTCT tốt không giảm thiểu việc phát sinh chất thải môi trường, giảm thiểu ô nhiễm mà tiết kiệm nguyên liệu, lượng, nước, giảm lãng phí tài nguyên, đem lại giá trị kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Đặc biệt, thực KTCT góp phần giảm phát thải khí nhà kính, hạn chế biến đổi khí hậu vấn đề nóng giới Áp dụng KTCT số nước giới Từ năm 1980, giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng KTCT Quy trình KTCT ngành lập, nhiều tài liệu, sách KTCT xuất Ở Ôxtrâylia, KTCT ngành công nghiệp giới thiệu công cụ hỗ trợ cho việc quản lý chất thải, bên cạnh công cụ khác sản xuất đánh giá vòng đời sản phẩm Cục Các ngành công nghiệp bản, Công viên, Nước Môi trường bang Tasmania, Ôxtrâylia khuyến cáo doanh nghiệp nên sử dụng KTCT, với nội dung xác định nguồn thải, số lượng loại chất thải tạo ra; Xác định nguyên nhân làm gia tăng chất thải; Thiết lập mục tiêu/giải pháp thứ tự ưu tiên cho việc giảm phát sinh chất thải Một số ngành công nghiệp đặc thù gây tổn hại tới môi trường khai thác mỏ, sản xuất hóa chất khuyến khích tuân thủ theo Quy chế Thực hành quản lý môi trường tốt (BPEM), quyền Ôxtrâylia thiết kế riêng cho ngành Ví dụ, ngành khai thác mỏ Cục Bảo vệ môi trường Úc ban hành quy chế năm 1995, bao gồm quy định KTCT nộp báo cáo kiểm toán hàng năm Bỉ, thành viên Cộng đồng châu Âu (EU) nên phải tuân theo quy định môi trường EU ban hành, có Quy trình kiếm toán quản lý sinh thải (EMAS), năm 2001 Đến năm 2004 có 150 doanh nghiệp tỉnh 10 0.02398 *295* 24 = 169.7784 (kg/ năm) Giá bán nhưạ thị trường 9000đồng/ kg Nếu thu gom nhựa để bán tiền thu năm : 169.7784 * 9000 = 1528005 (đồng) Hộp cơm: giảm thiểu chúng cách sinh viên nên dùng bát mua cơm căng tin giảm thiểu phần lớn lượng hộp cơm ký túc vừa tiết kiệm chi phí mua hộp xốp vừa giảm thiểu lượng rác thải  Ký túc nên khuyến khích phòng tận thu lại thành phần tái chế, tái sử dụng lại Do lượng giấy vụn, bìa, túi nilon phòng nên ký túc góp lại để bán, số tiền thu được sử dụng để mua sọt đựng rác cho phòng V Đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt khu ký túc xá B3 V.1 Quản lý phân loại rác thải sinh hoạt Ký túc xá sinh viên nơi có nguồn rác thải sinh hoạt đa dạng với nhiều loại chất thải có khả tái chế, tái sử dụng cao, số có tính chất nguy hại ảnh hưởng lớn tới môi trường làm tăng chi phí xử lý biện pháp phân loại hợp lý hiệu Để mang lại hiệu phân loại rác thải đưa số biện pháp sau: 38 Tuyên truyền vận động ý thức tự nguyện sinh viên khu kí túc xá Rác thải sinh hoạt khu ký túc xá có khối lượng lớn ý thức sinh viên nâng cao, khả hiểu biết loại rác, cách phân loại, lợi ích việc tái chế, tái sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên trình phân loại thuận lợi tốt cho trình xử lí sau Tuyên truyền vận động thông qua Ban Quản lí kí túc xá, hội sinh viên, đội tuyên truyền bảo vệ môi trường Mỗi phòng phát giỏ rác có nhãn mác rõ ràng để phân loại từ ban đầu Các biện pháp bắt buộc phân loại rác thông qua quy định Ban quản lí ký túc xá.Có văn quy định từ Nhà trường, Ban quản lí ký túc xá phòng, có quy định cụ thể loại rác thải phân theo bảng mẫu phân loại có sẵn Các quy định cần thực nghiêm ngặt, có kiểm tra theo dõi xử phạt không thực Thành lập đội tự quản ngày cho kí túc xá có nhiệm vụ kiểm tra việc thực phân loại rác phòng Phân loại rác trình sử dụng Từ biện pháp tạo thói quên cho sinh viên kí túc xá, ý thức phân loại rác sau lần sử dụng rác thải thực phân loại trực tiếp loại, tiết kiệm thời gian, công lao động Các loại rác thải có khả tự phân huỷ như: vỏ hạt hoa quả, bánh trái, cây…được lọc đổ vào hố đất vườn để rác tự phân huỷ tạo chất thành phân bón cho việc trồng rau, loại rác thải như: túi giấy bóng, giấy kẹo, hộp xốp…không phân huỷ cho vào bao để đem xử lí, loại rác thải tái chế giấy vụn, đồ nhựa vỡ hỏng thu gom lại bỏ vào thùng rác mang tên “ Thùng rác tiết kiệm” để bán nhằm mục đích gây quỹ cho phòng, cho khu kí túc xá V.2 Quản lý trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 39 Hiện nay, lực lượng thu gom rác lớn đa dạng đầu mối quản lý thống nhất, khó khăn việc phối hợp thực quản lý vệ sinh môi trường địa bàn Thu gom chủ yếu đổ rác tập trung phân loại rõ ràng Rác thải số tái chế thông qua trình thu gom, bán phế liệu: kim loại, giấy, nhựa… Thu gom trình cần thực tuân thủ theo quy định định có quy định riêng loại rác, vị trí tập kết rác thải khác Rác thải chia thành nhiều loại gồm rác thải tái chế, tái sử dụng; rác thải chon lấp; rác thải nguy hại… Thu gom, vận chuyển rác phải cần ý số chất nguy hại Từ trình phân loại hợp lý trình thu gom vận chuyển thuận lợi tốt Có thể đưa số biện pháp quản lí thu gom rác thải sau: Thu gom tập kết rác theo quy định: Rác sau tự phân loại phòng, ngày tập trung thu gom khu vực thùng rác lớn kí túc xá Thùng lớn có ngăn riêng rẽ hay tốt nên có thùng riêng cho loại rác để thuận tiện cho trình vận chuyển xử lí Các thùng rác có kí hiệu rõ ràng tránh nhầm lẫn, kín tránh gây ô nhiễm mùi khí cho môi trường xung quanh Có quy định cụ thể trình phân loại thu gom: nghiêm ngặt quy định quản lý, môi sinh viên phải hiểu rõ phương pháp thu gom, phân loại Các quy định đề phải thực hiện, ban quản lý kí túc xá thực kiểm tra hoạt động thu gom sinh viên, phòng kí túc xá Cần giám sát trình thu gom: rác phải tập trung chỗ nơi quy định tránh đổ thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Sau phân loại rác thải phải thu gom tập trung theo phân loại ban đầu, trình thu 40 gom phải hiệu trình xử lý cao chi phí xử lý giảm, tận dụng nguồn rác thải tái chế, tái sử dụng V.3 Xây dựng hệ thống xử lý, thu gom trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trường ĐHNN Hà Nội có đông đảo số lượng sinh viên, đặc biệt khu nội trú trường hệ thống nói khu nội trú quy mô trường đại học Với 10 khu kí túc xá, số lượng hàng nghìn sinh viên, lượng rác thải sinh hoạt thải lớn Sử dụng khả tái chế rác thải sinh hoạt ngành nghiên cứu xử lý trường ĐHNN Hà Nội xây dựng đưa số hệ thống xử lý ,thu gom Áp dụng khoa học kĩ thuật ngành vi sinh vật, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường Tận dụng chất hữu cơ, thức ăn thừa làm phân compost: Lượng chất thải hữu chất thải có khối lượng lớn nhất, chất thải hữu có mùi khó chịu từ trình lên men chất hữu gây ô nhiễm mùi Tuy nhiên, chất thải hữu chủ yếu nguồn dễ phân hủy dễ xử lý chất thải sinh hoạt khác Thành phần chủ yếu thức ăn thừa vỏ hoa chất tái chế làm phân compost sử dụng bón cho nông nghiệp Bộ môn vi sinh vật trường ĐHNN Hà Nội người tiên phong nghiên cứu sản xuất phân compost Áp dụng đề tài: “Quản lý chất thải rắn sản xuất phân bón dựa vào cộng đồng” Thu gom rác thải sinh hoạt tái chế làm phân bón vừa xử lý rác thải, vừa tận dụng nguyên liệu đầu vào, có khả cải tạo đất tốt thân thiện với môi trường Lượng lớn chất thải sinh hoạt khu kí túc xá xử lí trường giảm chi phí vận chuyển, giảm chi phí xử lí thông thường chon lấp không phân loại Hệ thống xử lí thiết kế đơn giản sử dụng khả phân hủy vi sinh vật 41 Thành lập hội thu gom chất thải có khả tái chế bán cho sở, làng ngề tái chế: Hội thu gom có trách nhiệm tập hợp chất thải tái chế phân loại tập trung kí túc xá bán để gây quỹ cho hoạt động hội, gây quỹ cho hoạt động cần thiết Các chất thải sinh hoạt thu gom chủ yếu nhựa, kim loại, giấy,… xử lí thông thường đốt gây ô nhiễm môi trường không khí , tốn lượng, nguyên liệu khí đốt Tái chế, tái sử dụng giảm lượng tài nguyên khai thác quỹ tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Tái chế, tái sử dụng giảm nguồn lượng sử dụng trình sản xuất ban đầu giảm lượng chất thải phát sinh 42 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VI.1 KẾT LUẬN + Khu KTX B3 Trường ĐHNN Hà Nội có số lượng sinh viên đông, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày lớn Thành phần rác thải phức tạp, chất hữu chiếm tỷ lệ cao + Công tác thu gom, vận chuyển rác thải thực khu vực hiệu thu gom đạt mức trung bình Rác thải chưa phân loại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại thu gom hợp vệ sinh + Rác khu KTX B3 sinh viên tập chung thùng rác lớn trước cửa khu ký túc, chưa nhân viên thu gom vận chuyển nên đôi lúc gây mùi khó chịu làm ảnh hưởng đến mỹ quan môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng tới sống sinh viên + Rác khu KTX chưa sinh viên phân loại phòng có giỏ đựng rác hữu giỏ đựng rác vô Ngoài việc bỏ rác vô tội vạ phận sinh viên làm cho tình hình khu KTX chưa cải thiện + Khối lượng rác hữu khu KTX B3 lớn khoảng 6926.841(kg/năm) chưa tận dụng để làm phân compost gây lãng phí VI.2 Kiến nghị 43 + Để đẩy mạnh công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu KTX B 3Trường ĐHNN Hà Nội cần thực nhanh chóng giải pháp biện pháp xử lý, nâng cao nhận thức tham gia sinh viên + Tăng cường công tác quản lý thu gom, quản lý rác thải toàn địa bàn khu KTX + Tập trung đầu tư chi phí nhân lực cho công tác phân loại, thu gom xử lý + Cụ thể phương pháp xử lý khu KTX chủ yếu ủ rác làm phân compost chôn lấp rác có kiểm soát quản lý hợp vệ sinh + Thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức sinh viên giữ gìn môi trường xanh - đẹp, phân loại rác nguồn theo phương thức 3R TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Kiểm toán môi trường, Phạm Thị Việt Anh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 2) Giáo trình KTCTcông nghiệp, Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà (2000), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 44 3) Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania, Australia, 2010 4) Australia and New lealand Standards (AS/NZS), 2003, ISO 19011:2003 Guidelines for Qualỉty management systems auditing and Environmental management systems auditing 5) European Commission, LIFE HIprogramme, 2000-2004, A sustainable approach for the envỉronment LIFE and the Community EcoManagemení and Audit Scheme (EMAS) 6) Flanders Investment and Trade, 2008 7) Ontario Waste Management Cooperation, ỉ993, Industrial Waste Audit and Reduction Manual 8) Ministry of Environment and Energy, July 2008, A Guide to Waste Audits and Waste Reduction Work Plansfor Industrial, Commercial and Institutionaì Sectors 9) INTOSAI, 2004 EnvironmentalAudit andRegularityAuditing 10) lũ INTOSAỈ and EUROSAI, 2009 Environmental Auditing Guidelines Joint seminar ôn raising awareness ofISSAIs in Warsaw, Poland 11) Auditing changes in Japan:/rom the minor to the mạịor, Hiroshi Yoshimi Critical Perspectives ôn Accounting (2002) 45 12) Environmental auditing programme in India, R.s Mahwar" , N.K Verma, s.p Chakrabarti, D.K Biswas The Science ofthe TotalEnvironment204 (1997) 13) WASTE AUDIT ỈN A TAPIOCA STARCH MILK PROCESSING FACTORY Rames Seejuhn.AsianInstituteofTechnology.2002n 14) http://www.thanhnien.com.vn/tn_upload/service/Tim_nguoi_ruoc_ duoc_Olympic_2008/Phan_Vu_An.pdf 15) http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Ki %E1%BB%83mto%C3%A1nch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3iv %C3%A0m%E1%BB%99ts%E1%BB%91gi%E1%BA%A3iph %C3%A1p%C3%A1pd%E1%BB%A5ngt%E1%BA%A1iVi%E1%BB %87tNam.aspx 16) http://www.thanhnien.com.vn/tn_upload/service/Tim_nguoi_ruoc_ duoc_Olympic_2008/Phan_Vu_An.pdf 17) www.scribd.com/doc/8699000/4PP-xl-rac-thai-ran 18) http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-dieu-tra-thuc-trang-va-de- xuat-mot-so-bien-phap-quan-ly-xu-ly-rac-thai-sinh-hoat 19) http://www.thanhnien.com.vn/tn_upload/service/Tim_nguoi_ruoc_ duoc_Olympic_2008/Phan_Vu_An.pdf 20) http://www.thanhnien.com.vn/tn_upload/service/Tim_nguoi_ruo c_duoc_Olympic_2008/Phan_Vu_An.pdf PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, BẢNG CÂU HỎI 46 Mẫu 1: Trường đại học NNHN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa TN&MT Độc lập – Tự – Hanh phúc ………Ngày …… tháng ….năm 2011 PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Phiếu số:……… Phiếu điều tra sử dụng để nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt khu kí túc xá lưu học sinh, trường đại học NNHN.Chúng mong hợp tác ông( bà) ! Địa điểm điều tra: Thông tin chung: - Họ tên: …………………………Nam( nữ)…………………………… - Số người tổ vệ sinh: - Trình độ học vấn: - Ông bà làm ?………………………………………… - Thu nhập hàng tháng ông bà ? ………………………… Nội dung điều tra: Câu 1: Thời gian ông( bà) thu gom rác thải nào? A lần / ngày C lần / tuần B lần / tuần D Khác (……lần /….) Câu 2: Lượng rác thải thu gom lần bình quân ? A – kg C – 10 kg B – kg D > 10 kg Câu 3: Khu vực ông bà thu gom có phân loại rác không? 47 A Có B Không Câu : Nếu có sau thu gom, rác thải có phân loại hay không? A Có B Không Câu 5: Ông(bà) ước tính trọng lượng rác thải kí túc xá sinh viên có thành phần hữu ( thực phẩm,thức ăn thừa,giấy,carton) chiếm phần trăm ? A < 50% B.50 - 60% C 60 - 80% D > 80% Câu : Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt khu kí túc gì?: A Chôn lấp B Tập trung bãi rác C Đốt D Hình thức khác……………………… Câu 7: Theo ông(bà) ý thức sinh viên thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt ? A Tốt B Chưa tốt C Trung bình Câu 8: Ở tổ vệ sinh môi trường có mở lớp tập huấn cách thức thu gom phân loại rác nguồn ,giữ vệ sinh môi trường không ? A Thường xuyên C Chưa B Thỉnh thoảng D Không biết Câu 9: Ông ( bà) thấy môi trường khu kí túc xá nào? A Sạch B Bình thường C Ô nhiễm Câu 10: Ý kiến đóng góp ông (bà) công tác thu gom, quản lý xử lý rác thải sinh hoạt ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!!! Người vấn Người điều tra 48 Mẫu 2: Trường đại học NNHN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa TN&MT Độc lập – Tự – Hanh phúc ………Ngày …… tháng …… năm2011 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số:……… Phiếu điều tra sử dụng để nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt khu kí túc xá lưu học sinh, trường đại học NNHN.Chúng mong hợp tác bạn ! Địa điểm điều tra: Thông tin chung: - Họ tên: …………………………Nam( nữ)…………………………… - Số sinh viên/ phòng kí túc : - Sinh viên khóa : -Quốc tịch :…………………………………… - Hàng tháng bạn nhận tiền trợ cấp từ gia đình: Nội dung điều tra: Câu : Khối lượng rác thải sinh hoạt phòng bạn bình quân ngày bao nhiêu? A 2 kg Câu 2: Bạn ước tính trọng lượng rác thải phòng bạn có thành phần hữu ( thực phẩm,thức ăn thừa, giấy, carton) chiếm phần trăm ? A < 50% B.50 - 60% C 60 - 80% Câu 3: Khu kí túc bạn có phân loại rác hay không? A Có B Không 49 D > 80% Câu Khu kí túc bạn có nhân viên vệ sinh môi trường thu gom rác hay không ? A Có B Không Câu 5: Nếu có thời gian thu gom rác vệ sinh viên nào? C lần / ngày C lần / tuần D lần / tuần D Khác (……lần /….) Câu 6: Bạn thấy thái độ nhân viên vệ sinh môi trường nào? B Tốt B Chưa tốt C Trung bình Câu : Phí vệ sinh môi trường bạn phải đóng bao nhiêu? A … tiền/….tháng B Không phải đóng Câu 8: Ở khu kí túc xá hay trường có mở lớp tập huấn hình thức phân loại rác nguồn ,giữ vệ sinh môi trường không? C Thường xuyên C Chưa D Thỉnh thoảng D Không biết Câu : Các bạn có phải lao động vệ sinh môi trường khu kí túc không? A Có B Không Câu 10 Nếu có thời gian lao động nào? A tuần/lần D Khác (…./…) B tháng/lần C Không tham gia Câu 11: Bạn thấy môi trường khu kí túc xá nào? B Sạch B Bình thường C Ô nhiễm Câu 12: Ý kiến đóng góp bạn công tác thu gom, quản lý xử lý rác thải sinh hoạt ? ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Người điều tra Mẫu 3: Bảng tông hợp số liệu kiểm toán Ngày lấy mẫu : 50 Đơn vị : Ngày Địa điểm kiểm toán : Khu KTX B3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Mã túi rác ( phòng) Loại rác thải 102 106 202 206 căng tin Tổng số (g) 302 307 Chất hữu (thức ăn thừa) Túi bóng Nhựa cứng Nhựa dẻo Hộp xốp (hộp cơm) Giấy vụn Kim loại Chất thải nguy hại Tổng khối lượng Mẫu 4: Bảng: Tổng loại rác thải phát sinh ngày ký túc xá B3 CHỦ THỨ THỨ THỨ THỨ Chất hữu (thức ăn thừa) Túi bóng Nhựa cứng 51 THỨ THỨ NHẬT TB/ Ngày Nhựa dẻo Hộp xốp (hộp cơm) Giấy vụn Kim loại Chất thải nguy hại hộp cứng TỔNG KHỐI LƯỢNG 52 [...]... rác thải sinh hoạt khu KTX theo hướng tốt hơn - Lập nhóm kiểm toán: nhóm trưởng là kiểm toán viên trưởng, các thành viên còn lại là kiểm toán viên b) Thực hiện cuộc kiểm toán * Hoạt động trước kiểm toán: - Lập kế hoạch kiểm toán tại hiện trường: + Thời gian: từ 30/9 đến 6/10 + Địa điểm: khu KTX B3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội + Tiến hành phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong đội kiểm toán. .. tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu các văn bản về quản lý rác thải, rác thải sinh hoạt - Điều tra về hiện trạng phát sinh, tình hình phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt khu KTX B3, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội - Tiến hành thu gom, phân loại, cân rác tại khu KTX B3 - Trên cơ sở lý luận và các số liệu phân tích về thực trạng rác thải sinh hoạt khu KTX B3 đưa... hoạch kiểm toán - Xác định được sự đồng tình ủng hộ của ban quản lý ký túc và sinh viên các phòng ở của khu KTX B3 - Xác định phạm vi và địa điểm kiểm toán: Rác thải sinh hoạt tại khu vực KTX B 3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội - Mục tiêu chính của cuộc kiểm toán: +Từ kết quả thực ngoại suy lượng rác thải phát sinh của khu ký túc trong một tuần và trong một năm + Đánh giá hiệu quả của việc giảm thiểu... Lượng túi nilon phát sinh trung bình của KTX B3 /ngày * 365 ngày - Tính toán tổng lượng giấy vụn phát sinh từ KTX B3 trong một năm sẽ bằng : Lượng phát sinh hàng ngày của của khu KTX B3 * 365 ngày 19 IV.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả điều tra thực tế Ngày lấy mẫu : Thứ 2 ngày 03 tháng 10 năm 2011 Đơn vị : Ngày Địa điểm kiểm toán : Khu KTX B3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Loại rác thải Mã túi rác (... tối thiểu hóa phát sinh chất thải, bao gồm 8 bước: Cam kết của lãnh đạo; Lựa chọn nhóm/bộ phận làm việc về tối thiểu hóa phát sinh chất thải; Thực hiện kiểm toán chất thải; Xác định chi phí của việc giảm phát sinh chất thải; Phát triển, xây dựng các phương án giảm thiểu chất thải; Đánh giá khả năng tiết kiệm và sắp xếp ưu tiên các lựa chọn/giải pháp; Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải; Thực thi và... gian dự kiến kiểm toán là 1 tuần, thời lượng kiểm toán mỗi ngày từ 17h- 18h30 - Chuẩn bị bảng câu hỏi trước kiểm toán và danh mục kiểm tra (Phụ lục 1) - Tổng hợp các thông tin nền và các thông tin về khu KTX B3 - Thăm quan địa điểm kiểm toán: Khu KTX B3 - Lập bảng câu hỏi điều tra, khảo sát (Phụ lục 1) - Xem xét lại kế hoạch kiểm toán và kiểm tra lại dụng cụ phục vụ cho công tác kiểm toán Thời gian... KTCT cho ngành công nghiệp nói chung và 10 ngành công nghiệp nói riêng, đồng thời hướng tới xây dựng chính sách yêu cầu các doanh nghiệp phải triển khai KTCT, sử dụng KTCT như một công cụ kiểm soát ô nhiễm trong thời gian tới II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 Rác thải sinh hoạt tại khu vực KTX B 3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 3. 2Nội dung nghiên cứu... quản lý rác thải sinh hoạt - Từ kết quả thực ngoại suy lượng rác thải phát sinh của khu ký túc trong một tuần và trong một năm - Đánh giá hiệu quả của việc giảm thiểu rác bằng các hình thức tái chế và tái sử dụng - Đề xuất một số giải pháp để quản lý rác thải sinh hoạt khu KTX theo hướng tốt hơn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1Quy trình kiểm toán môi trường a) Lập kế hoạch kiểm toán - Xác định được... 50 85 5 20 Kim loại 140 385 385 0 23 Chất thải nguy hại Tổng 750 1540 1220 845 210 1220 20 20 1680 7465 Biểu đồ 4: Thành phần các loại rác thải trong ngày thứ 4 Ngày lấy mẫu : Thứ 5 ngày 06 tháng 10 năm 2011 Đơn vị : Ngày Địa điểm kiểm toán : Khu KTX B3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Loại rác thải Mã túi rác ( phòng) 102 106 202 206 căng tin Tổng số 302 307 (g) Chất hữu cơ (thức ăn thừa) 70 500 1400... vụn 10 90 5 20 40 90 50 275 20 30 120 Kim loại 0 Chất thải nguy hại hộp cứng 0 5 10 10 5 10 40 1500 510 1505 1395 7905 Tổng khối lượng 425 995 1575 Biểu đồ 5: Thành phần các loại rác thải trong ngày thứ 5 25 Ngày lấy mẫu : Thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2011 Đơn vị : Ngày Địa điểm kiểm toán : Khu KTX B3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Phòng thu rác Loại rác thải 102 106 202 206 170 640 220 190 280 10 20 ... “ Kiểm toán chất thải rắn sinh hoạt khu vực kí túc xá B3 Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội” II Mục đích, yêu cầu đề tài 1.Mục đích  Xác định tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc. .. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Tính tổng lượng rác thải khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Chỉ mặt hạn chế tích cực công tác quản lý rác thải khu kí túc xá b3 Trường Đại Học Nông. .. túc xá B Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu ký túc xá B Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội  Đưa biện pháp nhằm cải thiện, hội giảm thiểu chất thải

Ngày đăng: 24/11/2015, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w