1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận bình tân

41 1,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận bình tân

Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC CHƯƠNG 1 4 MỞ ĐẦU 4 1.1.Lý do chọn đề tài 4 1.2.Sự cần thiết của đề tài 5 1.3.Mục êu của đề tài 5 1.4.Nội dung đề tài 5 1.5.Phương pháp thực hiện đề tài 5 CHƯƠNG 2 7 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 7 2.1.Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 7 2.1.1.Chất thải rắn là gì ? 7 2.1.2.Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 7 2.1.3.Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 8 2.1.4.Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 8 2.1.5.Thành phần chất thải sinh hoạt 9 2.1.6.Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt 9 2.2.Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 9 2.3.Giới thiệu mô hình quản lý và xử lý chất thải điển hình tại Việt Nam 10 CHƯƠNG 3 13 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 3.1.Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1.Vị trí địa lý 13 3.1.2.Đặc điểm địa hình 13 3.1.3.Đặc điểm khí hậu 13 3.1.4.Tài nguyên đất 14 3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 14 3.2.1.Dân cư 14 3.2.2.Cơ cấu kinh tế 14 3.2.3.Giáo dục 17 3.4.Hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn Quận Bình Tân 20 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 1 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy 3.4.1.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 20 3.4.2.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp: 20 3.4.3.Hiện trạng phát sinh chất thải y tế: 21 CHƯƠNG 4 24 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN BÌNH TÂN-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 4.1.Thành phần và khối lượng chất thải rắn Quận Bình Tân 24 4.1.1.Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt 24 4.1.2.Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Quận Bình Tân 24 4.2.Tình hình quản lý rác sinh hoạt tại Quận Bình Tân 24 4.2.1.Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn Quận Bình Tân: 24 4.2.2.Hiện trạng quản lý rác thải ở Quận Bình Tân 25 a.Công tác lắp đặt nhà vệ sinh công cộng 25 b. Công tác lắp đặt thùng rác công cộng 25 c. Công tác quét, dọn quang tại các tuyến đường 26 4.3.Hiện trạng hệ thống thu gom CTRSH Quận Bình Tân 27 4.4.Hiện trạng hệ thống trung chuyển và vận chuyển 28 4.4.1.Điểm hẹn 28 4.4.2.Qui trình vận chuyển và trung chuyển các điểm hẹn 28 4.5.Đánh giá công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập trên địa bàn Quận Bình Tân 34 4.5.2.Công tác thống kê các chủ nguồn thải nhóm ngoài hộ gia đình 35 4.5.3.Công tác thu gom và vận chuyển rác đến điểm hẹn của các tổ rác 35 CHƯƠNG 5 36 ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN BÌNH TÂN-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 5.1.Đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân. .36 5.2.Các khó khăn còn vướng mắc 37 5.3.Đề xuất phương án 38 CHƯƠNG 6 39 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 39 6.1. Kết luận 39 6.2.Kiến nghị 40 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 2 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các loại xe ép tiếp nhận rác tại các điểm hẹn và chợ trước khi vận chuyển đến bãi chôn lấp Đa Phước 10 Bảng 3.2: Thống kê diện tích, năng suất, sản lượng giai đoạn 20011-2012 16 Bảng 3.3: Thống kê số lượng bò, heo, trâu trên địa bàn Quận giai đoạn 2011-2012 16 Bảng 4.1: Các điểm hẹn trên địa bàn Quận Bình Tân 28 Bảng 4.3: Số lượng tổ rác dân lập, Công ty và tỷ lệ thu gom rác 34 Bảng 4.4: Tổng hợp số lượng chủ thải nhóm ngoài hộ gia đình 35 DANH SÁCH HÌNH VẼ Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 3 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Hình 2.1: Sơ đồ nguồn phát thải chất thải rắn sinh hoạt 8 Hình 3.1: Các loại rau, củ, quả, bao nilon, hộp xốp vứt bài bãi ở các chợ 22 Hình 3.2: Tình trạng vứt rác bừa bãi ở những tuyến đường trong Quận vẫn còn tiếp diễn23 Hình 4.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý chất thải rắn 24 Hình 4.2: Sơ đồ qui trình thu gom vận chuyển rác sinh hoạt 29 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của loài người là nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường hiện nay. Các hoạt động này, một mặt tạo ra nguồn của cải, vật chất phục vụ đời sống con người, mặt khác phát sinh phế thải làm thay đổi tính chất trong lành của môi trường, ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của sinh vật nói chung và con người nói riêng. Trong vài thập kỉ gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường không những làm cho các nhà khoa học, các nhà quản lý mà ngay cả người dân cả nước hết sức quan tâm. Ở nước ta, trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá làm cho lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng và đang là vấn đề cần được quan tâm giải quyết. Một trong những nguồn ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn sinh ra từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và các hoạt động hàng ngày của con người. Quận Bình Tân là Quận nội thành, có tổng diện tích 51,88 km 2 , mật độ dân số khá cao, phần lớn là dân nhập cư. Với dân số 575.568 người (năm 2009), hàng ngày Quận thải ra một lượng chất thải rắn (rác) tương đối lớn, đó là chưa kể đến chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại. Toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt sau khi được thu gom đều được vận chuyển và xử lý tại bãi chôn lấp Đa Phước – Bình Chánh. Hiện nay hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận do Công ty TNHH một thành viên Môi trường Đô thị thực hiện, dưới sự quản lý của 10 phường trong Quận. Hiện nay, hầu hết các phường vẫn chưa quản lý chặt chẽ các tổ rác, tình trạng vứt rác nơi công cộng cũng như không kí hợp đồng thu gom rác vẫn diễn ra. Công tác quét dọn, thu gom, Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 4 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy vận chuyển vẫn chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh gây ô nhiễm môi trường xung quanh do nước rỉ rác và mùi hôi thối, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân cũng như công nhân quét dọn. Việc tồn tại những điểm yếu trên chính là lý do em chọn đề tài “Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân”. 1.2. Sự cần thiết của đề tài Xã hội phát triển nhầm đáp ứng nhu cầu và lợi ích của con người. Song cũng dẫn tới các vấn đề nang giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao. Lượng rác thải thải ra từ các hoạt động của con người ngày càng nhiều và mức độ gây ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. 1.3. Mục tiêu của đề tài • Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Bình Tân • Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các cơ quan quản lý có chiến lược đầu tư và biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý, kịp thời. 1.4. Nội dung đề tài • Thu nhập các tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Bình Tân; • Điều tra, khảo sát các hoạt động thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận; • Phân tích, tổng hợp và đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Bình Tân; • Đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Bình Tân nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung. 1.5. Phương pháp thực hiện đề tài • Thu nhập tài liệu, kế thừa các thông tin có liên quan đến quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tai Quận Bình Tân – Thành phố Hồ Chí Minh. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 5 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy • Thu nhập, kế thừa các kết quả điều tra nghiên cứu của sở tài nguyên môi trường Quận Bình Tân • Xử lý các số liệu thống kê đã thu nhập được. • Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các chương trình có liên quan đến vấn đề môi trường. • Khảo sát thực tế quá trình thu gom vận chuyển rác thải của các hộ gia đình tại Quận Bình Tân. • Tham quan, khảo sát thực tế quá trình xử lý và tái chế rác thải sinh hoạt. • Tham khảo và thu nhập tài liệu từ sách báo của nhiều tác giả. Tìm kiếm thêm thông tin, tài liệu trên các trang wed về lĩnh vực môi trường. • Chụp một số hình ảnh và thu nhập các bản đồ có liên quan. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 6 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1. Chất thải rắn là gì ? Chất thải rắn (CTR) là yếu tố làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề về môi trường sinh thái, chúng đang có nguy cơ đe dọa môi trường sống ở các đô thị. Chất thải rắn đô thị không những là vấn đề nhức nhối với các lãnh đạo quản lý, quy hoạch mà còn là sự lo lắng của các cư dân ở các đô thị. Vì vậy, quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu về chất thải rắn, vấn đề môi trường do chất thải rắn gây ra là công việc hết sức cần thiết nhằm bảo vệ môi trường và tái sử dụng vào mục đích có lợi cho xã hội và nền kinh tế. Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh 2.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ: + Các khu dân cư. + Các trung tâm thương mại. + Các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các công trình công cộng. + Các dịch vụ đô thị, sân bay. + Các trạm xử lý nước, thoát nước. + Các khu công nghiệp,… Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 7 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Hình 2.1: Sơ đồ nguồn phát thải chất thải rắn sinh hoạt. 2.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Phân loại thành phần chất thải rắn gồm giấy, carton, ion nhôm, thùng nhựa,… tại nguồn phát sinh là một trong những phương thức hiệu quả nhất để thu hồi và tái sử dụng vật liệu. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khác nhau tùy thuộc vào tình hình của mỗi đô thị. Rất khó xác định chính xác thành phần chất thải rắn sinh hoạt ngay từ khi các chủ nguồn thải ra, vì trước khi chất thải được chở tới bãi rác, nhân viên thu gom rác lựa chọn, thu nhặt các thứ có thể sử dụng hay tái chế được. Đặc điểm chung của chất thải rắn gồm 2 thành phần chính: + Một là: thành phần rác hữu cơ, thực phẩm, lá cây trung bình chiếm tới 30 – 50%, đây là điều kiện tốt để chôn, ủ hay chế biến chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ, phục vụ nông nghiệp. + Hai là: thành phần đất cát, vật liệu xây dựng và các chất vô cơ khác, trung bình chiếm 20 – 40%, thành phần này không có tính độc hại, nên phân loại riêng để giảm bớt yêu cầu đối với công nghệ xử lý chất thải rắn. 2.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Lượng chất thải rắn sinh hoạt ở nước ta ngày càng tăng cao, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tập trung cao ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly Các hoạt động kinh tế xã hội của con người Các quá trình phi sản xuất Hoạt động sống và sản xuất của con người Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp và đối ngoại Chất thải rắn sinh hoạt 8 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV trở lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm. Dự báo đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. 2.1.5. Thành phần chất thải sinh hoạt *Tính chất lý học: Những tính chất lý học quan trọng của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, khả năng giữ nước và độ xốp (độ rỗng) của rác đã nén. *Tính chất hoá học: Tính chất hoá học của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn và xử lý thu hồi nguyên liệu. Ví dụ, nếu muốn sử dụng chất thải rắn làm nhiên liệu cần chú ý 4 đặc tính sau: + Những tính chất cơ bản + Điểm nóng chảy + Thành phần các nguyên tố + Năng lượng chứa trong rác *Tính chất sinh học: Ngoài hai tính chất trên chất thải rắn sinh hoạt còn có tính chất sinh học như: tính tan, ngưng tụ, … 2.1.6. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt Ô nhiễm nguồn nước: nước rò rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác, lượng nước này có mức độ ô nhiễm rất cao, gấp nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường, ngoài ra rác thải còn xâm nhập vào hệ thống cống dẫn nước, sông ngòi,… gây cản trở cho sự lưu thông nước. Ô nhiễm không khí: phát tán từ việc thu gom hoặc từ các bãi rác không đạt tiêu chuẩn, như bụi, vi khuẩn gây bệnh,… Ô nhiễm đất: nước rỉ rác, vi khuẩn, plastic xâm nhập khe đất… gây hại cho hệ thống sinh vật trong đất và cản trở sự tuần hoàn vật chất trong đất. Phá huỷ cảnh quan môi trường: rác thải không được thu gom nằm tại các con hẻm, khu phố… gây nên những hình ảnh không đẹp cho đô thị, đặc biệt là các đô thị du lịch, Gây hại cho sinh vật và con người: trong chất thải rắn sinh hoạt có chứa khá nhiều vi khuẩn, nấm,… nếu phát tán trong không khí, nguồn nước sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người thông qua chuỗi thức ăn hay hô hấp. 2.2. Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt * Phương tiện thu gom rác: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 9 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trong quá trình thu gom rác sinh hoạt các Tổ rác dân lập tự đầu tư mua sắm. Hiện nay, hầu hết các Tổ rác dân lập chuyển đổi sang xe tải với khối lượng từ 300kg đến 4 tấn. * Phương tiện vận chuyển rác đến bãi chôn lấp Đa Phước: Xe lam, xe ba gác, xe tải phục vụ cho việc thu gom rác từ các chủ nguồn thải, sau khi các Tổ rác dân lập thu gom rác trực tiếp từ các chủ nguồn thải sẽ vận chuyển đến điểm hẹn, chuyển giao rác cho các xe ép từ 7 – 10 tấn. Hiện tại, các xe ép hoạt động tại các điểm ở bảng dưới đây: Bảng 2.1: Các loại xe ép tiếp nhận rác tại các điểm hẹn và chợ trước khi vận chuyển đến bãi chôn lấp Đa Phước STT LOẠI XE CÁC ĐIỂM HẸN 1 Xe ép 1-10T Điểm hẹn đường số 1 – KDC Nam Hùng Vương – AL 2 Xe ép 2-10T Điểm hẹn cuối đường số 7 – Quốc lộ 1A – TT 3 Xe ép 3-10T Điểm hẹn trước công ty Fosaco – đường Phan Anh – BTĐ 4 Xe ép 4-10T Điểm hẹn khu đất công gần VP khu phố 4 – BHHB 5 Xe ép 5-10T Điểm hẹn Bình Long – BHHA 6 Xe ép 6-10T Thu gom rác chợ Bình Trị Đông – chợ Da Sà – chợ An Lạc Thu gom rác dọn quang 7 Xe ép 7-7T Điểm hẹn đường số 7 cạnh Công ty Liksin – ALA 8 Xe ép 8-7T Điểm hẹn đường Đất Mới – cạnh ao cá Bác Hồ - BTĐ Điểm hẹn đường Lê Văn Quới, cạnh VP KP1 - BTĐ 9 Xe ép 9-7T Thu gom rác chợ Bình Hưng Hoà – chợ Bà Hom 2.3. Giới thiệu mô hình quản lý và xử lý chất thải điển hình tại Việt Nam Rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nhất là tại các thành phố lớn chủ yếu được xử lý thô sơ bằng cách vùi tại các bãi chôn lấp, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước ngầm. Căn cứ vào thực tế đó, tập thể các nhà khoa học thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ Môi Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 10 [...]... trong Quận vẫn còn tiếp diễn Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 23 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy CHƯƠNG 4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUẬN BÌNH TÂN-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn Quận Bình Tân 4.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt 4.1.2 Khối lượng chất. .. ảnh về hiện trạng phát sinh rác thải tại 1 số nơi: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 21 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Hình 3.1: Các loại rau, củ, quả, bao nilon, hộp xốp vứt bài bãi ở các chợ Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 22 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị... Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 19 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Kế hoạch số 52/KH-UBND ngày 17 tháng 05 năm 2012 quản lý nhà nước về môi trường và triển khai thực hiện chương trình giảm ô nhiễm môi trường trên địa bàn Quận Bình Tân năm 2012 3.4 Hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn Quận Bình Tân 3.4.1 Hiện trạng phát sinh. .. Quận Bình Tân Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 24 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy a Ủy ban nhân dân 10 phường: Trực tiếp quản lý hoạt động thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn phường Kiểm tra, giám sát hoạt động của lực lượng thu gom rác, phát hiện và khắc phục kịp thời sự cố khi các tổ thu gom rác không thực hiện tốt công tác. .. định Hồ sơ dự toán khối lượng “Quét dọn, thu gom và vận chuyển chất thải rắn thông thường trên địa bàn Quận Dự kiến gói thầu mới sẽ đưa vào hoạt động đầu quý II năm 2010 Trong gói thầu mới, dự kiến thực hiện quét dọn 118 tuyến đường trên địa bàn Quận Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 26 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Đối với... Ly 28 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Thời gian hoạt động của các điểm hẹn bắt đầu từ 16h-2h Thu gom rác sinh hoạt tại chủ nguồn thải Vận chuyển Điểm hẹn bằng xe tải (16h-2h) Vận chuyển bằng xe ép 7 tấn (14h-2h) Bãi chôn lấp Đa Phước (18h-6h) Hình 4.2: Sơ đồ qui trình thu gom vận chuyển rác sinh hoạt Các qui trình vận chuyển. .. 260,40 33 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Qui trình 12 Sản lượng: Cự ly trung bình của xe ép 7T: Cự ly bình quân vận chuyển về bãi chôn 38,00 266,00 1.094,80 32,52 30,41 lấp Đa Phước Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân 4.5 Đánh giá công tác quản lý lực lượng thu gom rác dân lập trên địa bàn Quận Bình Tân 4.5.1... Chủ nguồn thải theo qui định Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 20 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Với đơn vị qui mô vừa và nhỏ, lượng phát sinh chất thải ít, các đơn vị có chức năng thu gom chất thải công nghiệp không kí hợp đồng thu gom dẫn đến hiện trạng để lẫn rác công nghiệp vào rác sinh hoạt Với hoạt động may gia công, khối... 4.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Quận Bình Tân 4.2 Tình hình quản lý rác sinh hoạt tại Quận Bình Tân 4.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn Quận Bình Tân: Tham mưu, đề xuất UBND Quận UBND phường Phối hợp Phòng Tài nguyên và Môi trường Tổ thu gom rác Hình 4.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý chất thải rắn Ủy ban nhân dân Quận phân cấp quản lý dịch vụ thu gom rác dân lập trên địa bàn Quận cho Ủy ban nhân... thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân Công tác thu gom, quét dọn vệ sinh đường phố tương đối đảm bảo theo đúng nội dung quy trình thu gom của hợp đồng kinh tế 01/HĐ-2010, tuy nhiên một số tuyến đường dọn quang tồn đọng chất thải công nghiệp như vải vụn, simili, chưa được thu gom, cụ thể tại các tuyến đường Quốc lộ 1A, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Cửu Phú,… Công tác thu . đối ngoại Chất thải rắn sinh hoạt 8 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy Tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại. 17 3.4.Hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn Quận Bình Tân 20 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 1 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Tân GVHD: Nguyễn Thị. hấp. 2.2. Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt * Phương tiện thu gom rác: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mai Ly 9 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình

Ngày đăng: 11/11/2014, 10:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w