1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kiểm toán chất thải sinh hoạt khu KTX b2 trường đại học nông nghiệp hà nội

35 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

1 Gv hướng dẫn: Ths Cao Trường Sơn Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM STT Thành viên nhóm Ghi Nguyễn Văn Bằng Nhóm trưởng Đồng Thị Thùy Dung Nhóm phó Nguyễn Hồng Thái Vũ Vân Anh Đinh Thị Vui Lê Thị Nhung Nguyễn Thị Ánh Kim ỒM HẦN NỘI DUNG BÁO CÁO I Đặt vấn đề II Tổng quan tài liệu III Nội dung phương pháp nghiên cứu IV Kết thảo luận V Kết luận kiến nghị PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài  Hiện rác thải vấn đề cấp thiết  Không phân loại rác nguồn gây khó khăn cho việc xử lý, ảnh hưởng tới cảnh quan, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường  Rác thải trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội vấn đề cần lên tiếng với số lượng sinh viên ngày tăng, khu kí túc xá với số lượng lớn sinh viên học tập sinh hoạt phát sinh số lượng rác thải đáng kể  Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiểm toán rác thải sinh hoạt khu kí túc xá B2 trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu, đối tượng 1.2.1 Mục đích nghiên cứu  Xác định tổng khối lượng chất thải phát sinh  Xác định thành phần chất thải  Đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng gây rác thải sinh hoạt sinh viên KTX đến môi trường 1.2.2 Yêu cầu đề tài  Tiến hành thu gom phân loại rác phịng kí túc trường đại học nơng nghiệp Hà Nội  Tính tốn số chi phí theo bảng giá tham khảo thị trường  Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt KTX sinh viên, ĐHNNHN 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu  Chất thải rắn KTX B2 trường ĐHNN Hà Nội PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Chất thải rắn 2.1.1 Khái niệm  Chất thải rắn vật chất thể rắn thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác ( Luật bảo vệ môi trường, 2005) 2.1.2 Phân loại:  Theo vị trí hình thành  Theo thành phần hóa học vật lý  Theo chất nguồn tạo thành - chất thải rắn  Theo mức độ nguy hại 2.1.3 Quản lý chất thải  Luật bảo vệ môi trường 2005  Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007  Chương trình đầu tư quản lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 ban hành theo định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011  Vấn đề xử lý chất thải rắn đưa vào nội dung phát triển kinh tế xã hội địa phương, dự án cụ thể 2.2 Rác thải sinh hoạt 2.2.1 Khái niệm:  Rác thải sinh hoạt rác thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình,nơi công cộng khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại (Nguyễn Xuân Thành (2011) Giáo trình cơng nghệ sinh học xử lý môi trường) 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt Bảng1: Thành phần chất thải sinh hoạt số thị phía Bắc(%) Đơ thị Stt Thành phần Hà Nội Hải Phòng Nam Định Thái Nguyên Chất dễ cháy 69,9 52,0 80,5 71,3 Chất hữu 51,9 40,5 65,0 62,0 Plastic 7,3 3,1 7,0 6,0 Giấy vụn 4,5 6,4 4,0 5,0 Giẻ vụn 3,7 1,1 2,3 1,2 Cao su 2,5 1,1 2,2 0,5 Chất không cháy 29,6 46,3 18,3 27,9 Kim loại 7,0 5,5 3,0 2,1 Thủy tinh 5,1 5,6 2,0 2,2 Chất trơ 17,6 35,0 13,3 20,7 Chất nguy hại 0,5 1,7 1,2 0,8 (Tạp chí xây dựng, số 12/2006) 2.2.3 Quản lí rác thải sinh hoạt  Tổng lượng rác sinh hoạt thải hàng ngày đô thị nước ta vào khoảng 9000m3, thu gom 45% - 50%  Rác thải thu gom chủ yếu đổ vào bãi rác cách tạm bợ, đại khái mà không xử lý, chôn lấp theo quy hoạch hợp vệ sinh  Hiện vấn đề quản lý rác thải đặt ưu tiên hàng đầu cho công tác thu hồi, tái chế, tái sử dụng rác thải Hạn chế tới mức tối đa việc xử lý thải bỏ 2.2.4 Các phương pháp xử lí rác thải sinh hoạt Bảng 2: Tỷ lệ sử dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt số nước giới Stt Tên nước Chôn lấp hợp Chế biến vệ sinh% thành phân bón % - Đốt rác, phát Số nhà máy điện % đốt rác hoạt động 100,0 3,0 Lượng rác đốt/năm (trăm tấn) 2,6 Singapore Thụy Sĩ 20,0 - 80,0 34,0 1,7 Nhật Bản 23,0 4,2 72,8 1,9 30,9 Đan Mạch 18,0 12,0 70,0 46,0 1,5 Thụy Điển 35,0 10,0 55,0 23,0 1,4 Hà Lan 45,0 4,0 51,0 11,0 1,7 Pháp 40,0 22,0 38,0 284,0 2,0 Đức 65,0 3,0 32,0 65,0 4,3 Bỉ 62,0 9,0 29,0 29,0 1,3 10 Australia 62,0 11,0 24,0 3,0 0,4 11 Anh 88,0 1,0 11,0 38,0 1,8 12 Mỹ 75,0 5,0 10,0 157,0 13,7 (shenzhen Enery số 10- 200) 4.2 Ngoại suy kết * Khối lượng rác trung bình phòng ngày: TR2 = TR1/7phòng/7ngày đêm = 73.054 : : = 1.491 Kg/phịng/ngày đêm Trong đó: TR2: Khối lượng rác trung bình phịng ngày (kg/phịng/ngày đêm) Phịng: Số phịng tiến hành kiểm tốn Ngày: Số ngày tiến hành kiểm toán * Khối lượng rác ký túc xá phát sinh ngày: TR3 = TR2 × 24 = 1.491 × 24 = 35.782 kg/KTX/ngày đêm Trong đó: TR3: Khối lượng rác ký túc xá phát sinh ngày (kg/ktx/ngày) 24: Số lượng phòng ký túc xá B2 21 4.2 Ngoại suy kết * Khối lượng rác thải loại ký túc xá ngày: - Rác thải tái chế, tái sử dụng: At.ng = TR3 × 16% (kg/ktx/ngày đêm) Trong đó: At.ng: Tổng khối lượng rác thải tái chế, tái sử dụng ký túc xá B2 ngày (kg/ktx/ngày) 16% : Phần trăm khối lượng rác thải tái chế, tái sử dụng → At.ng = 35.782 × 16% = 5.725 kg/ktx/ngày đêm - Rác thải sử dụng làm phân compose: Bt.ng = TR3 × 74% (kg/ktx/ngày đêm) Trong đó: Bt.ng: Tổng khối lượng rác thải sử dụng làm phân compose ký túc xá B2 ngày (kg/ktx/ngày) 74%: Phần trăm khối lượng rác thải sử dụng làm phân compose → Bt.ng = 35.782 × 74% = 26.478 kg/ktx/ngày đêm 22 4.2 Ngoại suy kết - Rác thải nhóm vật liệu độc hại: Ct.ng = TR3 × 0% (kg/ktx/ngày đêm) Trong đó: Ct.ng: Tổng khối lượng rác thải vật liệu độ hại ký túc xá B2 ngày (kg/ktx/ngày) 0%: Phần trăm khối lượng rác thải vật liệu độ hại → Ct.ng = 35.7816 × 0% = kg/ktx/ngày đêm - Rác thải đem chơn lấp: Dt.ng = TR3 × 10% (kg/ktx/ngày đêm) Trong đó: Dt.ng: Tổng khối lượng rác thải phải đem chôn lấp ký túc xá B ngày (kg/ktx/ngày) 10%: Phần trăm khối lượng rác thải phải đem chôn lấp → Dt.ng = 35.7816 × 10% = 3.578 kg/ktx/ngày đêm 23 4.2 Ngoại suy kết * Khối lượng rác thải loại ký túc xá năm: - Rác thải tái chế, tái sử dụng: At.năm = At.ng × 291 = 5.725 × 291 = 665.99 kg/ktx/năm - Rác thải sử dụng làm phân compose: Bt.năm = Bt.ng × 291 = 26.478 × 291 = 705.21 kg/ktx/năm - Rác thải nhóm vật liệu độc hại: Ct.năm = Ct.ng × 291 = × 291 = kg/ktx/năm - Rác thải đem chôn lấp: Dt.năm = Bt.ng × 291 = 3.578 × 291 = 041.24 kg/ktx/năm 24 4.3 Đánh giá lợi ích việc giảm thiểu chất thải 4.3.1 Đánh giá lợi ích kinh tế: 4.3.1.1 Đánh giá chi phí khơng phân loại: CP = TR3 × 50 × 291 = 35.782 × 50 × 291 = 520 622 đồng/ktx/năm Trong đó: CP: Chi phí chơn lấp năm ký túc xá B (đồng/ktx/năm) TR3: Khối lượng rác ký túc xá phát sinh ngày (kg/ktx/ngày) 50: Chi phí đem chơn lấp kg chất thải (đồng/kg) 291: Số ngày sinh viên năm 25 4.3.1.2 Chi phí lợi ích phân loại chất thải Bảng Bảng tính chi phí lợi ích thu từ việc phân loại STT Loại rác I Nhóm rác thải tái sử dụng, tái chế (A): Giấy (A1) Tổng lượng rác (kg/KTX/năm) Đơn giá (VNĐ/kg) Tổng chi phí (Đồng/KTX/năm) 904 230 530.784 4000 123 136 Bìa (A2) 27.936 2700 75 427.2 Nhựa (A3) 41.904 2500 104 760 Cao su (A4) 6.2856 2000 12 571.2 Túi Nilon (A5) 019.664 1500 529 496 Kim loại (Nhôm) (A6) 20.952 2800 58 665.6 325 672 II Nhóm vật liệu compose (B): Thực phẩm thừa (B1) III Nhóm vật liệu độc hại (C): 752.24 300 0 50634 IV Nhóm vật liệu đem chơn lấp (D): Hộp xốp (D1) Rác thải đem chôn lấp khác (D2) 325 672 405.072 50 20 253.6 607.608 50 30 380.4 26 4.3 Đánh giá lợi ích việc giảm thiểu chất thải * Tổng số tiền thu từ phân loại: TL = TLphế liệu + TLcompose = 904 056 + 325 672 = 229 728 (đồng/ktx/năm) Trong đó: TL: Tổng số tiền thu từ phân loại TLphế liệu: Tổng số tiền thu bán phế liệu ký túc xá năm (đồng/ktx/năm) TLcompose: Số tiền thu từ làm phân compose ký túc xá năm * Tổng chi phí bỏ để xử lý: TC = TCđộc hại + TCchôn lấp = + 50 634 = 50 634 (đồng/ktx/năm) Trong đó: TC: Tổng chi phí bỏ để xử lý TCchơn lấp: Chi phí chơn lấp rác thải ký túc xá năm (đồng/ktx/năm) TCđộc hại: Chi phí xử lý chất thải độc hại (đồng/ktx/năm) 27 4.3 Đánh giá lợi ích việc giảm thiểu chất thải - Lợi ích kinh tế thu từ phân loại rác thải (L): L = TL – TC = 229 728 - 50 634 = 179 094 (đồng/ktx/năm) 28 4.3 Đánh giá lợi ích việc giảm thiểu chất thải * Kết luận: - Khi không phân loại: + Tổng chi phí xử lý = 520 622 (đồng/ktx/năm) + Tổng tiền thu = (đồng/ktx/năm) → Lợi ích mang lại = (đồng/ktx/năm) - Khi phân loại: + Tổng chi phí xử lý = 50 634 (đồng/ktx/năm) + Tổng tiền thu = 229 728 (đồng/ktx/năm) → Lợi ích ích mang lại = 179 094 (đồng/ktx/năm) 29 4.3.2 Lợi ích mơi trường * Nếu không tiến hành phân loại: Lượng rác thải môi trường là: TRkpl = At.năm + Bt.năm + Ct.năm + Dt.năm → TRkpl = 665.991296 + 705.209744 + + 041.24456 = 10 412.4456 kg/ktx/năm Trong đó: TRkpl: Tổng lượng rác thải phải đem chôn lấp ký túc xá năm (kg/ktx/năm) At.năm: Tổng lượng rác tái chế tái sử dụng (kg/ktx/năm) Bt.năm: Tổng lượng rác sử dụng làm phân compose (kg/ktx/năm) Ct.năm: Tổng lượng rác độc hại (kg/ktx/năm) Dt.năm: Tổng lượng rác phải đem chon lấp (kg/ktx/năm) * Nếu phân loại: Nếu phân loại lượng rác thải gồm chất thải nguy hại chất thải đem chôn lấp Như vậy, lượng rác thải là: TRpl = Ct.năm + Dt.năm = + 041.24456 = 041.24456 kg/ktx/năm Như vậy, phân loại giảm lượng rác xả ra30 môi trường là: 10 412.4456 – 041.24456 = 371.2 kg/ktx/năm 4.4 Đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng gây rác thải sinh hoạt sinh viên KTX đến môi trường a Các giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý mơi trường khu kí túc xá b Các biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn c - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu: - Trung tâm dịch vụ trường học, BQL kí túc xá nên tổ chức lớp học thường xuyên giáo dục phận loại rác bảo vệ môi trường - Thành lập đội thu mua rác tái sử dụng khu Kí túc xá Tuyên truyền nâng cao ý thức cho sinh viên phân loại rác nguồn, bỏ rác nơi quy định 31 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hàng năm lượng CTR phát sinh KTX B2 khoảng 10 446,9 kg Trong rác thải tái sử dụng, tái chế chiếm 687,8 kg, rác thải làm nguyên liệu compose: 711,5 kg rác thải chôn lấp chiếm 047,6 kg Công tác thu gom CTRSH triển khai từ nhiều năm thu nhiều kết đáng khích lệ, song hiệu cịn chưa cao trang thiết bị thu gom thô sơ 5.2.Kiến nghị Do kiểm toán thực khoảng thời gian ngắn nên số liệu thu chưa đủ độ tin cậy, đại diện cho toàn rác thải khu KTX B2, nên nhóm đề xuất nên có thêm đợt kiểm toán khu KTX B2 thời gian tới 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Trường Sơn (2009) Bài giảng Kiểm tốn mơi trường, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008) Bài giảng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh ( 2008) Bài giảng Quản lý môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 4.Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004_ Chất thải rắn Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004) Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Thị Kim Thái ( 2000) Diễn biến tình hình quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam, Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp- Trường Đại học Xây dựng Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Song, Vũ Phương Thuỵ ( 2006) Giáo trình kinh tế tài nguyên môi 33 trường, Nhà xuất Nông nghiệp Thu rác cá phòng KTX B2 Cân rác 34 Tập trung rác trước phân loại Phân loại rác 35 ... Kiểm toán rác thải 2.3.1 Khái niệm  Kiểm toán rác thải hiểu trình kiểm tra tạo chất thải nhằm giảm nguồn lượng chất thải phát sinh Kiểm tốn chất thải loại hình kiểm tốn mơi trường Kiểm tốn chất. .. Kết thực q trình kiểm tốn: 4.1.1 Đặc điểm khu vực kiểm tốn: Quy mơ kiểm tốn: Kí túc xá B2 - Địa điểm kiểm tốn: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội - Mơ tả khu kí túc xá:... Cao Trường Sơn (2009) Bài giảng Kiểm tốn mơi trường, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008) Bài giảng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Trường Đại học Công

Ngày đăng: 07/12/2015, 05:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Trường Sơn (2009) Bài giảng Kiểm toán môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kiểm toán môi trường
2. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008) Bài giảng quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
3. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh ( 2008) Bài giảng Quản lý môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý môi trường
4.Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005 Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004_ Chất thải rắn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w