Phần C KẺ THÙ TỰ NHIÊN CỦA DỊCH HẠI: VAI TRÒ VÀ ðẶC ðIỂM ỨNG DỤNG Chương VI CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH CƠN TRÙNG Cơn trùng thường bị chết loại bệnh khác nhiều loài vi sinh vật gây nên vi khuẩn, nấm, virus, nguyên sinh động vật, tuyến trùng, Trong bệnh vi sinh vật gây chủ yếu, chiếm khoảng 80 – 90% Vì nói bệnh trùng người ta thường hiểu vi khuẩn, nấm virus Bệnh côn trùng thường thể hàng loại đặc tính khác nhau, đặc điểm chung bệnh trùng làm chết nhiều cá thể ñợt, làm chấm dứt sinh sản hàng loạt, điều hạn chế ñược lây lan lứa sâu hại tự nhiên Khoa học nghiên cứu bệnh côn trùng gọi bệnh lý học côn trùng Bệnh lý học trùng khơng đơn miêu tả biến đổi bệnh lý bên thể trùng mà nghiên cứu tác nhân gây dịch bệnh, nghiên cứu ñặc ñiểm diễn biến vi sinh vật gây bệnh bên phía ngồi thể ký chủ Triệu chứng bệnh côn trùng: Cá thể côn trùng bị bệnh thường khác với cá thể khoẻ hàng loạt triệu chứng bên ngồi trùng có thay ñổi mặt sinh lý bệnh lý mơ Những thay đổi bên ngồi nhận thấy ñược gọi triệu chứng bệnh Triệu chứng ñặc trưng thay ñổi vận ñộng trùng Sự vận động chúng cịn tuỳ theo mức độ phát triển bệnh Khi trùng bị bệnh vi sinh vật gây thể bị phá huỷ phần, lúc ñầu chúng vận ñộng chậm chạp, sau ngừng hẳn nằm im chỗ cho ñến chết Quá trình lây nhiễm nguyên nhân gây bệnh vi sinh vật côn trùng: Thông thường với loại bệnh truyền nhiễm vi khuẩn chúng lan truyền đường ruột thơng qua đường thức ăn Nhưng nguồn bệnh nấm chủ yếu lại tiếp xúc trực tiếp với hay qua trung gian truyền bệnh Trung gian lồi ký sinh hay trùng ăn thịt khơng khí Ngun nhân gây bệnh vi sinh vật trùng: - Vi sinh vật phải có mặt trường hợp bệnh côn trùng phân lập dịng chủng vi sinh vật mơi trường nhân tạo - Khi dùng dạng vi sinh vật khiết ñể gây bệnh nhân tạo gây loại bệnh tương tự - Phải chứng minh có mặt vi sinh vật thể trùng thí nghiệm nghĩa thử lại hoạt lực sinh học vi sinh vật trùng điều kiện thích hợp vi sinh vật tái xuất trở lại - Muốn cho vi sinh vật xâm nhập vào thể ký chủ trở thành vi sinh vật gây bệnh chúng phải có tác động mặt hoá học hay học lên ký chủ gây bệnh cho ký chủ Trong tác động hố học có hoạt tính thấp q trình mà vi sinh vật lấy phần thức ăn ký chủ (cơ thể côn trùng) chúng tiết sản phẩm trao ñổi chất với lượng định trùng Ảnh hưởng sản phẩm trao ñổi chất thường ñược thể rõ nấm cuối giai đoạn hình thành bào tử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 86 I NHĨM VIRÚT CƠN TRÙNG Khái quát chung virút côn trùng Virút gây bệnh côn trùng nhóm tác nhân sinh học có nhiều triển vọng phịng chống trùng hại trồng Bệnh virút hại trùng mơ tả sớm bệnh virút hại thực vật Bệnh virút hại côn trùng ñầu tiên Cornalia Maestri mô tả vào năm 1856 bệnh tằm nghệ (mặc dù bệnh ñược biết từ trước ñó lâu) Các tác giả người ñầu tiên phát thấy thể đa diện thể tằm bị bệnh, cịn Bolle vào năm 1898 người ñầu tiên phát thấy hoà tan thể vùi ruột tằm giải phóng thể nhỏ Komarek & Breindl vào năm 1923 ñã khẳng ñịnh chất virút bệnh tằm nghệ bệnh thối nhũn sâu róm Lymantria monacha Tuy nhiên, người nhìn thấy virút gây bệnh côn trùng lại Bergold với nghiên cứu cơng bố từ năm 1943 đến năm 1947 Sau giới xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu virút gây bệnh cho trùng, đặc biệt sau có kính hiển vi điện tử (dẫn theo P.V Lầm 1995) Virút gây bệnh cho côn trùng (hay virút trùng) có khả sống, sinh sản mô, tế bào sống, nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo Virút trùng có đặc điểm bật tính chun hóa hẹp, gây bệnh cho trùng xâm nhiễm mơ định vật chủ Virút trùng tạo thành thể vùi NPV, CPV, GV, EPV không tạo thành thể vùi Iridovirus, Densovirus, Baculovirus trần (Jayaraj,1985; Ramakrishnan,1985) Cho tới thập kỷ 1980, người ta ñã phân lập mơ tả 700 bệnh virút từ 800 lồi trùng thuộc nhiều khác Hiện virút trùng xếp thành họ sau: Baculoviridae, Reoviridae, Iridoviridae, Poxviridae, Parvoviridae, Picaviridae Rhabdoviridae (Chukhrij 1988; Jayaraj 1985) Hai họ Baculoviridae Reoviridae có nhiều loài tác nhân triển vọng BPSH Tuy nhiên, virút trùng nghiên cứu ứng dụng chủ yếu thuộc nhóm Nuclear Polyheadrosis Virus/NPV, Grannulosis Virus/GV, Cytoplasmis Polyheadrosis Virus/CPV + Nhóm NPV: nhóm virút trùng thuộc họ Baculoviridae, vùi khối ña diện chúng ký sinh nhân tế bào vật chủ Vì nên gọi nhóm NPV virút ña diện nhân Thể vùi virút vỏ protein bao bọc phần thể virút gọi virion Các virion NPV có hình que Trong thể vùi đa diện chứa nhiều virion hình que (dẫn theo P.V Lầm, 1995) Sâu bị bệnh NPV trở nên hoạt động, ngừng ăn Cơ thể có màu sắc sáng sâu khoẻ Cơ thể sâu bị bệnh trở nên căng phồng, trương phù, chứa tồn nước Khi có tác động giới lên bề mặt thể chúng dễ bị vỡ, giải phóng dịch virút Các sâu bị bệnh NPV chết ñều treo ngược (trừ bị chết NPV xâm nhiễm tế bào thành ruột) Nhóm NPV ký sinh tế bào hạ bì, thể mỡ, khí quản, huyết tương biểu mơ ruột Nhóm NPV có tính chun hóa cao, sau nhóm GV Thường NPV lồi trùng gây bệnh cho lồi Riêng lồi Baculovirus heliothis gây bệnh cho lồi sâu xanh thuộc giống Helicoverpa (Ignoffo et al., 1981- dẫn theo P.V Lầm, 1995) ðến cuối kỷ 20 ñã ghi nhận bệnh NPV trùng thuộc cánh cứng Coleoptera, hai cánh Diptera, cánh màng Hymenoptera, cánh vảy Lepidoptera, cánh mạch Neuroptera, cánh thẳng Orthoptera cánh nửa Hemiptera (Chukhrij, 1988) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 87 + Nhóm GV: gồm virút trùng thuộc họ Baculoviridae, vùi dạng hạt Vì nên gọi nhóm NPV virút hạt Mỗi thể vùi chứa virion hình que (ít chứa virion) Sâu bị bệnh GV thường biểu còi, chậm lớn, thể phân đốt rõ ràng, tầng biểu bì thể trở nên sáng màu, đơi có phớt màu hồng, huyết tương màu trắng sữa Virút hạt thường xâm nhiễm mô mỡ, tế bào lớp hạ bì huyết tương Virút hạt có tính chun hóa cao virút côn trùng Virút hạt phân lập từ sâu hại gây bệnh cho lồi sâu hại ðến cuối kỷ 20, ghi nhận ñược virút hạt gây bệnh cho côn trùng cánh vảy Lepidoptera, chưa thấy côn trùng thuộc khác bị bệnh GV + Nhóm CPV: virút trùng nhóm thuộc họ Reoviridae, vùi khối đa diện chúng ký sinh chất dịch tế bào biểu mô ruột trùng Vì nên gọi nhóm CPV virút ña diện dịch tế bào Trong thể vùi CPV chứa virion hình cầu (Bergold, 1947- dẫn theo P.V Lầm, 1995) Sâu bị bệnh CPV thường biểu chậm lớn, đơi đầu q to so với thể Màu sắc thể sâu bị bệnh vào giai ñoạn cuối phát triển bệnh lý trở nên có màu sáng giống phấn trắng, ñặc biệt mặt bụng thể Sâu bị bệnh thường tạo thành khối u thể Nhóm CPV ký sinh chất dịch tế bào tế bào biểu mô ruột côn trùng Virút ña diện dịch tế bào có phổ ký chủ rộng Sự lây lan bệnh tăng lên lây truyền qua ký chủ khác loài ðã ghi nhận bệnh CPV lồi trùng thuộc cánh cứng Coleoptera, hai cánh Diptera, cánh màng Hymenoptera, cánh vảy Lepidoptera cánh mạch Neuroptera Danh lục virút trùng sử dụng Cho tới thập niên 1980, giới ñã phân lập mơ tả 1270 bệnh virút từ lồi côn trùng thuộc nhiều khác Hầu hết (70%) trùng bị bệnh virút ghi nhận thuộc cánh vảy Tại Việt Nam mơ tả, chụp ảnh để phân biệt lồi virus nhân đa diện lồi virus hạt (N.V Cảm CTV, 1996; Chukhrij,1988; Coppel et al., 1977; Faulkner et al., 1985; Jayaraj,1985; Van Driesche et al., 1996) Dưới ñây số virút trùng nghiên cứu sử dụng nhiều nước giới (bảng 6.1) Bảng 6.1 Những virút trùng nghiên cứu sử dụng ñề trừ sâu hại TT Tên virút Tên sâu hại vật chủ Loại trồng NPV-Ha Helicoverpa armigera (7 lồi sâu xanh) Bơng, rau, đậu đỗ CPV-Ha Helicoverpa armigera Bơng, rau, đậu đỗ NPV-As Agrotis (=Scotia) segetum Bơng, rau, đậu đỗ GV-As Agrotis (=Scotia) segetum Bơng, rau, đậu đỗ NPV-Od Ocneria dispar Cây ăn GV-Pr Pieris rapae Rau họ hoa thập tự NPV-Op Orgyia pseudosugata Cây ăn NPV-Tn Trichoplusia ni Rau, ñậu ñỗ NPV-Hc Hyphantria cunea Cây ăn 10 NPV-Ms Mythimna separata Lúa, ngô 11 NPV-Sl Spodoptera litura Rau, ñậu ñỗ 12 NPV-Se Spodoptera exigua Bơng, rau, đậu đỗ 13 NPV- Sf Spodoptera frugiperda Bơng, rau, đậu đỗ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 88 14 15 16 17 18 19 20 21 NPV-Ac GV-Lp GV-Po CPV-Dp GV-Of GV-Ab NPV-Ns NPV-Gh Autographa california Laspeyresia pomonella Phthorimea operculella Dendrolimus punctatus Ostrinia furnacalis Andraca bipunctata Neodiprion sertifer Gilpinia (=Diprion) hercyniae Rau, ñậu ñỗ Cây táo Khoai tây Cây thông Ngô Chè Thông Thông Vai trị virút trùng Kết nghiên cứu Thái Lan cho thấy NPV nguyên nhân gây chết tự nhiên chủ yếu sâu ño xanh Trichoplusia ni cải bắp Tại Ấn ðộ, sâu xanh H armigera thường bị chết bệnh NPV với tỷ lệ 6,9-24,5% NPV ñược ñánh giá tác nhân sinh học quan trọng kìm hãm số lượng sâu xanh H armigera Trung Quốc, Hoa Kỳ, Philippine (Bilapate, 1988; Coppel et al., 1977; Navasero nnk, 1993; Tipvadee, 1983) Kết ñiều tra cho thấy virút nêu có mặt thường xun quần thể lồi sâu hại Ở ñiều kiện miền Bắc Việt Nam chúng phát sinh gây bệnh cho côn trùng từ tháng - hàng năm Sâu ño xanh Anomis flava hại ñay thường bị nhiễm bệnh NPV cao vào tháng - hàng năm Tỷ lệ chết NPV sâu ño xanh ñạt khoảng 11-54% 8-68% tương ứng Thọ An (Hà Tây) Châu Giang (Hưng Yên) Sâu khoang Spodoptera litura lạc bị chết bệnh NPV cao, có tới 50-60% Trên bơng phía Nam (Ninh Thuận, ðồng Nai) virút NPV yếu tố gây chết tự nhiên sâu xanh quan trọng Tỉ lệ sâu xanh bị chết bệnh tự nhiên NPV ñạt 9-10% Tại ðắc Lắc, nhiều sâu xanh bị chết tự nhiên NPV ñạt tới 16% Sâu keo da láng Spodoptera exigua hành tây Ninh Thuận bị bệnh NPV, chết với tỷ lệ không cao thường khoảng 0,4-16,6% (N V Cảm CTV,1991; N T Hai, 1996; N T Hồng,1995; P.H Nhượng, 1996; N T Sơn,1998) ðặc ñiểm ứng dụng ðặc ñiểm sử dụng chế phẩm sinh học phụ thuộc vào chế tác ñộng chế phẩm ảnh hưởng ñiều kiện ngoại cảnh ñến hoạt tính sinh vật chế phẩm Chế phẩm sinh học từ virút trùng nói chung từ NPV, CPV, GV nói riêng có chế tác ñộng ñường ruột Các thể virút trần thể vùi virút thức ăn xâm nhập qua miệng vào ruột trùng Tại ruột, tác động dịch tiêu hố, thể vùi bị hồ tan giải phóng virion Qua biểu mô ruột virion xâm nhập vào dịch máu, ñi tới tế bào Khi tiếp xúc với tế bào, chúng xâm nhập vào bên tế bào ñể sinh sản gây bệnh cho sâu hại Phần lớn virút nhóm NPV, GV có tính chun hóa cao, chế phẩm sinh học từ virút thường có phổ tác động hẹp ñến hẹp Mặt khác, chế phẩm virút trùng nói chung, chế phẩm NPV bị hoạt tính tác động sóng ngắn tia cực tím Như vậy, để sử dụng chế phẩm sinh học từ virút có hiệu cao phịng chống trùng hại cần lưu ý số ñiểm sau ñây: - Phun chế phẩm virút trùng lên phận thức ăn ưa thích lồi trùng hại cần phịng trừ, tạo điều kiện cho chúng ăn thức ăn nhiễm virút nhiều tốt Khi trùng hại ăn nhiều thức ăn nhiễm virút vào ruột khả bị nhiễm bệnh cao - ðể hạn chế ñến mức tối thiểu tác động khơng tốt bước sóng ngắn tia cực tím mặt trời gây cần phun chế phẩm sinh học từ virút côn trùng vào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 89 buổi chiều mát Ngay chiều tối hôm phun sáng hôm sau, sâu hại ăn thức ăn ñã ñược phun chế phẩm virút côn trùng chưa bị tác ñộng mặt trời - ðồng thời, sử dụng chế phẩm virút trùng trộn thêm số phụ gia sữa bột, sữa lọc béo, nước rỉ ñường, dầu thực vật sau than hoạt tính nhằm làm giảm tác động xấu ánh nắng mặt trời chế phẩm virút trùng - Nên sử dụng chủng virút ñịa phương ñể sản xuất chế phẩm sinh học ñể trừ sâu hại Trong trường hợp làm tăng khả thích ứng virút với ñiều kiện ngoại cảnh nơi ứng dụng - ðể khắc phục phổ tác ñộng hẹp chế phẩm từ NPV GV, hỗn hợp vài loại virút với hỗn hợp với Bt nhằm làm tăng phổ tác ñộng chế phẩm (cùng lúc trừ nhiều lồi sâu hại) - Có thể sử dụng chế phẩm virút trùng để trừ trùng hại theo hai cách: + Phun chế phẩm virút trùng nhằm cung cấp nguồn bệnh ban đầu để tự tích luỹ đồng ruộng Theo cách này, vào ñầu vụ gieo trồng, chế phẩm virút côn trùng ñược phun vài lần với lượng khơng nhiều mật độ lồi trùng hại cần phịng trừ đạt mức thấp ñủ ñể chúng tự lây nhiễm ñược bệnh Theo thời gian vụ, nguồn virút côn trùng tăng lên tỷ lệ sâu hại bị nhiễm bệnh virút gia tăng theo gia tăng số lượng loài hại + Phun tràn ngập chế phẩm virút trùng dùng thuốc hóa học trừ sâu Theo cách này, lồi trùng hại đạt mật độ quần thể cao, có khả gây hại lớn tiến hành phun chế phẩm virút trùng Khi phun với liều lượng lớn lượng cần thiết nhằm cung cấp nguồn bệnh tối ña, tạo ñiều kiện cho sâu hại bị nhiễm bệnh nhanh với tỷ lệ cao để áp đảo sâu hại Do đó, sau phun chế phẩm vài ngày ñạt ñược hiệu định tiêu diệt lồi sâu hại cần phịng trừ Tuỳ theo đối tượng sâu hại ý nghĩa kinh tế chúng mà chọn hai cách sử dụng chế phẩm nêu cho hợp lý mà cho hiệu cao - Không sử dụng chế phẩm virút trùng điều kiện nhiệt ñộ thấp Khi nhiệt ñộ thấp thời gian ủ bệnh sâu hại kéo dài, sâu hại tiếp tục gây hại CÂU HỎI ƠN TẬP Anh chị hiểu vi rút trùng ? Nêu vai trị đặc điểm ứng dụng virút trùng để phịng chống sâu hại trồng ? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Văn Cảm, Hồng Thị Việt Bệnh thối nhũn sâu đo xanh hiệu sử dụng chúng phòng trừ sinh học sâu đo xanh haị đay Tạp chí BVTV, 5:31-37 1991 Nguyễn Văn Cảm, Hoàng Thị Việt Huger A.M Một số Baculovirus gây bệnh sâu hại thuộc Lepidoptera Việt Nam Sach: Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 17-23 1996 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 90 Chukhrij M.G Biologia Baculovirusov i vius txitoplazmatichexkovo poliedroza Kishinhev 1988 Coppel H.C., J.W Mertins Biological Insect Pest Suppression Springer-Verlag Berlin Heidelberg, New York 1977 Faulkner P., Boucias D.G Genetic improvement of insect pathogens: emphasis on the use of Baculoviruses In: Biological control in agricultural IPM systems (ed by Hoy et al.) Academic Press, Inc pp.263-281 1985 Nguyễn Thị Hai Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái số lồi sâu hại thiên ñịch ðồng Nai Ninh Thuận Tóm tắt luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội , 24 tr 1996 Nguyễn Thị Hồng Sâu keo da láng bệnh thối nhũn chúng vùng Ninh Thuận Tạp chí BVTV, 4: 36-38.1995 Jayaraj S History and development of microbial control In: Microbial control and pest management TNAU, p 16-21 1985 Phạm Văn Lầm Biện Pháp sinh học phịng chống dịch hại Nơng nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995 10 Phạm Hữu Nhượng Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học phịng trừ sâu hại bơng Sách: Kết nghiên cứu khoa học (1976-1996) Nxb Nông nghiệp, Tp HCM, tr.88-107 1996 11 Ramakrishnan N The use of Baculoviruses and cytoplasmic viruses for pest suppression In: Microbial control and pest management TNAU, p 60-75 1985 12 Ngô Trung Sơn Nghiên cứu sử dụng HaNPV phòng trừ tổng hợp sâu xanh hại bơng Ninh Thuận Tóm tắt luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội , 24 tr 1998 13 Van Driesche R.G and Bellows T.S.J Biological control Chapman & Hall New York 1996 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 91 II/ NHÓM VI KHUẨN Vi khuẩn gây bệnh côn trùng Giữa kỷ XIX, Louis Pasteur (1822-1895) nghiên cứu thực nghiệm thành cơng phịng chống bệnh tằm gai Trong trình nghiên cứu bệnh gai tằm L Pasteur (1870) ñã phát vi khuẩn đặt tên Bacillus bombyces có „nhân sáng“ tế bào ðây tinh thể độc có chất protein lồi vi khuẩn với tên gọi xác Bacillus thuringiensis Sau nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược vi khuẩn gây bệnh thối ấu trùng ong châu Âu Bacillus alvei (năm 1885), tằm Nhật Bản Bacillus sotto (năm 1901) ðặc ñiểm chung vi khuẩn gây bệnh trùng Là giống hình thành bào tử (sporeformers) Bacillus, Clostridium giống không thành bào tử (nonsporeformers) Pseudomonas, Streptococcus, Serratia, Xenorhabdus Photorhabdus Kích thước 1-2 µm (micromet hay phần nghìn milimet), nặng khoảng 1-2 pg (picogam hay phần triệu gam), nhìn thấy kính hiển vi Hình dạng: Bacillus: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, hiếu khí hiếu khí khơng bắt buộc, sản sinh catalaza Clostridium: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, phần lớn kỵ khí, khơng sản sinh catalaza Pseudomonas: Vi khuẩn hình que với hay chùm lơng roi đầu, có khả sinh oxidaza, không lên men môi trường Hugh Leifson Serratia: Vi khuẩn hình que ngắn, tạo sắc tố màu tỏ tía sẫm khơng tan nước tan cồn Bacillus thuringiensis Trong loài vi khuẩn lồi Bacillus thuringiensis (Bt) sử dụng nhiều Hình thái bào tử: hình que, 3-6 X 0,8-0,9 µm, gram dương (khơng màu nhuộm tẩy i ốt hay cồn), ñứng riêng rẽ hay thành chuỗi, xung quanh thể có tiêm mao dài 6-8 µm Trưởng thành tế bào có bào tử hình trứng tinh thể độc hình trám Căn vào khả hình thành loxitinaza, cấu trúc tinh thể, khả gây bệnh cho lồi trùng đặc tính huyết học người ta chia Bt thành chủng (varieties) khác Các chủng quan trọng: Bacillus thuringiensis subsp israelensis (Bti) sử dụng phòng chống (Culex and Aedes) Lồi Bacillus sphaericus sử dụng phịng chống muỗi sống nước nhiễm (Culex, Anopheles, Aedes) Bacillus thuringiensis subsp tenebrionis phòng chống (Bọ cánh cứng khoai tây) ðộc tố vi khuẩn Bacillus thuringiensis: Dựa vào chế tác động diệt trùng người ta xác ñịnh ñược loại ñộc tố Bt: a/ Nội độc tố δ endotoxin, cịn gọi tinh thể ñộc/Crystal - cry I, cry II, cry III, cry IV Các loại tinh thể chuyên tính cho trùng khác nhau: cryI – Chun tính Cánh vẩy Lepidoptera cryII - Chuyên tính Lepidoptera Hai cánh Diptera cryIII - Chuyên tính Cánh cứng Coleoptera cryIV - Chuyên tính Hai cánh Diptera Năm 1955, C.L Hannay P C Fitz James xác ñịnh ñược chất protein có liên quan ñến ñộc tính vi khuẩn Tinh thể độc có kích thước lớn µm x 0,5 µm chiếm 30% khối lượng khô vi khuẩn Tinh thể dễ thấy nhuộm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 92 dung dịch Fuchsin cacbonic đặc, xanh Victoria, có màu sẫm cịn bào tử khơng có màu có mép sáng Quan sát tốt sử dụng kinh hiển vi đối pha (Phase-contrast microscope) Tinh thể có hình trám kim tự tháp úp vào nhau, bề mặt có luống lên cách 29 nm Bản chất hóa học tinh thể: Trong tinh thể độc có 180 loại axit amin, có loại chiểm tỷ lệ cao axits glutamic, axit asparaginic Trong tinh thể có chứa lượng lớn nguyên tố C, N, H, O, S Ngồi cịn chưa lượng nhỏ 19 ngun tố khác khơng có P Các phân tử có khối lượng lớn (>800.000) có độc tính cịn loại có khối lượng nhỏ (10.0007.0) thể khơng có chế giải độc, tinh thể vỡ làm nhiễm ñộc máu Hiện tượng thấy phổ biến tằm, sâu róm, bướm cải Tuy nhiều trường hợp tinh thể ñộc vỡ ra, số lồi sâu có chế tự giải ñộc, ngừng ăn, pH ñường ruột giảm xuống, sau thời gian định đường tiêu hóa hồi phục Trong đó, nhiều lồi trùng sản sinh men chuyển Protoxin tinh thể thành ñộc tố ðã ghi nhận 200 loài cánh vẩy bị tinh thể độc cơng mạnh Cách đặt tên gene tinh thể Bacillus thuringiensis (Bt) phổ tác ñộng côn trùng chúng sau: Gene + Protein chủng Bt như: cryI CryI kurstaki (HD-1) aizawai sotto Lepidoptera cryII CryII kurstaki (HD-1) kurstaki (HD-263) Lepidoptera and Diptera (muỗi) cry IIIA CryIIIA tenebrionis Coleoptera (chrysomelids) cryIIIB CryIIIB japonensis Coleoptera (scarabaeids) cry IV CryIV israelensis Diptera (muỗi ruồi ñen) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 93 Phổ tác động lên ký chủ ghi thêm chữ La mã Chẳng hạn, CryI CryII protein chuyên cho Lepidoptera Diptera/Lepidoptera Còn gene protein phân biệt chữ (cryIA CryIA) ñể khác biệt trình tự amino acid Sự khác biệt nhỏ ñược ghi theo chữ thường, cryIA(a) CryIA(a) Các động vật có vú khơng bị ngộ ñộc ăn phải tinh thể chất Pepsin ruột động vật (hoạt động thích hợp pH = 2) làm tính độc tinh thể vi khuẩn ðã ghi nhận ñộc lực Bt ñối với kiến tuyến trùng b/ Ngoại ñộc tố α exotoxin, cịn gọi phospholipaza Thực chất ñây loại men liên quan ñến phân hủy phospholipit dẫn đến trùng chết Cho đến nay, tác động độc tố ỏi, ngồi nhóm ong Tenthredinidae có độ pH ruột phù hợp c/ Ngoại độc tố β exotoxin, cịn gọi ngoại độc tố bền nhiệt Chúng có khối lượng phân tử thấp (707-850) Sau 15 phút nhiệt ñộ 1200C cịn hoạt tính Chúng tác động lên trùng làm cản trở việc tổng hợp ARN thông tin Chúng cịn có tác động cộng hưởng với nội độc tố, sau nội độc tố phá hủy biểu bì ruột giữa, chúng nhanh chóng xâm nhiễm vào huyết tương máu ñi ñến quan làm thay ñổi trình trao đổi chất làm cho trùng chóng chết Pu Zhelong (1994) ghi nhận khả mẫn cảm 34 lồi trùng β exotoxin d/ Ngoại độc tố γ exotoxin, cịn gọi độc tố tan nước Chúng có khối lượng phân tử thấp từ 200-2000, có số axit amin tự do, tan nước, mẫn cảm với ánh sáng ñặc biệt hoạt lực 15 phút nhiệt ñộ 600C trở lên Cho tới Bt ñược sử dụng rộng rãi để phịng chóng sâu hại ưu ñiểm hoạt tính trừ sâu cao, dễ sử dụng đặc biệt an tồn nơng sản Tuy vậy, Bt lộ số ñiểm yếu như: - Kém bền vững so với thuộc trừ sâu hóa học tác động mơi trường - Giảm hoạt tính nước môi trường hữu bị hấp phụ - Sự gia tăng đáng kể tính kháng Bt trùng hại Từ năm 1983 chứng minh nhiều lồi trùng kháng Bt Khả kháng tăng nhanh sử dụng Bt liên tục Sản xuất chế phẩm Bt Có phương pháp sản xuất chế phẩm Bt lên men xốp lên men chìm (Phạm Thị Thùy, 2004) a/ Lên men xốp ðây cơng nghệ sử dụng hiệu thấp trình sản xuất hay gặp nhiễm tạp Trong công nghệ cần sử dụng hạt rắn với yêu cầu không hấp thụ dinh dưỡng Người ta sử dụng loại hạt làm nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn cám lúa mì, bột ngơ… b/ Lên men chìm Hiệu cao sản xuất lượng sinh khối lớn theo yêu cầu Các yếu tố quan trong công nghệ bao gồm: - Chọn lọc chủng Bt chuẩn có protein độc tố đặc chủng có hoạt tính cao ñể nhân, vào týp huyết - Chọn mơi trường phù hợp để tạo nhiều bào từ tinh thể ñộc ðể giảm giá thành, người ta thường sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến Việc nghiên cứu phù hợp môi trường lên men với chủng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 94 vi khuẩn tiến hành chặt chẽ Thành phần mơi trường lên men số nước trình bày bảng 6.2 Bảng 6.2 Thành phần môi trường lên men ñược sử dụng ñể sản xuất Bt số nước ((dẫn theo Phạm Thị Thùy, 2004) Tên nước Thành phần mơi trường Tác giả Mêhicơ Rỉ đường, bột ñậu tương, ngô, CaC03 + Roldan CS, 1988 H20 Hàn Quốc Bột cá, bột ñậu tương, cám ñỏ, bã vừng, gạo, Yoon CS, 1987 cám Trung Cám lúa mì, trấu, bột chanh, bánh đậu Husey Tínley, Quốc tươngloại dầu bánh hạt loại dầu, 1981; Ưangta0, 1988 cám lúa mì hoặt bột ngơ Nigiêria Bột sắn lên men, ngơ, đậu đũa Ejiofa Okager, 1989 Brazin Phụ phẩm công nghiệp giấy gỗ thêm Moscardi, 1988 tinh bột tan Ấn ðộ Bột chanh bột ñậu tương thêm tinh bột Mumgatti va tan rỉ ñường Raghunathan, 1990 Ở Việt Nam sản xuất Bt ñã ñược thực số sở Viện Công nghiệp thực phẩm, Công ty Vi sinh Hồ chí Minh… từ năm 1989-1996 theo phương pháp lên men chìm, phần lớn chủng sản xuất từ nước ngồi (Phạm Thị Thùy, 2004) Trong q trình sản xuất, ngồi việc chọn chúng có độc tính cao, khả tạo sinh khối lớn, yếu tố sau cần có quan tâm thích đáng: - Chế độ thơng gió: 0,5-0,6 m3 mơi trường/1 m3 khơng khí - Nhiệt độ: 29-300C - Tránh thóa hóa giống: Sau lên men 10-15 lần cần thay chủng Bt ñảm bảo chất lượng - Chú ý tránh nhiễm thực khuẩn thể - ðánh giá kết thông qua: + Mật ñộ bào tử, số lượng tinh thể ñộc δ endotoxin biểu thị ñơn vị quốc tế (IU) theo tiêu chuẩn E-61 Viện Pastuer (Pháp), ñạt 16000 IU 32000 IU, Tiêu chuân Việt Nam 3-10 tỷ bào tử/1 gam chế phẩm; + Chất khô 7-10% + pH 7-7,5 + Hiệu lực diệt sâu 70-90% sau ngày + Bảo quản ñược 12 tháng ðối với dạng lỏng: kết thúc trình lên men, ñem hỗn hợp với chất phụ gia, chất bám dính, chất chống thối để tạo chế phẩm Chế phẩm sau tách có độ ẩm 85% hiệu suất 100 kg/m3 dịch nuôi cấy với lượng bào tử 20.109/g ðối với dạng khơ: sản phẩm tách nhờ máy ly tâm, làm khơ đơng lạnh xây khơ máy sấy phun lý tâm vắt sau trộn với phụ gia bột, lactoza, thạch tín, cao lanh… Khi đóng gói, hàm lượng chất khơ tiêu chuẩn đạt 7-10% Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 95 lượng sâu ñục thân lúa bướm hai chấm lứa lứa (V Q Côn, 1999; H Q Hùng, 1986; P V Lầm nnk, 1983; P B Quyền nnk, 1973) Trong 20 loài ký sinh sâu non sâu ñục thân lúa, quan trọng ong kén trắng Exoryza schoenobii Sâu non ñục thân lúa bướm hai chấm ñục thân năm vạch ñầu nâu bị ong kén trắng E schoenobii ký sinh với tỷ lệ trung bình 25-30%, có đạt 40% (V Q Cơn nnk, 1987; V Q Côn, 1999; P V Lầm nnk, 1983) Vai trị thiên địch nhóm sâu lúa Có khoảng 100 lồi thiên địch nhóm sâu lúa Sâu nhỏ có thành phần phong phú với 75 loài Sâu lớn ñầu vạch nâu, sâu lớn ñầu vạch đỏ sâu nhỏ đầu đen có 51, 20 25 loài (tương ứng) Các loài phổ biến Trichgramma japonicum, Trichogrammatoidea sp., Telenomus rotundus, Apanteles cypris, Cardiochiles sp., Copidosomopsis coni, Goniozus hanoiensis, Temelucha philippinensis, Brachymeria excarinata, Phaeogenes sp., Xanthopimpla enderleini, X flavolineata, Charops bicolor, Casinaria ajanta, Halidaya luteicornis, Ophionea indica, Paederus fuscipes, Pardosa pseudoanuulata (dẫn theo P.V Lầm, 2003) Các lồi ong mắt đỏ ký sinh ñược 2,9-67,8% trứng nhỏ 19,2-59,5% trứng lớn Ong ñen T rotundus ký sinh quan trọng trứng lớn, tiêu diệt ñược 21,4-30,7% trứng lớn Hiệu chung tập hợp ký sinh trứng đơi cao có vai trị đáng kể hạn chế số lượng sâu nhỏ sâu lớn Các loài ký sinh trứng ký sinh 2,9-77,3% trứng nhỏ 25,2-85,0% trứng lớn (P V Lầm nnk, 1989) Các ong A cypris, C coni, G hanoiensis, Cardiochiles sp tiêu diệt khoảng 50, 60; 20-26,2 6,9-28,6% sâu non nhỏ (tương ứng) Hiệu ký sinh lồi nói chung khơng cao, song hiệu tập hợp ký sinh sâu non nhỏ lại thường cao có ý nghĩa hạn chế lồi sâu hại Tỷ lệ ký sinh chung tập hợp ký sinh sâu non nhỏ trung bình nhiều năm ñạt 30-54% Các ký sinh Ch bicolor, Casinaria spp H luteicorius tiêu diệt (tương ứng) khoảng 40, 66 10-43% sâu lớn Tỷ lệ ký sinh chung sâu lớn ñạt 20-80% Nhộng sâu nhỏ bị tiêu diệt khoảng 60-70% Nhộng sâu lớn bị tiêu diệt 35-55,3% (V Q Côn, 1989, 1990, 1999; H Q Hùng, 1991; P V Lầm nnk, 1989; B T Việt, 1982) 2.2 Nghiên cứu sử dụng thiên địch phịng chống sâu hại lúa Nghiên cứu sử dụng thiên ñịch ñể phịng chống sâu hại lúa nước ta cịn ñược quan tâm Những nghiên cứu bao gồm nhân thả thiên ñịch bổ sung vào sinh quần ñồng lúa lợi dụng quần thể thiên ñịch tự nhiên ñể phòng chống sâu hại lúa 2.2.1 Hướng nhân thả thiên ñịch bổ sung vào sinh quần ñồng lúa Nghiên cứu sử dụng ong mắt ñỏ trừ sâu hại lúa Ong mắt ñỏ ñược nghiên cứu ñể trừ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm từ năm 1974 trừ sâu nhỏ từ năm 1976 Tỷ lệ trứng nhỏ bị ong mắt ñỏ T japonicum ký sinh cơng thức thả ong đạt cao 47,2-66,6%; công thức thả ong T chilonis 34,5% thấp (19,7%) công thức thả hỗn hợp lồi ong mắt đỏ Tại nơi khơng thả ong mắt ñỏ, trứng nhỏ không thấy bị ký sinh Kết thí nghiệm Vĩnh Phú (cũ) cho thấy vụ xuân (vào tháng 5) thả ong mắt ñỏ ñã làm trứng sâu ñục thân lúa bướm hai chấm bị ký sinh 35-40% Tỷ lệ cao ký sinh tự nhiên khoảng 10-15% Các thực nghiệm cho thấy tỷ lệ trứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 164 nhỏ bị ký sinh ñạt 67-94% Năm 1982, Viện BVTV thử nghiệm dùng ong mắt ñỏ trừ sâu nhỏ Kiến Xương (Thái Bình) Tỷ lệ trứng nhỏ ruộng thí nghiệm bị ký sinh đạt 42-84% (dẫn theo P.V Lầm, 2003) Viện Sinh vật nghiên cứu sử dụng ong mắt ñỏ trừ sâu lúa từ 19731976 Kết thu cho thấy ong T japonicum có hiệu tốt việc trừ trứng nhỏ Tỷ lệ trứng nhỏ nơi thả ong mắt đỏ đạt khoảng 65,484,2% Nơi khơng thả ong, tỷ lệ ñạt 9,1% Các tác giả khuyến cáo muốn có hiệu cao cần thả ong mắt ñỏ vào thời ñiểm ñầu thời kỳ bướm vũ hố rộ (M Q nnk, 1977) Việc nghiên cứu dùng ong mắt ñỏ trừ sâu hại lúa bị quên lãng thời gian dài ðến năm 1990-1994 số thực nghiệm sử dụng ong mắt ñỏ ñể trừ sâu lúa lại ñược tiến hành Văn Quán (Mê Linh-Vĩnh Phú) Kết cho thấy nơi thả ong T japonicum có tỷ lệ trứng nhỏ bị ký sinh đạt cao (65,5-83,6%) Nơi khơng thả ong nơi dùng thuốc hoá học tỷ lệ trứng nhỏ bị ký sinh tương ứng 8-19,1 4-10,5% Năm 1997-1998, thực nghiệm ñược tiến hành với lồi ong mắt đỏ (Trichogramma Trichogrammatoidea sp.) ñể trừ trứng sâu nhỏ hại lúa Quảng Nam Kết cho thấy tỷ lệ trứng nhỏ bị ký sinh sau thả lần ong mắt ñỏ ñạt 62,5-66,7 71,4-75% tương ứng Nơi khơng thả ong mắt đỏ có tỷ lệ 25-27,3% Việc thả ong mắt ñỏ ñã làm tăng 39,4-47,7% trứng bị ký sinh (dẫn theo P.V Lầm, 2003) Trong thời gian 1996-1999, ñã triển khai qui trình sử dụng ong mắt đỏ để trừ sâu nhỏ hại lúa 15 xã thuộc Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Tỷ lệ trứng sâu nhỏ ruộng thả ong ñạt 68,582,5% vụ chiêm xuân 66,5-78% vụ mùa Mật ñộ sâu non nhỏ giảm thấp thấp (2,0-5,0 con/m2) Trong đó, ruộng khơng thả ong mắt đỏ có mật độ sâu non nhỏ cao (17-24,5 con/m2) Trong thời gian 1990-2000, diện tích lúa phịng trừ sâu nhỏ ong mắt ñỏ ñạt 2.715 (P.B Quyền, 2002) Cho tới nay, việc sử dụng ong mắt ñỏ lúa chủ yếu để trừ sâu nhỏ Trong thí nghiệm diện tích nhỏ, trứng nhỏ nơi thả ong bị ký sinh cao Hiệu thả ong mắt đỏ có thẻ cao so với dùng thuốc hố học Tuy vậy, khó phát triển ñể ứng dụng diện rộng Nghiên cứu hiệu lực chế phẩm từ Bt ñối với sâu hại lúa Sâu nhỏ C medinalis lớn P guttata ñược ñánh giá mức ñộ mẫn cảm ñối với chế phẩm Bt Kết cho thấy lồi mẫn cảm với chế phẩm Bt Sau ngày xử lý, tỷ lệ sâu bị chết Bt đạt cao 75% Trong phịng thí nghiệm, Entobacterin Biotrol nồng độ 0,3-0,5%, sau 24 ñã gây chết 87,8100 86,8-100% sâu P guttata (tương ứng) Ngồi đồng ruộng tỷ lệ sâu P guttata bị chết tương ứng ñạt 43,5-68,8 71,7-86,6% (N V Cảm, 1993) Năm 1995, đánh giá tính mẫn cảm sâu ñục thân lúa bướm hai chấm sâu nhỏ ñối với chế phẩm Bt phịng thí nghiệm Kết cho thấy điều kiện phịng thí nghiệm, có 15 chế phẩm Bt có hiệu lực sâu đục thân ñạt 82,3-87,5% ðó chế phẩm Bikol, Dipel Bitoxibacillin Các dịng Thuringienis, Kurstaki, Galleniae có hiệu lực sâu nhỏ phịng thí nghiệm đạt 89,3-91,2% Các chế phẩm Bt với tên gọi Bitoxibacillin, Lepidocid, Bacin, Bicol, Dipel, Sliver, Biosafe Belocid có hiệu lực sâu nhỏ phịng thí nghiệm ñạt 78,8-98,6% (Baranov nnk, 1995) Các chế phẩm khơng tiếp tục đánh giá hiệu lực chúng lồi sâu thí nghiệm ñiều kiện ñồng ruộng Do vậy, kết có giá trị thực tiễn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 165 Nghiên cứu nấm côn trùng để trừ sâu hại lúa Những thí nghiệm nhà lưới Viện BVTV năm 1991-1992 cho thấy chế phẩm nấm Beauveria Metarlihizium với nồng ñộ 200 triệu bào từ/ml cho hiệu thấp ñối với rầy non tuổi rầy nâu nồng ñộ 500 triệu bào từ/ml, nấm thí nghiệm cho hiệu ñối với rầy non tuổi rầy nâu ñạt 72-75% Từ tháng ñến tháng 11 năm 1992-1993, nấm Beauveria Metarhizucum tiếp tục thí nghiệm nhà lưới ñể trừ rầy nâu, nồng ñộ sử dụng ñược tăng lên 600-650 triệu bào tử/ml Hiệu lực loại nấm ñều ñạt từ 65 ñến 80% Trên sở kết thí nghiệm nhà lưới, tiến hành thí nghiệm ngồi đồng dùng nấm để trừ rầy nâu Thí nghiệm tiến hành Viện BVTV, tỉnh Tiền Giang, Hà Nam, Bà rịa-Vũng Tàu Diện tích thí nghiệm thay đổi từ 100m2 ñến 5000m2 Kết cho thấy sau 10 ngày phun chế phẩm, thí nghiệm, hiệu lực rầy nâu nấm Beauveria, Metarhizium ñạt 47,5-69,9 20,6-79,5% (tương ứng) Hiệu lực kéo ñến ngày thứ 15 sau phun nấm (P T Thuỳ nnk, 1996) Sau thí nghiệm này, khơng có nghiên cứu tiếp sử dụng nấm ñể trừ rầy nâu Tại Viện Lúa đồng sơng Cửu Long nghiên cứu tác ñộng nấm B bassiana ñối với rầy nâu Kết cho thấy kết hợp nấm B bassiana với lượng thuốc hoá học (Triazophos, Quinalphos) liều gây chết rầy nâu ăn chết vào ngày thứ 2-4 sau bị nhiễm nấm Beauveria Nếu phối hợp nấm với thuốc thảo mộc rầy nâu sống 4-7 ngày sau nhiễm bệnh Như vậy, việc hỗn hợp nấm B bassiana với thuốc trừ sâu hoá học, thảo mộc hạn chế tác hại rầy nâu chúng bị nhiễm bệnh mà chưa chết (N T Loc, 1997) 2.2.2 Hướng lợi dụng thiên địch tự nhiên để phịng chống sâu hại lúa Trong ñiều kiện thâm canh chuyên canh sản xuất nông nghiệp nay, việc bảo vệ, trì, phát triển quần thể thiên địch tự nhiên ñược coi hướng BPSH chống dịch hại Bảo vệ, trì, phát triển quần thể thiên địch có sẵn tự nhiên áp dụng nguyên lý sinh thái phòng chống dịch hại, nhằm bảo vệ mối quan hệ qua lại lồi có hại thiên địch sinh quần nơng nghiệp nói chung sinh quần đồng lúa nói riêng Mục đích làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên thiên địch gây cho lồi sâu hại Tuy chưa nhiều song có nghiên cứu theo hướng phòng chống sâu hại lúa Các nghiên cứu theo hướng ñối với sâu hại lúa nước ta gồm vấn đề sau: Nghiên cứu nơi cư trú, tồn tại, chu chuyển thiên ñịch sâu hại lúa ðể có giải pháp hữu hiệu bảo vệ, trì, phát triển quần thể thiên ñịch tự nhiên, việc nghiên cứu nơi cư trú, tồn chu chuyển thiên địch sâu hại lúa khơng có lúa đồng cần thiết Tại Cần Thơ, bờ cỏ quanh ruộng lúa, vườn gần ruộng lúa nơi cư trú quan trọng thiên ñịch sâu hại lúa Mật độ nhện sói P pseudoannulata bờ cỏ quanh ruộng lúa tương ñương ruộng lúa (5,10 con/m2) bờ cỏ mật độ bọ xít nước M douglasi atrolineata 4,38 con/m2 bọ xít mù xanh C lividipennis 1,5 con/m2 (T.T.N Chi nnk, 1995) Tại đồng sơng Hồng, thời gian mùa đơng thời gian khơng có lúa đồng kéo dài khoảng tháng Trong thời gian này, có nhiều lồi ký sinh trùng cánh vảy hại lúa tồn pha trưởng thành ðã phát 5-14 loài ký sinh pha trưởng thành (Apanteles cypris, Goniozuss hanoiensis, Cardiochiles sp., Phaeogenes sp., Temelucha philippinensis, Apanteles schoenobii, Charops bicolor,…) trú ngụ bụi bờ ñồng vườn ăn gần ñồng lúa (P V Lầm, 1995; K ð Long nnk, 1991) Khi khơng có lúa, nhiều lồi thiên địch đa thực sâu hại lúa ñã chuyển sang sống sâu hại ngơ, đậu tương vùng Hà Nội phụ cận phát có 15 lồi thiên địch từ đồng lúa chuyển sang đồng ngơ 12 lồi thiên địch từ đồng lúa chuyển sang ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 166 đậu tương Các lồi bọ xít bắt mồi A spinidens, E furcellata, R fuscipes ñã chuyển sang cơng sâu non cánh vảy đồng ngơ đậu tương Ong C ruficrus sâu cắn gié lúa chuyển sang đồng ngơ với ký chủ Các lồi trùng bắt mồi đa thực phổ biến O indica, O ishii, P, fuscipes, P tamulus,… chuyển sang ñồng ngô ñể tiêu diệt rệp ngô, sang ñồng ñậu tương ñể tiêu diệt rệp ñậu tương, ñậu tương Các ong ký sinh X enderleini, X flavolineata, X punctata, T flavo-orbitalis , Microplitis sp ký sinh sâu hại lúa chuyển sang ký sinh sâu ñậu tương, sâu khoang (P V Lầm, 1995) Khi khơng có lúa đồng, cỏ mà hoa có mật nơi cư trú nhiều thiên địch, mật hoa phấn hoa nguồn thức ăn thêm có giá trị nhiều lồi thiên địch vùng Cần Thơ ñã ghi nhận ñược 30 loại cỏ nơi trú ngụ nhiều lồi thiên địch sâu hại lúa P pseudoannulata, P fuscipes, O indica Mật ñộ chúng khoảng 15-20 con/bụi cỏ, vào cuối vụ ðông Xuân có tới hàng trăm P fuscipes 1m2 (L.M Châu nnk, 1987) Tại vùng Hà Nội ñã phát ñược khoảng 28 loài thiên ñịch sâu hại lúa (M discolor, O indica, O ishii, P fuscipes, P tamulus, O javanus, C bicolor, T philippinensis, X flavolineata, G hanoiensis) thường xuyên có mặt cỏ, bụi có hoa sinh cảnh đồng lúa (P.V.Lầm, 1995) Từ kết trên, ñưa nguyên tắc bảo vệ trì phát triển thiên địch sâu hại lúa phải bảo đảm tính đa dạng thực vật hệ sinh thái ñồng lúa ðặc biệt lưu ý tới thực vật với hoa có chứa nguồn mật, phấn hoa thức ăn thêm cho thiên địch Tìm hiểu ngưỡng hữu hiệu nhện lớn BMAT ñối với rầy nâu Khi xảy tượng cháy rầy, tương quan số lượng nhện lớn bắt mồi rầy nâu (NLBM:RN) thường biến ñộng từ 1:24,5 ñến 1:1339,0 Trong trường hợp không xảy cháy rầy, tương quan NLBM:RN 1: 0,7 ñến 1: 22,8 (P.V Lầm nnk, 2002) Rầy nâu ruộng không phun thuốc trừ sâu lúa trỗ có mật độ cao 38,7 con/khóm tương quan số lượng nhện lớn bắt mồi với rầy nâu 1:10,8 Ruộng phun thuốc trừ sâu lần/vụ, lúa giai đoạn làm địng, rầy nâu có mật độ tới 90,8 con/khóm tương quan số lượng nhện lớn bắt mồi với rầy nâu đạt 1:44,0 Do phun kép lần thuốc bassa ñể trừ rầy nâu Tuy nhiên, ñến lúa trỗ, mật ñộ cao rầy nâu ruộng phun thuốc (55,8 con/khóm) cao so với ruộng khơng phun thuốc (38,7 con/khóm), tương quan số lượng nhện lớn bắt mồi với rầy nâu mức cao (1:32,8) Do phải tiến hành phun thuốc trừ rầy nâu Kết lần khẳng ñịnh tương quan số lượng nhện lớn bắt mồi rầy nâu mức 1:20 thấp tập hợp nhện lớn bắt mồi kìm hãm rầy nâu khơng cần phun thuốc mà không xảy cháy rầy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Arida G.S., B.M Shepard (1990), Parasitism and predation of rice leaffolder, Marasmia patnalis (Brad.) and Cnaphalocrocis medinalis (Guen.) (Lep: Pyralidae) in Laguna province, Philippines J Agric Entomol 7: 113-118 Chandra G (1980), Dryinid parasitoids of rice leafhoppers and planthoppers in the Philippines Acta oecologica, Vol 1( 2): 161-172 Lương Minh Châu (1989), Ký sinh sâu hại lúa vùng Ơ mơn T/c.Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, 1: 17-18 Chiu S.C (1979), Biological control of the brown planthopper In: Brown planthopper : threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 335-355 Vũ Quang Côn (1980), Biện pháp phát triển lồi thiên địch để hạn chế số lượng sâu hại lúa Viện thông tin KHKT Trung ương, Thông tin chun đề số 41: 29-31 Vũ Quang Cơn (1986), ðặc ñiểm tạo thành hệ thống “Vật chủ-ký sinh” lồi bướm hại lúa Viện KHVN , Thơng báo khoa học, tập 1: 55-62 Vu Quang Con (1999), Evaluation and strategies of developing hymenopterous parasite insects for controlling rice insect pests in Vietnam In: Proc of 2nd joint workshop in Agronomy, 27-29 July 1999, HAU-JICA-ERCB Project Office, Hanoi: 9-19 Hà Quang Hùng (1986), Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội T/c KHKT Nông nghiệp, 8: 359-362 Nguyễn Văn Huỳnh, Huỳnh Quang Xuân, Lưu Ngọc Hải (1980), Kết nghiên cứu bước ñầu số lồi thiên địch rầy nâu Sách: Kết cơng tác phịng chống rầy nâu tỉnh phía Nam 1977-1979 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội: 134-142 10 Falcon L.A Development and use of microbial insecticides In: Biological control in Agricultural IPM Systems Academic Press, Inc New York, p.229242 1985 11 Harley K.L.S and I.W Forno Biological control of Weeds Inkata Press, Melbourne, Sydney 1992 12 Lê Xuân Huệ Ong ký sinh trứng họ Scelionidae ðộng vật chí, tập Nxb KHKT, Hà Nội 2000 13 Hà Quang Hùng Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội; đặc tính sinh học, sinh thái học số lồi có triển vọng Tóm tắt luận án PTS Nông nghiệp Hà Nội 1984 14 Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng bảo vệ thiên ñịch ruộng lúa Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 94 tr 15 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 234 tr 16 Phạm Văn Lầm (1995), Bước ñầu tìm hiểu chu chuyển số lồi thiên ñịch ñồng lúa T/c BVTV, 5:36-41 17 Pham Van Lam (1999), Strategies of using predacious insects and spiders for controlling rice pests in Vietnam In: Proced of the 2nd joint workshop in Agronomy, 27-29 July, 1999, HAU-JICA-ERCB Project Office HaNoi: 85-90 18 Phạm Văn Lầm (2003), Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu hại lúa Sách: Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 321-375 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 168 19 Lee J H (2001), Use of Spiders as natural enemy to control rice insect pests in Korea, Proc of Inter Seminar on Biological control of Insect pests in economic crops, May 14-18, Suwon, Korea: 181-200 20 Khuất ðăng Long Ong ký sinh kén trắng giống Apanteles Foerster (Hymenoptera, Braconidae: Microgasterinae) miền Bắc Việt Nam khả lợi dụng chúng phòng trừ tổng hợp sâu hại Tóm tắt luận án PTS khoa học Sinh học Hà Nội 1994 21 Khuất ðăng Long, Vũ Quang Cơn (1991), Sự trú đơng số loài ký sinh sâu bướm hại lúa vùng ngoại thành Hà Nội Thông tin BVTV, 4: 11-15 22 Napompeth B (1990), Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand In: The use of natural enemies to control agricutural pests, FFTC Book series No 40, Taiwan: 8-29 23 Hoàng ðức Nhuận ðấu tranh sinh học ứng dụng Nxb Khoa học&Kỹ thuật, Hà Nội 1979 24 Hoàng ðức Nhuận Bọ rùa Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội, 1982 (tập 1), 1983 (tập 2) 25 Ooi P.A.C., B.M Shepard (1994), Predators and parasitoids of rice insect pests In: Biology and management of rice insects (Ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited; 585-612 26 Ooi P.A.C., J.K Waage (1994), Biological control in rice: applications and research needs In: Rice pest Science and Management (Ed by Teng, Heong, Moody) IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 209-216 27 Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Cẩm Phong, Nguyễn Thị Quyên (1977), Kết thực nghiêm việc dùng ong mắt ñỏ màu ñen trừ sâu nhỏ T/c KHKT Nông nghiệp, 7: 493-499 28 Phạm Bình Quyền (1972), Ong ký sinh sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertuls Walker) miền Bắc Việt Nam ðHTH, Thông báo KH sinh vật học, 6: 3-11 29 Phạm Bình Quyền (2002), Một số kết nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ phịng trừ sâu hại trồng số vùng sinh thái ñiển hình Việt Nam Sách: Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc (lần thứ 4), Hà Nội, 1112/04/2002, Nxb Nơng nghiệp: 395-400 30 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Anh Diệp (1973), Dẫn liệu ong ký sinh sâu ñục thân lúa hai chấm triển vọng sử dụng chúng phịng trừ sinh học T/c KHKT Nơng nghiệp, 7: 494-498 31 N Ramakrishman The use of Baculoviruses and cytoplasmic viruses for pest suppression In: Microbial control and pest management TNAU, p 60-75 1985 32 Shepard B.M., A.T Barrion, J.A Litsinger (1987), Friends of the rice farmer: Helpful insects, spiders, and pathogens IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 136 pp 33 Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Thị Bắc, ðồng Thanh, Trần Thanh Tháp, Hồng Cơng ðiền, Nguyễn ðậu Tồn (1996), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria Metarhizium để phịng trừ số sâu hại trồng (1991-1995) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1990-1995, Viện BVTV, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 189-201 34 Tổng trạm BVTV Trung Quốc, 1991 (tiếng Trung Quốc), 244 tr Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 169 TỪ VỰNG GLOSSARY Biện pháp canh Là biện pháp kỹ thuật canh tác tạo ñiều kiện sinh thái tác BVTV thuận lợi cho sinh trưởng phát triển trồng thiên ñịch không thuận lợi cho phát sinh, phát triển, tích luỹ lây lan dịch hại Biện pháp sinh Là hoạt ñộng ký sinh, bắt mồi loài vi sinh vật học (biological vịêc giữ mật độ qầnthể lồi khác xuống mật độ control) thơng thường thiếu chúng Biện pháp sinh L việc trì mật độ quần thể loài thời gian hc (Natural định nhờ yếu tố sinh học sinh học môi tr−êng control) BiƯn ph¸p sinh Là nhập nội hóa lồi thiên địch để khống chế lồi hoc cỉ ®iĨn dịch hại có nguồn gốc chỗ ngoại lai (Classical) BiƯn ph¸p sinh Là nghiên cứu tạo ñiều kiện thuận lợi nơi cư trú, dinh dưỡng… häc bảo tồn cho thiên ñịch ñịa phát huy tiềm sinh học khống chế dịch (Conservation) hại BiƯn ph¸p sinh Là nhân ni thả thiên địch ủ chỳng kỡm hóm dch hi ti ch học tăng cờng hoc ngoi lai (Augmentation) Chuyên tính, Là ký sinh điều kiện tự nhiên công loài ký chủ Host specific (monophagus), khác với nhóm đa (generalist) Dịch hại ngoại Là dịch hại xâm nhập từ vùng nguyên sản đến lai (Exotic pest) Độc tính Là khả thể vi sinh vt xâm chiếm gây hại mô (Virulence) chủ Ký sinh/ Là tợng loài sống nhờ bên hay bên vật chủ, Parasite gây hại vËt chđ Ký sinh/ Lµ ký sinh giÕt chÕt vËt chđ, nhiỊu tr−êng hỵp vÉn cã thĨ Parasitoid dïng Parasite Ký sinh hẹp, Là ký sinh công nhãm hĐp ký chđ (oligophagous) Stenophagous Lây nhiễm sớm Là việc thả (phóng thích) thiên địch sớm để chúng phát triển quần (inoculative) thể hệ sau có đủ số lượng kìm hãm thành cơng dịch hại Néi ®éc tố Là chất độc đợc vi sinh vt sản sinh tế bào nhng không Endotoxin tiết môi trờng Ngoại độc tố Exotoxin Nuôi nhân (Rearing) Phóng thích (Release) Phòng trừ VSV (Microbial control) Sinh sản/ Là chất độc đợc vi sinh vt sản sinh đợc giải phóng vào môi trờngnhng không ảnh hởng đến VSV Là việc nhân nuôi với số lợng lớn thiên địch điều kiện nhân tạo Việc thả thiên địch đợc nhân nuôi đồng ruộng để phòng trừ sâu hại Là phòng trừ sinh học côn trùng hại (hoặc sinh vật khác) việc sử dụng vi sinh vt Con đực phát triển từ trứng không đợc thụ tinh, con ph¸t Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 170 Arhenotoky Sinh s¶n/ Deuterotoky Sinh s¶n/ Thelyotoky Thuèc trõ s©u sinh häc (Bio insecticide) Thả tràn ngập (inundative) đ bệnh (Incubation) Vật bắt mồi ăn thịt triển từ trứng đợc thụ tinh (dạng sinh sản đơn tính ngẫu nhiên) Một dạng sinh sản Thelyotoky nhng có sinh đực Con lỡng bội điều kiện đực sản sinh lỡng bội Sử dụng loài sinh vật để kìm h m quần thể loài sâu hại L vic th vi số lượng lớn thiên địch để chúng (chứ khơng phải hệ sau chúng) kìm hãm quần thể dịch hại Lµ thêi gian tõ lóc vi sinh vật vµo thể đến xuất triệu chứng bệnh Là thiên địch sử dụng (ăn) nhiều vật chủ tr×nh sèng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 171 MỤC LỤC LỜI NÓI ðẦU Phần A MỞ ðẦU Chương I ðỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG ðINH NGHĨA HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI BIỆN PHÁP TRỪ SINH HỌC 11 Chương II LỊCH SỬ BIỆN PHÁP SINH HỌC 14 I NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở TRÊN THẾ GIỚI 14 TRƯỚC THẾ KỶ 18 14 THẾ KỶ 18 14 THẾ KỶ 19 15 THẾ KỶ 20 19 II NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở VIỆT NAM 23 Khái quát chung tình hình nghiên cứu biện pháp sinh học Việt Nam 23 Kết chủ yếu nghiên cứu phát triển BPSH nước ta 24 2.1 Bảo vệ trì phát triển quần thể thiên địch có sẵn tự nhiên 24 2.2 Nghiên cứu bổ sung thiên địch vào sinh quần trồng nơng lâm nghiệp 26 a Nhập nội, hóa thiên địch để trừ dịch hại ngoại lai 26 b Di chuyển thiên ñịch khu phân bố loài 27 c Nhân thả thiên ñịch ñể trừ dịch hại 27 * Nghiên cứu sinh vật ñối kháng trừ vật gây bệnh 30 * Nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ñể trừ chuột 30 * Nghiên cứu vi sinh vật trừ cỏ dại 30 III CÁC TỔ CHỨC ðẤU TRANH SINH HỌC 31 3.1 TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ ðẤU TRANH SINH HỌC (IOBC) 31 3.2 CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN ðẾN BIỆN PHÁP ðẤU TRANH SINH HỌC 32 Phần B CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðẤU TRANH SINH HỌC 39 Chương III CÂN BẰNG SINH HỌC 39 3.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẦN Xà SINH VẬT 39 3.2 CÂN BẰNG SINH HỌC 41 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH ðIỀU CHỈNH TỰ NHIÊN TRONG QUẦN Xà SINH VẬT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG 42 3.3.1 Yếu tố ñiều chỉnh yếu tố biến ñổi 43 3.3.2 Các chế điều chỉnh số lượng trùng 43 3.3.3 Phản ứng chức phản ứng số lượng 44 3.3.4 Cơ chế cạnh tranh loài 47 4.3.5 Cơ chế thay ñổi (luân phiên) ưu 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 172 3.3.6 ða dạng sinh học loài sinh vật chân khớp hệ sinh thái nông nghiệp 49 Chương IV MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC 52 THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC 52 THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở CHẤU Á 54 THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở CHÂU MỸ 54 THÀNH TỰU BIỆN PHÁP SINH HỌC TRÒNG PHÒNG CHỐNG SINH HỌC CỎ DẠI 55 NHỮNG LOẠI SẢN PHẨM SINH HỌC ðANG SỬ DỤNG TRONG BIỆN PHÁP ðẤU TRANH SINH HỌC 58 5.1 Nhân nuôi số lượng lớn côn trùng ký sinh, côn trùng nhện bắt mồi 58 5.2 Chế phẩm vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) tuyến trùng 59 Chương V CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC VÀ BIỆN PHÁP SINH HỌC 63 A BIỆN PHÁP CANH TÁC TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT 63 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CANH TÁC BVTV 63 II BIỆN PHÁP CANH TÁC BVTV ðà ðƯỢC ÁP DỤNG 63 Kỹ thuật làm ñất 63 Luân canh trồng 64 Xen canh trồng 65 Thời vụ gieo trồng thích hợp 66 Mật ñộ gieo trồng hợp lý 66 Gieo trồng giống ngắn ngày 67 Sử dụng phân bón hợp lý 67 Tưới tiêu hợp lý 68 Trồng bẫy 69 10 Vệ sinh ñồng ruộng 69 B SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ðỔI GEN 70 I Khái niệm trồng biến ñổi gen (CMO) 70 II Thành tựu tạo dùng giống trồng biến ñổi gen 70 C GIỐNG CHỐNG CHỊU 72 I KHÁI NIỆM VỀ TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY TRỒNG 72 II CƠ CHẾ VÀ CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY TRỒNG 73 Cơ chế kháng sâu hại 73 Cơ chế kháng bệnh hại 74 Các loại tính kháng sâu bệnh trồng 75 III SỰ SỤP ðỔ TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY TRỒNG 76 IV CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG GIỐNG KHÁNG SÂU BỆNH 77 V SỬ DỤNG GIỐNG KHÁNG SÂU BỆNH Ở VIỆT NAM 77 D NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC CAO (CHẤT ðIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG, CHẤT DẪN DỤ SINH HỌC, VÀ CÁC CHẤT KHÁC…) 77 I Nghiên cứu chất dẫn dụ giới tính trùng 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 173 Giới thiệu chung chất dẫn dụ giới tính 77 ðặc trưng chất dẫn dụ giới tính côn trùng 79 Phương pháp sử dụng chất dẫn dụ giới tính 79 II Nghiên cứu ứng dụng chất điều hồ sinh trưởng trùng 80 Giới thiệu chất ñiều hồ sinh trưởng trùng 80 Ngun lý tác động chất tương tự hcmơn trùng 82 Kết ứng dụng 82 Phần C KẺ THÙ TỰ NHIÊN CỦA DỊCH HẠI: VAI TRÒ VÀ ðẶC ðIỂM ỨNG DỤNG 86 Chương VI CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH CƠN TRÙNG 86 I NHĨM VIRÚT CƠN TRÙNG 87 Khái quát chung virút côn trùng 87 Danh lục virút trùng sử dụng 88 Vai trò virút côn trùng 89 ðặc ñiểm ứng dụng 89 IV/ VI KHUẨN VÀ NẤM ðỐI KHÁNG 101 Nhóm vi khuẩn 101 1.1 Danh lục vi khuẩn sử dụng 101 1.2 Vai trị vi khuẩn đối kháng 102 1.3 ðặc ñiểm ứng dụng 102 Nhóm nấm 104 2.1 Danh lục nấm sử dụng 104 2.2 Vai trò nấm ñối kháng 104 2.3.ðặc ñiểm ứng dụng 104 V/ NHÓM TUYẾN TRÙNG 115 Vai trò tuyến trùng ñấu tranh sinh học 115 Tuyến trùng kí sinh trùng-Entomopathogenic Nematodes 115 Biện pháp sinh học ñối với tuyến trùng thực vật 118 3.1 Nấm-trong biện pháp sinh học trừ tuyến trùng: 118 3.3 ðộng vật kí sinh tuyến trùng 123 3.4 Tảo kí sinh tuyến trùng 123 3.6 Nhện nhỏ ăn tuyến trùng 123 3.7 Côn trùng ăn tuyến trùng 123 3.8 Virus với tuyến trùng: 124 Chương VII NHĨM CƠN TRÙNG 125 Khái quát chung côn trùng ký sinh côn trùng bắt mồi 125 Danh lục côn trùng ký sinh ñược sử dụng 127 Danh lục trùng bắt mồi sử dụng 128 Vai trị trùng ký sinh côn trùng bắt mồi 130 ðặc ñiểm ứng dụng 132 Phần D NHÂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG KẺ THÙ TỰ NHIÊN 136 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 174 Chương VIII NHÂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG KẺ THÙ TỰ NHIÊN 136 VÌ SAO PHẢI TIẾN HÀNH NHÂN NI THIÊN ðỊCH NĨI CHUNG VÀ CƠN TRÙNG CĨ ÍCH NĨI RIÊNG 136 ðẶC TÍNH CẦN THIẾT CỦA KẺ THÙ TỰ NHIÊN (THIÊN ðỊCH) 136 SỰ THÍCH NGHI CỦA KTTN VÀ NHỮNG YẾU TỐ GIỚI HẠN THÀNH CÔNG BIỆN PHÁP SINH HỌC SỬ DỤNG KTTN 137 BẢO VỆ VÀ NHÂN THẢ KTTN 138 ðIỀU KIỆN CẦN THIẾT VÀ QUY TRÌNH NHÂN NI KTTN 142 5.1 KTTN loài virus 142 5.2 KTTN vi khuẩn 144 5.3 KTTN nấm 146 5.4 KTTN tuyến trùng ký sinh sâu hại 148 5.5 KTTN ong ký sinh 148 5.6 KTTN bọ xít bắt mồi 150 5.6 KTTN nhện nhỏ bắt mồi 151 Nhân ni, cất trữ, vận chuyển phóng thích thiên ñịch 153 Nhân nuôi hàng loạt 153 Bảo quản thiên ñịch 154 Thu gom vận chuyển thiên ñịch 154 Phóng thích thiên địch 154 Một số ñiểm cần quan tâm sử dụng thiên ñịch 156 Chương IX BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA 159 I NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở NƯỚC NGOÀI 159 1.1 Nghiên cứu thành phần, vai trị thiên địch ñồng lúa 159 1.1.1 Số lượng loài thiên ñịch ñã phát ñược lúa 159 1.1.2 Vai trị thiên địch hạn chế số lượng sâu hại lúa 159 1.2 Nghiên cứu Sử dụng thiên ñịch ñể trừ sâu hại lúa nước 161 1.2.1 Thả bổ sung thiên ñịch vào sinh quần lúa 161 1.2.2 Bảo vệ phát triển lợi dụng thiên ñịch tự nhiên 161 II NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở TRONG NƯỚC 162 2.1 Nghiên cứu thành phần, vai trò thiên ñịch ñồng lúa Việt Nam 162 2.1.1 Số lượng lồi thiên địch phát lúa 162 2.1.2 Vai trị thiên địch hạn chế số lượng sâu hại lúa 162 2.2 Nghiên cứu sử dụng thiên ñịch phòng chống sâu hại lúa 164 2.2.1 Hướng nhân thả thiên ñịch bổ sung vào sinh quần ñồng lúa 164 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 175 2.2.2 Hướng lợi dụng thiên ñịch tự nhiên ñể phòng chống sâu hại lúa 166 TỪ VỰNG 170 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 176 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỒI KẺ THÙ TỰ NHIÊN Bọ hà bị nấm B Bassiana ký sinh Nhân sinh khối nấm B.b thủ công Thu trứng ngài gạo chuẩn bị cho ong kí sinh Bọ hà bị nấm M Anisopliae ký sinh Nhân sinh khối nấm M.a thủ cơng Thí nghiệm ni bọ kìm Collembola Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 177 Lọ đựng kẻ thù tự nhiên Tranh lồi thiên địch Thái Lan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật…… 178 ... trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 17 -23 1996 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật? ??… 90 Chukhrij... bệnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật? ??… 106 c Biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại thuốc Tác nhân vi sinh vật phòng trừ sinh học Bệnh thối ñen... Bemisia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật? ??… 127 22 23 Habrobracon hebetor Leptomastix dactylopii 24 Lixophaga diatraeae 25 26 27 28 Lixophaga sphenophori