Vai trũ của tuyến trựng trong ủấ u tranh sinh học

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 2 đh nông nghiệp hà nội (Trang 30)

I. NHểM VIRÚT CễN TRÙNG

1. Vai trũ của tuyến trựng trong ủấ u tranh sinh học

Sử dụng tuyến trựng ăn thịt, tuyến trùng kớ sinh trong phũng chống sinh học dịch hại cõy trồng và ngăn chặn sự phỏt triển của chỳng trong tự nhiờn là một trong những biện phỏp quan trọng. Biện phỏp này cú xu hướng chung là tạo nờn sự ủối khỏng trực tiếp giữa cỏc loài tuyến trựng ăn thịt hoặc kớ sinh (sâu hại cây hoặc tuyến trùng hại cây) làm giảm bớt những thiệt hại do chúng gõy ra. Giữa tuyến trùng và sâu hại cú một mối quan hệ thớch ứng với nhau, chỳng thường xuyờn tỏc ủộng lờn nhau thụng qua mối quan hệ sử dụng thức ăn (dinh dưỡng), thụng qua mối tỏc ủộng của hệ sinh thỏi trong tự nhiờn và tỏc ủộng sinh học khỏc ủể phỏt triển và sinh tồn.

Mục tiờu của việc ủiều chỉnh sinh học giữa tuyến trựng ủối khỏng và cụn trựng hoặc tuyến trựng kí sinh thực vật là làm giảm số lượng tuyến trựng hoặc cụn trựng hại cây trồngủến mức chỳng khụng cú khả năng gõy hại kinh tế.

Trong thực tế, nghiờn cứu sử dụng cỏc loài tuyến trựng hoặc cỏc sản phẩm của chỳng trong bảo vệ cõy trồng là một cụng việc rất phức tạp. Nếu chỳng ta khụng nghiờn cứu kĩ về mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố tự nhiên theo từng vựng thỡ cỏc loài tuyến trựng kớ sinh, ăn thịt sử dụng trong ủấu tranh sinh học khụng những khụng làm giảm ủược số lượng chủng quần vật hại mà sựủiều chỉnh sinh học cũng không thể ủạt ủược sự mong muốn.

Khi sử dụng tuyến trựng trong phòng chống sinh học điều cần chỳ ý nhất là hiện tượng cạnh tranh, kí sinh, ăn thịt và diễn biến mật ủộ của chúng trong tự nhiên. Mật ủộ tuyến trựng càng cao thỡ sự tỏc ủộng càng mạnh và việc nhõn sinh khối chủng quần tuyến trựng cú thể thực hiện ngay trong tự nhiờn hoặc do con người thực hiện. Nếu chủng quần ủó ủạt ủến mức quỏ cao (bóo hũa về mật ủộ) thỡ chỳng ngừng sinh trưởng, ủồng thời chỳng tỏc ủộng làm cõn bằng tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ chết. Cường ủộ tỏc ủộng của cỏc nhõn tố ủiều chỉnh cũng tăng lờn theo mật ủộ của chủng quần và ngược lại. Đx có rất nhiều nghiên cứu thành công trong việc sử dụng tuyến trùng kí sinh, gây bệnh và tiêu diệt côn trùng đ−ợc ứng dụng trong phòng trừ sinh học trên nhiều loại cây trồng ở nhiều n−ớc trên thế giới cũng nh− ở n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 2 đh nông nghiệp hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)