NGHIấN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA ỞN ƯỚC

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 2 đh nông nghiệp hà nội (Trang 74 - 77)

1.1.1. Số lượng loài thiờn ủịch ủó phỏt hiện ủược trờn lỳa

Những nghiờn cứu về thành phần thiờn ủịch của sõu hại lỳa ủó ủược tiến hành ở nhiều nước trồng lỳa trờn thế giới từủầu thế kỷ XX. Nawa (1913), Shiraki (1917), Speare (1920), Maki (1930), Ladell (1930), Uichanko (1930), Esaki và Hashimoto (1931), Esaki (1932),Ầ ủó cú những cụng bố về thiờn ủịch của cỏc loài sõu ủục thõn lỳa và rầy hại lỳa ở Nhật Bản, đài Loan, Thỏi Lan, Philippine.

Tại Philippine, ủến năm 1978 ủó ghi nhận ủược 76 loài thiờn ủịch trờn ủồng lỳa. Trờn ủồng lỳa ở Thỏi Lan ủến năm 1981 ủó phỏt hiện ủược hơn 100 loài thiờn ủịch. Khu hệ thiờn ủịch trờn ủồng lỳa ở Trung Quốc ủược nghiờn cứu khỏ kỹ. Từng tỉnh trồng lỳa của Trung Quốc ủều cú những nghiờn cứu về thành phần thiờn ủịch của sõu hại lỳa. Tất cả cỏc vựng trồng lỳa của Trung Quốc ủó phỏt hiện ủược 1303 loài thiờn ủịch (JICA, 1981; Tổng Trạm BVTV Trung Quốc, 1991).

Thiờn ủịch của sõu hại lỳa gồm cỏc ký sinh, bắt mồi và vật gõy bệnh. Trung Quốc, Nhật Bản, ấn độ, Malaysia và Philippine ủó phỏt hiện (tương ứng) ủược 419, 117, 136, 113 và 77 loài cụn trựng ký sinh của sõu hại lỳa. Số loài cụn trựng bắt mồi ủó phỏt hiện ủược trờn lỳa ở Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia tương ứng là 460, 81 loài và 54 loài. Số loài nhện lớn ủó ghi nhận ủược trờn ủồng lỳa ở Thỏi Lan, đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là 62, 75, 90, 175 và 293 loài (tương ứng). Trờn ruộng lỳa ở vựng Nam và đụng Nam ỏ ủó phỏt hiện ủược 342 loài nhện lớn bắt mồi. Riờng ở Trung Quốc ủó ghi nhận ủược 64 loài vi sinh vật gõy bệnh cho sõu hại lỳa (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).

Số loài thiờn ủịch ủó phỏt hiện ủược của rầy nõu, rầy lưng trắng, rầy xỏm nhỏ ở Trung Quốc là 133 loài, cho cả vựng chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương là 170 loài. Riờng rầy nõu, ủến năm 1979, ủó cú 79 loài thiờn ủịch ghi nhận ủược ở cỏc nước trồng lỳa thuộc chõu ỏ. Rầy lưng trắng ở Philippine cú 199 loài thiờn ủịch. Tại Trung Quốc, ấn độ, Philippine ủó ghi nhận tương ứng ủược 42, 19, 21 loài ký sinh của sõu ủục thõn năm vạch ủầu nõu Chilo suppressalis và 41, 56, 17 loài ký sinh của sõu ủục thõn lỳa bướm hai chấm Scirpophaga incertulas. Nếu tớnh cả cỏc loài bắt mồi và vật gõy bệnh thỡ sõu ủục thõn S. incertulas, Ch. suppressalis và Sesamia inferens ở Trung Quốc cú tới 113, 94 và 67 loài thiờn ủịch (tương ứng). Trờn thế giới ủó phỏt hiện ủược 103 loài ký sinh của sõu cuốn lỏ lỳa loại nhỏ, trong ủú ở Trung Quốc cú 76 loài, ởấn độ cú 40 loài. Tổng số cỏc loài thiờn ủịch của sõu cuốn lỏ lỳa loại nhỏở Trung Quốc là 161 loài (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).

1.1.2. Vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế số lượng sõu chớnh hại lỳa

Vai trũ ca thiờn ủịch trong hn chế s lượng cỏc loài ry hi lỳa

Thành phần thiờn ủịch của cỏc loài rầy hại lỳa rất phong phỳ. Tuy nhiờn, số loài thiờn ủịch cú thể gõy tỏc ủộng ảnh hưởng ủến số lượng cỏc loài rầy hại lỳa thỡ khụng nhiều. Cỏc loài phổ biến bao gồm Cyrtorhinus lividipennis, Pardosa pseudoannulata, Microvelia douglasi, Synharmoni octomaculata, Paederus fuscipes, Tetragnatha spp., Oxyopes spp., Oligosita yasusmatsui, Anagrus spp., Gonatocerus spp., Pseudogonatopus spp., Haplogonatopus apicalis, Tomosvaryaella spp. (Napompeth, 1990; Lee et al., 2001; Ooi et al., 1994, Shepard et al., 1991).

Tỷ lệ trứng rầy nõu bị cỏc ong Anagrus spp. ký sinh khoảng 3,3-66,9%. Trứng rầy xỏm nhỏ bị cỏc ong này ký sinh ở Fukuoka (Nhật Bản) là 10-15%. Trứng

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 160 rầy nõu cú thể bị ký sinh với tỷ lệ rất cao (tới 80%), nhưng tỷ lệ này khụng ổn ủịnh. Do ủú, ký sinh khụng cú ảnh hưởng lớn tới quần thể rầy nõu. ấu trựng và trưởng thành cỏc loài rầy hại lỳa bị cỏc ong Pseudogonatopus spp. và Haplogonatopus spp. tấn cụng. Tỷ lệ ký sinh của chỳng thường thấp dưới 10%. Tại Thỏi Lan, rầy nõu bị loài Elenchus yasumatsui ký sinh với tỷ lệ 30-90%. Loài này ủúng vai trũ lớn trong phũng chống rầy nõu ở Thỏi Lan. Trong khi ủú ở Malaysia, cỏc loài cỏnh cuốn

Elenchus spp. cú tỷ lệ ký sinh trờn rầy nõu và rầy lưng trắng rất thấp, tương ứng 10,0 và 13,6 %. Cỏc vật gõy bệnh cho rầy nõu ớt khi gõy chết cho rầy nõu với tỷ lệ cao (Chandra, 1980; Chiu, 1979).

Nhiều kết quả khẳng ủịnh cỏc loài bắt mồi cú tỏc ủộng mạnh hơn tới mật ủộ quần thể cỏc loài rầy hại lỳa khi so với tỏc ủộng của cỏc ký sinh. Do vậy, cỏc loài bắt mồi cú vai trũ rất quan trọng trong hạn chế số lượng rầy hại lỳa. Bọ xớt mự xanh C.

lividipennis là loài bắt mồi rất hiệu quả trong hạn chế số lượng rầy nõu, rầy lưng trắng và rầy xanh ủuụi ủen. Trong phũng thớ nghiệm, sau 24 giờ, một trưởng thành cỏi và một trưởng thành ủực loài bọ xớt mự xanh cú thểăn 20 và 10 trứng rầy nõu (tương ứng). Số lượng trứng rầy nõu do 1 cỏ thể bọ xớt mự xanh tiờu diệt sẽ tăng lờn khi mật ủộ trứng rầy nõu tăng. Nhện súi võn ủinh ba P. pseudoannulata là loài bắt mồi quan trọng trong khống chế số lượng cỏc loài rầy hại lỳa ở nhiều nước đụng Nam ỏ. Thớ nghiệm trong phũng cho thấy một cỏ thể nhện P. pseudoannulata trong một ngày cú thểăn ủược 17-24 ấu trựng rầy nõu hoặc 15-20 trưởng thành rầy nõu. Bọ rựa thuộc cỏc giống Harmonia, Micraspis, bọ xớt nước Mesovelia sp., Limnogonus sp., Microvelia spp. là những tỏc nhõn gõy chết tự nhiờn quan trọng của cỏc loài rầy hại lỳa, rầy lưng trắng, rầy xanh ủuụi ủen (Chiu, 1979; Ooi et al., 1994).

Vai trũ ca thiờn ủịch trong hn chế s lượng nhúm sõu cun lỏ lỳa

Tại vựng đụng Nam ỏ cỏc loài thiờn ủịch rất phổ biến quan trọng của cỏc sõu cuốn lỏ nhỏ gồm Copidosomopsis nacoleiae, Trichogramma spp., Trichomma cnaphalocrocis, Cardiochiles philippinensis, Goniozus nr. triangulifer, Cotesia angustibasis, Temelucha philippinensis, Xanthopimpla flavolimeata, Tetrastichus ayyari, Metioche vittaticollis, Micraspis crocea, Ophionea nigrofasciata (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).

Ong Trichogramma sp. cú thể tiờu diệt khoảng 20% trứng cuốn lỏ nhỏ. Hàng năm, ở Trung Quốc trứng cuốn lỏ lớn bị ký sinh trung bỡnh là 10,4-26,6%. Tại IRRI, sõu cuốn lỏ nhỏ bị ký sinh với tỷ lệ khoảng 40%. Tại Nhật Bản, sõu cuốn lỏ lớn P.

guttata bị chết do cỏc ký sinh với tỷ lệ khỏ cao, ủặc biệt do Apanteles baoris và Pediobius mitsukurii (Arida et al., 1990; Xie Minh, 1993).

Cỏc loài bắt mồi cú vai trũ lớn trong hạn chế số lượng sõu cuốn lỏ lỳa. Khoảng 70% sõu cuốn lỏ nhỏ bị cỏc loài bắt mồi tiờu diệt. Sau 24 giờ, trong lồng lưới bọ rựa Micraspis crocea, Synharmonia octomaculata tiờu diệt ủược hơn 30% trứng cuốn lỏ nhỏ và dế Metioche vittaticollis, Anaxipha longipennis tiờu diệt ủược 73-85% trứng cuốn lỏ nhỏ. Trứng sõu cuốn lỏ nhỏởủiều kiện ủồng ruộng bị cỏc loài bắt mồi tiờu diệt khoảng 50% (Arida et al.,1990; Ooi et al., 1994).

Vai trũ ca thiờn ủịch ủối vi nhúm sõu ủục thõn lỳa

Thiờn ủịch quan trọng ủối với nhúm sõu ủục thõn lỳa ở vựng đụng Nam ỏ là cỏc loài Tetrastichus schoenobii, T. ayyari, Telenomus rowani, T. dignus, Trichogramma japonicum, Temelucha philippinensis, Bracon chinensis, Cotesia flavipes, Tropobrracon schoenobii, Xanthopimpla stemmator, Conocephalus longipennis, Metioche vittaticollis, Anaxipha longipennis, Pardosa pseudoannulata

(dẫn theo P.V. Lầm, 2003).

Tại IRRI, trứng ủục thõn lỳa bướm hai chấm bị cỏc ong Tetrastichus, Telenomus và Trichogramma ký sinh với tỷ lệ tương ứng là 84, 42 và 24%. Trứng

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 161 ủục thõn lỳa bướm hai chấm ở Bangladesh bị ong T. rowani và T. schoenobii ký sinh khoảng 64-98%. Cỏc ong ký sinh trứng Tetrastichus, Telenomus và Trichogramma

cú thể tiờu diệt ủược 77% trứng ủục thõn lỳa bướm hai chấm ởấn độ. Hoạt ủộng của cỏc ký sinh nhộng, ký sinh sõu non và vật gõy bệnh cú thể gõy chết tới 58% sõu ủục thõn lỳa ở vựng Warangal của ấn độ. Cỏc ong Bracon onukii và B. chinensis cú thể gõy chết 20-50% sõu ủục thõn lỳa ở Nhật Bản. Sau cấy 40-50 ngày, sõu ủục thõn lỳa bướm hai chấm ởấn độ bị chết do ký sinh khoảng 56% (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).

Cỏc loài bắt mồi cũng ủúng vai trũ khỏ quan trọng trong tiờu diệt sõu ủục thõn lỳa. Muồm muỗm nhỏ C. longipennis cú thể tiờu diệt ủược 65% trứng ủục thõn lỳa bướm hai chấm. Một muồm muỗm này cú thể tiờu diệt ủược 8 ổ trứng ủục thõn lỳa bướm hai chấm trong 3 ngày. Một nhện súi P. pseudoannulata một ngày cú thể tiờu diệt hàng trăm sõu non ủục thõn lỳa, ủồng thời nú tấn cụng cả pha trưởng thành của cỏc loài sõu ủục thõn (Ooi et al., 1994; Rubia et al., 1990).

1.2. Nghiờn cu S dng thiờn ủịch ủể tr sõu hi lỳa nước ngoài

Việc sử dụng thiờn ủịch trong phũng chống sõu hại lỳa ở nước ngoài ủược tiến hành theo hướng thả bổ sung thiờn ủịch vào sinh quần cõy lỳa và bảo vệ, duy trỡ và phỏt triển quần thể thiờn ủịch tự nhiờn.

1.2.1. Thả bổ sung thiờn ủịch vào sinh quần cõy lỳa

Việc thả bổ sung thiờn ủịch ủể trừ sõu hại lỳa trờn thế giới ủó tiến hành theo cỏch nhập nội thuần húa thiờn ủịch và nhõn nuụi thiờn ủịch bản xứ.

Nhập nội thuần húa thiờn ủịch

đó nhập nội ong T. japonicum, Bracon chinensis, Eriborus sinicus từ Nhật Bản, Trung Quốc ủể trừ sõu ủục thõn C. suppressalis ở Hawaii và nhập nội ong

Trathala flavoorbitalis từ Hawaii ủể trừ sõu cuốn lỏ M. exigua ở Fiji. đó nhập nội thành cụng cỏc ký sinh T. japonicum, Sturmiopsis inferens từ Nhật Bản, Ấn độ về Philippine ủể trừ sõu ủục thõn S. incertulas (Ooi et al., 1994).

Nhõn nuụi thiờn ủịch ủể thả vào sinh quần cõy lỳa

Việc nhõn nuụi lượng lớn thiờn ủịch bản xứủể trừ sõu hại lỳa ủược bắt ủầu từ những năm 1930 tại Malaysia. đú là trường hợp nhõn ong mắt ủỏ T. japonicum ủể trừ sõu ủục thõn Chilo polychrysus, nhưng ủó khụng thành cụng. ởđảo Andama (ấn độ) ủó nghiờn cứu dựng ong mắt ủỏ Trichogramma sp. ủể trừ sõu ủục thõn lỳa S. incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sõu ủục thõn giảm cũn 1,6% ở nơi dựng ong và là 10,3% ởủối chứng. Tại Iran ủó dựng ong T. maidis thảủể trừ sõu ủục thõn C.

suppressalis. Tỷ lệ trứng sõu C. suppressalis bị ký sinh ủạt 60-85%. Ong mắt ủỏ

Trichogramma ủược thảủể trừ trứng sõu cuốn lỏ nhỏ ở Nam Trung Quốc với hiệu quả ủạt khoảng 80%. Tuy vậy, biện phỏp này chưa dược ỏp dụng rộng rói (Chiu, 1980; Ooi et al., 1994).

1.2.2. Bảo vệ phỏt triển lợi dụng thiờn ủịch trong tự nhiờn

Quần thể rầy nõu sẽ bị kỡm chế dưới ngưỡng gõy hại kinh tế nếu tỷ lệ giữa số lượng rầy nõu và số lượng cỏ thể BM tổng số là 50:1. Phũng trừ tổng hợp rầy nõu thành cụng ở Malaysia và Indonesia là nhờ dựa vào sử dụng hợp lý thuốc hoỏ học trừ sõu nờn ủó bảo vệủược quần thề thiờn ủịch tự nhiờn cú sẵn trong sinh quần cõy lỳa (Ooi, 1982; Ooi, Waage, 1994).

Nhiều nghiờn cứu bảo vệ, lợi dụng thiờn ủịch tự nhiờn ủể phũng chống sõu hại lỳa ủược tiến hành ở Trung Quốc. đó nghiờn cứu xỏc ủịnh ủược ngưỡng hữu hiệu của một vài loài nhện lớn là thiờn ủịch của rầy nõu. Loài nhện súi P. pseudoannulata cú khả năng khống chếủược rầy nõu dưới ngưỡng gõy hại kinh tế,

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 162 khi tương quan số lượng cỏ thể của nú và rầy nõu là 1:8-9. Tại Hồ Nam (Trung Quốc) năm 1984, ủó ỏp dụng thành cụng kết quả này ủể lợi dụng nhện lớn bắt mồi trong phũng chống rầy nõu trờn diện tớch 17 triệu mẫu Trung Quốc (Wang, 1988).

Nhiều tỏc giảủó khẳng ủịnh bảo vệ thiờn ủịch cú sẵn trong tự nhiờn là biện phỏp sinh học quan trọng trong IPM ủối với cõy lỳa. để bảo vệủược thiờn ủịch cần phải thận trọng khi sử dụng thuốc hoỏ học BVTV. Chọn những thuốc cú hiệu quả trừ sõu cao mà ớt ủộc hại với thiờn ủịch, ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc hợp lý ủể làm tăng sức chống chịu của cõy lỳa ủối với sõu hại, cung cấp nơi trỳ ngụ cho thiờn ủịch khi thu hoạch lỳa (Chen Xiu, 1988; Li et al., 1988; Wang, 1988).

II. NGHIấN CU BIN PHÁP SINH HC SÂU HI LÚA TRONG NƯỚC 2.1. Nghiờn cu thành phn, vai trũ ca thiờn ủịch trờn ủồng lỳa Vit Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 2 đh nông nghiệp hà nội (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)