Nghiờn cứu sử dụng thiờn ủị ch trong phũng chống sõu hại lỳa

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 2 đh nông nghiệp hà nội (Trang 79)

II. NGHIấN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở TRONG

2.2.Nghiờn cứu sử dụng thiờn ủị ch trong phũng chống sõu hại lỳa

Nghiờn cứu sử dụng thiờn ủịch ủể phũng chống sõu hại lỳa ở nước ta cũn ớt ủược quan tõm. Những nghiờn cứu này bao gồm nhõn thả thiờn ủịch bổ sung vào sinh quần ủồng lỳa và lợi dụng quần thể thiờn ủịch tự nhiờn ủể phũng chống sõu hại lỳa.

2.2.1. Hướng nhõn thả thiờn ủịch bổ sung vào sinh quần ủồng lỳa

Nghiờn cu s dng ong mt ủỏ tr sõu hi lỳa

Ong mắt ủỏủược nghiờn cứu ủể trừ sõu ủục thõn lỳa bướm hai chấm từ năm 1974 và trừ sõu cuốn lỏ nhỏ từ năm 1976. Tỷ lệ trứng cuốn lỏ nhỏ bị ong mắt ủỏ T. japonicum ký sinh ở cụng thức thả ong ủạt cao nhất là 47,2-66,6%; ở cụng thức thả ong T. chilonis là 34,5% và thấp nhất (19,7%) ở cụng thức thả hỗn hợp 2 loài ong mắt ủỏ. Tại nơi khụng thả ong mắt ủỏ, trứng cuốn lỏ nhỏ khụng thấy bị ký sinh. Kết quả cỏc thớ nghiệm tại Vĩnh Phỳ (cũ) cho thấy trong vụ xuõn (vào thỏng 5) thả ong mắt ủỏủó làm trứng sõu ủục thõn lỳa bướm hai chấm bị ký sinh 35-40%. Tỷ lệ này cao hơn ký sinh tự nhiờn khoảng 10-15%. Cỏc thực nghiệm cho thấy tỷ lệ trứng cuốn

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 165 lỏ nhỏ bị ký sinh ủạt 67-94%. Năm 1982, Viện BVTV thử nghiệm dựng ong mắt ủỏ trừ sõu cuốn lỏ nhỏ ở Kiến Xương (Thỏi Bỡnh). Tỷ lệ trứng cuốn lỏ nhỏ trong cỏc ruộng thớ nghiệm bị ký sinh ủạt 42-84% (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).

Viện Sinh vật nghiờn cứu sử dụng ong mắt ủỏ trừ sõu cuốn lỏ lỳa từ 1973- 1976. Kết quả thu ủược cho thấy ong T. japonicum cú hiệu quả tốt trong việc trừ trứng cuốn lỏ nhỏ. Tỷ lệ trứng cuốn lỏ nhỏ ở nơi thả ong mắt ủỏ ủạt khoảng 65,4- 84,2%. Nơi khụng thả ong, tỷ lệ này chỉủạt dưới 9,1%. Cỏc tỏc giả khuyến cỏo muốn cú hiệu quả cao cần thả ong mắt ủỏ vào thời ủiểm ủầu và giữa của thời kỳ bướm vũ hoỏ rộ (M. Quớ và nnk, 1977).

Việc nghiờn cứu dựng ong mắt ủỏ trừ sõu hại lỳa bị quờn lóng một thời gian dài. đến năm 1990-1994 một số thực nghiệm sử dụng ong mắt ủỏủể trừ sõu cuốn lỏ lỳa lại ủược tiến hành ở Văn Quỏn (Mờ Linh-Vĩnh Phỳ). Kết quả cho thấy nơi thả ong T. japonicum cú tỷ lệ trứng cuốn lỏ nhỏ bị ký sinh ủạt khỏ cao (65,5-83,6%). Nơi khụng thả ong và nơi dựng thuốc hoỏ học tỷ lệ trứng cuốn lỏ nhỏ bị ký sinh tương ứng chỉ là 8-19,1 và 4-10,5%. Năm 1997-1998, một thực nghiệm ủược tiến hành với 2 loài ong mắt ủỏ (Trichogramma và Trichogrammatoidea sp.) ủể trừ trứng sõu cuốn lỏ nhỏ hại lỳa ở Quảng Nam. Kết quả cho thấy tỷ lệ trứng cuốn lỏ nhỏ bị ký sinh sau khi thả 2 và 3 lần ong mắt ủỏủạt 62,5-66,7 và 71,4-75% tương ứng. Nơi khụng thả ong mắt ủỏ cú tỷ lệ này là 25-27,3%. Việc thả ong mắt ủỏủó làm tăng 39,4-47,7% trứng bị ký sinh (dẫn theo P.V. Lầm, 2003). Trong thời gian 1996-1999, ủó triển khai qui trỡnh sử dụng ong mắt ủỏủể trừ sõu cuốn lỏ nhỏ hại lỳa ở 15 xó thuộc Hà Nội, Hà Tõy, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc. Tỷ lệ trứng sõu cuốn lỏ nhỏ ở ruộng thả ong ủạt 68,5- 82,5% trong vụ chiờm xuõn và 66,5-78% ở vụ mựa. Mật ủộ sõu non cuốn lỏ nhỏ giảm cũn rất thấp thấp (2,0-5,0 con/m2). Trong khi ủú, ở ruộng khụng thả ong mắt ủỏ cú mật ủộ sõu non cuốn lỏ nhỏ khỏ cao (17-24,5 con/m2). Trong thời gian 1990-2000, diện tớch lỳa ủược phũng trừ sõu cuốn lỏ nhỏ bằng ong mắt ủỏ ủạt 2.715 ha (P.B. Quyền, 2002).

Cho tới nay, việc sử dụng ong mắt ủỏ trờn lỳa chủ yếu ủể trừ sõu cuốn lỏ nhỏ. Trong thớ nghiệm diện tớch nhỏ, trứng cuốn lỏ nhỏ ở nơi thả ong bị ký sinh khỏ cao. Hiệu quả của thả ong mắt ủỏ cú thẻ bằng hoặc cao hơn so với dựng thuốc hoỏ học. Tuy vậy, rất khú phỏt triển ủểứng dụng trờn diện rộng.

Nghiờn cu hiu lc ca chế phm t Bt ủối vi sõu hi lỳa

Sõu cuốn lỏ nhỏ C. medinalis và cuốn lỏ lớn P. guttata ủược ủỏnh giỏ mức ủộ mẫn cảm ủối với chế phẩm Bt. Kết quả cho thấy cả 2 loài này ủều rất mẫn cảm với chế phẩm Bt. Sau 2 ngày xử lý, tỷ lệ sõu bị chết do Bt ủạt cao hơn 75%. Trong phũng thớ nghiệm, Entobacterin và Biotrol ở nồng ủộ 0,3-0,5%, sau 24 giờủó gõy chết 87,8- 100 và 86,8-100% sõu P. guttata (tương ứng). Ngoài ủồng ruộng tỷ lệ sõu P. guttata bị chết tương ứng ủạt 43,5-68,8 và 71,7-86,6% (N. V. Cảm, 1993).

Năm 1995, ủó ủỏnh giỏ tớnh mẫn cảm của sõu ủục thõn lỳa bướm hai chấm và sõu cuốn lỏ nhỏủối với cỏc chế phẩm Bt trong phũng thớ nghiệm. Kết quả cho thấy trong ủiều kiện phũng thớ nghiệm, chỉ cú 3 trong 15 chế phẩm Bt cú hiệu lực ủối với sõu ủục thõn ủạt 82,3-87,5%. đú là cỏc chế phẩm Bikol, Dipel và Bitoxibacillin. Cỏc dũng Thuringienis, Kurstaki, Galleniae cú hiệu lực ủối với sõu cuốn lỏ nhỏ trong phũng thớ nghiệm ủạt 89,3-91,2%. Cỏc chế phẩm Bt với tờn gọi là Bitoxibacillin, Lepidocid, Bacin, Bicol, Dipel, Sliver, Biosafe và Belocid cú hiệu lực ủối với sõu cuốn lỏ nhỏ trong phũng thớ nghiệm ủạt 78,8-98,6% (Baranov và nnk, 1995). Cỏc chế phẩm này khụng ủược tiếp tục ủỏnh giỏ hiệu lực của chỳng ủối với 2 loài sõu ủó thớ nghiệm trong ủiều kiện ủồng ruộng. Do vậy, cỏc kết quả này ớt cú giỏ trị thực tiễn.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 166

Nghiờn cu nm cụn trựng ủể tr sõu hi lỳa

Những thớ nghiệm ở nhà lưới tại Viện BVTV trong năm 1991-1992 cho thấy chế phẩm nấm Beauveria và Metarlihizium với nồng ủộ dưới 200 triệu bào từ/ml cho hiệu quả thấp ủối với rầy non tuổi 3 của rầy nõu. ở nồng ủộ 500 triệu bào từ/ml, cỏc nấm thớ nghiệm cho hiệu quả ủối với rầy non tuổi 3 của rầy nõu ủạt 72-75%. Từ thỏng 4 ủến thỏng 11 năm 1992-1993, cỏc nấm Beauveria và Metarhizucum ủược tiếp tục thớ nghiệm trong nhà lưới ủể trừ rầy nõu, nhưng nồng ủộ sử dụng ủược tăng lờn 600-650 triệu bào tử/ml. Hiệu lực của cả 2 loại nấm ủều ủạt từ 65 ủến 80%. Trờn cơ sở kết quả thớ nghiệm trong nhà lưới, ủó tiến hành thớ nghiệm ngoài ủồng dựng nấm ủể trừ rầy nõu. Thớ nghiệm ủược tiến hành ở Viện BVTV, tỉnh Tiền Giang, Hà Nam, Bà rịa-Vũng Tàu. Diện tớch của cỏc thớ nghiệm thay ủổi từ 100m2ủến 5000m2. Kết quả cho thấy sau 10 ngày phun chế phẩm, ở cỏc thớ nghiệm, hiệu lực ủối với rầy nõu của nấm Beauveria, Metarhizium ủạt 47,5-69,9 và 20,6-79,5% (tương ứng). Hiệu lực này kộo ủến ngày thứ 15 sau phun nấm (P. T. Thuỳ và nnk, 1996). Sau những thớ nghiệm này, khụng cú cỏc nghiờn cứu tiếp về sử dụng cỏc nấm này ủể trừ rầy nõu.

Tại Viện Lỳa ủồng bằng sụng Cửu Long ủó nghiờn cứu tỏc ủộng của nấm B. bassiana ủối với rầy nõu. Kết quả cho thấy nếu kết hợp nấm B. bassiana với lượng thuốc hoỏ học (Triazophos, Quinalphos) dưới liều gõy chết thỡ rầy nõu ăn rất ớt và chết vào ngày thứ 2-4 sau khi bị nhiễm nấm Beauveria. Nếu phối hợp nấm với thuốc thảo mộc thỡ rầy nõu cú thể sống ủược 4-7 ngày sau nhiễm bệnh. Như vậy, việc hỗn hợp nấm B. bassiana với thuốc trừ sõu hoỏ học, thảo mộc sẽ hạn chế tỏc hại của rầy nõu trong khi chỳng mới bị nhiễm bệnh mà chưa chết (N. T. Loc, 1997).

2.2.2. Hướng lợi dụng thiờn ủịch tự nhiờn ủể phũng chống sõu hại lỳa

Trong ủiều kiện thõm canh và chuyờn canh sản xuất nụng nghiệp hiện nay, việc bảo vệ, duy trỡ, phỏt triển quần thể thiờn ủịch tự nhiờn ủược coi là hướng chớnh của BPSH chống dịch hại. Bảo vệ, duy trỡ, phỏt triển quần thể thiờn ủịch cú sẵn trong tự nhiờn chớnh là ỏp dụng cỏc nguyờn lý sinh thỏi trong phũng chống dịch hại, nhằm bảo vệ cỏc mối quan hệ qua lại giữa cỏc loài cú hại và thiờn ủịch trong sinh quần nụng nghiệp núi chung và sinh quần ủồng lỳa núi riờng. Mục ủớch là làm tăng tỷ lệ chết tự nhiờn do thiờn ủịch gõy ra cho cỏc loài sõu hại. Tuy chưa nhiều song cũng ủó cú nghiờn cứu theo hướng này trong phũng chống sõu hại lỳa. Cỏc nghiờn cứu theo hướng này ủối với sõu hại lỳa ở nước ta cú thể gồm cỏc vấn ủề sau:

Nghiờn cu nơi cư trỳ, tn ti, chu chuyn ca thiờn ủịch ca sõu hi lỳa

để cú giải phỏp hữu hiệu trong bảo vệ, duy trỡ, phỏt triển quần thể thiờn ủịch tự nhiờn, việc nghiờn cứu nơi cư trỳ, tồn tại và sự chu chuyển của thiờn ủịch chớnh của sõu hại lỳa khi khụng cú lỳa trờn ủồng là rất cần thiết. Tại Cần Thơ, cỏc bờ cỏ quanh ruộng lỳa, vườn quả gần ruộng lỳa là những nơi cư trỳ quan trọng của thiờn ủịch của sõu hại lỳa. Mật ủộ nhện súi P. pseudoannulata ở bờ cỏ quanh ruộng lỳa tương ủương nhưở ruộng lỳa (5,10 con/m2). ở bờ cỏ mật ủộ bọ xớt nước M. douglasi

atrolineata là 4,38 con/m2 và bọ xớt mự xanh C. lividipennis là 1,5 con/m2 (T.T.N. Chi và nnk, 1995). Tại ủồng bằng sụng Hồng, thời gian mựa ủụng cũng là thời gian khụng cú lỳa trờn ủồng kộo dài khoảng 2 thỏng. Trong thời gian này, cú nhiều loài ký sinh của cụn trựng cỏnh vảy hại lỳa tồn tại ở pha trưởng thành. đó phỏt hiện ớt nhất 5-14 loài ký sinh ở pha trưởng thành (Apanteles cypris, Goniozuss hanoiensis,

Cardiochiles sp., Phaeogenes sp., Temelucha philippinensis, Apanteles schoenobii, Charops bicolor,Ầ) trỳ ngụ trong cỏc cõy bụi ở bờủồng hoặc vườn cõy ăn quả gần ủồng lỳa (P. V. Lầm, 1995; K. đ. Long và nnk, 1991). Khi khụng cú lỳa, nhiều loài thiờn ủịch ủa thực của sõu hại lỳa ủó chuyển sang sống trờn cỏc sõu hại ngụ, ủậu tương. ở vựng Hà Nội và phụ cận ủó phỏt hiện ủược ớt nhất cú 15 loài thiờn ủịch từ ủồng lỳa chuyển sang ủồng ngụ và 12 loài thiờn ủịch từủồng lỳa chuyển sang ủồng

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 167 ủậu tương. Cỏc loài bọ xớt bắt mồi như A. spinidens, E. furcellata, R. fuscipes ủó chuyển sang tấn cụng sõu non cỏnh vảy trờn ủồng ngụ và ủậu tương. Ong C. ruficrus trờn sõu cắn giộ lỳa chuyển sang ủồng ngụ cựng với ký chủ của nú. Cỏc loài cụn trựng bắt mồi ủa thực phổ biến như O. indica, O. ishii, P, fuscipes, P. tamulus,Ầ

chuyển sang ủồng ngụ ủể tiờu diệt rệp ngụ, sang ủồng ủậu tương ủể tiờu diệt rệp ủậu tương, cuốn lỏ ủậu tương. Cỏc ong ký sinh X. enderleini, X. flavolineata, X. punctata,

T. flavo-orbitalis , Microplitis sp. ký sinh sõu hại lỳa chuyển sang ký sinh sõu cuốn lỏ ủậu tương, sõu khoang (P. V. Lầm, 1995).

Khi khụng cú lỳa trờn ủồng, cỏc cõy cỏ mà hoa cú mật là nơi cư trỳ của nhiều thiờn ủịch, vỡ mật hoa và phấn hoa là nguồn thức ăn thờm cú giỏ trị của nhiều loài thiờn ủịch. ở vựng Cần Thơủó ghi nhận ủược 30 loại cõy cỏ là nơi trỳ ngụ của nhiều loài thiờn ủịch của sõu hại lỳa như P. pseudoannulata, P. fuscipes, O. indica. Mật ủộ của chỳng khoảng 15-20 con/bụi cỏ, vào cuối vụ đụng Xuõn cú khi tới hàng trăm con P. fuscipes trờn 1m2 (L.M. Chõu và nnk, 1987). Tại vựng Hà Nội ủó phỏt hiện ủược khoảng 28 loài thiờn ủịch của sõu hại lỳa (M. discolor, O. indica, O. ishii, P.

fuscipes, P. tamulus, O. javanus, C. bicolor, T. philippinensis, X. flavolineata, G. hanoiensis) thường xuyờn cú mặt trờn cỏc cõy cỏ, cõy bụi cú hoa ở trong sinh cảnh ủồng lỳa (P.V.Lầm, 1995).

Từ những kết quả trờn, cú thểủưa ra một trong cỏc nguyờn tắc bảo vệ duy trỡ phỏt triển thiờn ủịch của sõu hại lỳa là phải bảo ủảm tớnh ủa dạng thực vật trong hệ sinh thỏi ủồng lỳa. đặc biệt lưu ý tới những cõy thực vật với hoa cú chứa nguồn mật, phấn hoa là thức ăn thờm cho thiờn ủịch.

Tỡm hiu ngưỡng hu hiu ca nhn ln BMAT ủối vi ry nõu

Khi xảy ra hiện tượng chỏy rầy, tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi và rầy nõu (NLBM:RN) thường biến ủộng từ 1:24,5 ủến 1:1339,0. Trong trường hợp khụng xảy ra chỏy rầy, tương quan NLBM:RN chỉ là 1: 0,7 ủến 1: 22,8 (P.V. Lầm và nnk, 2002).

Rầy nõu ở ruộng khụng phun thuốc trừ sõu khi lỳa trỗ cú mật ủộ cao nhất là 38,7 con/khúm và tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi với rầy nõu là 1:10,8. Ruộng phun thuốc trừ sõu 5 lần/vụ, khi lỳa ở giai ủoạn làm ủũng, rầy nõu ủó cú mật ủộ tới 90,8 con/khúm và tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi với rầy nõu ủạt 1:44,0. Do ủú ủó phun kộp 2 lần thuốc bassa ủể trừ rầy nõu. Tuy nhiờn, ủến khi lỳa trỗ, mật ủộ cao nhất của rầy nõu ở ruộng phun thuốc (55,8 con/khúm) vẫn cao hơn so với ở ruộng khụng phun thuốc (38,7 con/khúm), tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi với rầy nõu vẫn ở mức cao (1:32,8). Do ủú vẫn phải tiến hành phun thuốc trừ rầy nõu. Kết quả này một lần nữa khẳng ủịnh rằng khi tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi và rầy nõu ở mức 1:20 và thấp dưới hơn thỡ tập hợp nhện lớn bắt mồi cú thể kỡm hóm ủược rầy nõu khụng cần phun thuốc mà khụng xảy ra chỏy rầy.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 168

TÀI LIU THAM KHO CHÍNH

1. Arida G.S., B.M. Shepard (1990), Parasitism and predation of rice leaffolder, Marasmia patnalis (Brad.) and Cnaphalocrocis medinalis (Guen.) (Lep: Pyralidae) in Laguna province, Philippines. J. Agric. Entomol. 7: 113-118

2. Chandra G. (1980), Dryinid parasitoids of rice leafhoppers and planthoppers in the Philippines. Acta oecologica, Vol. 1( 2): 161-172.

3. Lương Minh Chõu (1989), Ký sinh sõu hại lỳa vựng ễ mụn. T/c.Nụng nghiệp Cụng nghiệp thực phẩm, 1: 17-18.

4. Chiu S.C. (1979), Biological control of the brown planthopper. In: Brown planthopper : threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 335-355.

5. Vũ Quang Cụn (1980), Biện phỏp phỏt triển cỏc loài thiờn ủịch ủể hạn chế số lượng sõu hại lỳa. Viện thụng tin KHKT Trung ương, Thụng tin chuyờn ủề số 41: 29-31.

6. Vũ Quang Cụn (1986), đặc ủiểm tạo thành cỏc hệ thống ỘVật chủ-ký sinhỢ ở cỏc loài bướm hại lỳa. Viện KHVN , Thụng bỏo khoa học, tập 1: 55-62.

7. Vu Quang Con (1999), Evaluation and strategies of developing hymenopterous parasite insects for controlling rice insect pests in Vietnam. In: Proc. of 2nd joint workshop in Agronomy, 27-29 July 1999, HAU-JICA-ERCB Project Office, Hanoi: 9-19.

8. Hà Quang Hựng (1986), Ong ký sinh trứng sõu hại lỳa vựng Hà Nội. T/c. KHKT Nụng nghiệp, 8: 359-362.

9. Nguyễn Văn Huỳnh, Huỳnh Quang Xuõn, Lưu Ngọc Hải (1980), Kết quả nghiờn cứu bước ủầu về một số loài thiờn ủịch của rầy nõu. Sỏch: Kết quả cụng tỏc phũng chống rầy nõu cỏc tỉnh phớa Nam 1977-1979. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội: 134-142.

10. Falcon L.A. Development and use of microbial insecticides. In: Biological control in Agricultural IPM Systems. Academic Press, Inc. New York, p.229- 242. 1985.

11. Harley K.L.S. and I.W. Forno. Biological control of Weeds. Inkata Press,

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 2 đh nông nghiệp hà nội (Trang 79)