1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lập và phân tích dự án - Chương 5

6 771 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 257,78 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo và ôn tập môn Lập và phân tích dự án

1CHƯƠNG 5PHƯƠNG PHÁP LI ÍCH – CHI PHÍ (B/C)GV: Hàng Lê Cẩm PhươngNội dung1. Phương pháp B/C2. Phân tích điểm hòa vốn3. Thời gian bù vốn đầu tưo Xác đònh tỷ số giữa giá trò tương đương của lợi ích (PV, hay AV hay FV) trên giá trò tương đương của chi phí (PV, hay AV hay FV) của dự án.Có hai loại tỷ số B/Co Tỷ số B/C thường1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)B/C =PW (Lợi ích đem lại cho Người sử dụng)=PW (B)PW (Chi phí của Người cung cấp) PW (CR + O + M)B/C =AW (Lợi ích đem lại cho Người sử dụng)=BAW (Chi phí của Người cung cấp) CR + O + M1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)o Tỷ số B/C sửa đổiB/C 1: dự án đáng giá về mặt kinh tếB/C =PW[B – (O + M)] PW(CR)B/C =B – (O + M)CR 21. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)o Nhận xét:– 2 cách tính theo 2 loại tỷ số B/C khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau, nhưng sẽ dẫn đến cùng 1 kết luận. – Về mặt sắp hạng các PA, chúng lại có thể dẫn đến những kết luận khác nhau.– Lợi ích B phải là hiệu của phần lợi ích do dự án mang lại phần tổn thất (thiệt hại) do dự án gây ra.– Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 tỷ số B/C là phần chi phí hàng năm được bổ sung vào phần chi phí ở mẫu hay trích ra trực tiếp từ lợi ích hàng năm ở tử số. – Điểm giống nhau là phần giá trò còn lại SV đều được dùng để tính toán CR ở mẫu số trong cả 2 cách tính.– Việc xác đònh phần nào là lợi ích, chi phí, tổn thất khá phức tạp.1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)o Phân loại lợi ích, chi phí tổn thấto Lợi ích trong các biểu thức là lợi ích ròng, nghóa là lợi ích trừ đi tổn thất (Benefits – Disbenefits). o Chi phí là những giá trò ước tính về giá xây dựng (vận hành, bảo quản) trừ đi các giá trò còn lại SV. xác đònh thành phần nào là Lợi ích, Chi phí hay Tổn thất phụ thuộc vào việc xác đònh ai là Người chủ của dự án.1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)Ví dụ: Trong việc xây dựng 1 con đường liên tỉnh. Xác đònh lợi ích, chi phí, tổn thất?Chi phí: giá xây dựng Lợi ích: phần tiết kiệm được do giảm chi phí lưu thông gia số thu nhập do khách du lòch tăng lên Tổn thất: những thiệt hại của người nông dân do làm con đường gây ra.1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)Ví dụ 5-1: Tính tỷ số B/C của cơ hội đầu tư có các dữ liệu banđầu sau đây (tiền tệ tính theo đơn vò triệu Đ):Chi phí đầu tư ban đầu 10,00Chi phí vận hành, bảo quản 2,20Thu nhập hàng năm 5,00Giá trò còn lại 2,00Tuổi thọ (năm) 5 nămMARR (%) 8% 31. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)GiảiCR = (P – SV)(A/P,i%,n) + SV(i)= (10 – 2)(A/P, 8%, 5) + 2(0,08) = 2,163 B/C thường =B=5= 1,146CR + O + M 2,163 + 2,2B/C sửa đổi =B – (O + M)=5 – 2,2= 1,294CR 2,1631. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)Ví dụ 5-2: trang 124GiảiTính các giá trò tương đương đều hàng năm:Lợi ích: 500 triệu Đ/nămCR = 1.500(A/P, 6%, 10) = 203,805triệu Đ/nămChi phí O M: 50 triệu Đ/nămTổn thất: 200 triệu Đ/nămB/C thường =B=500 - 200= 1,18CR + O + M 203,805 + 50B/C sửa đổi =B – (O + M)=500 – 200 - 50= 1,23CR 203,8052. So sánh các phương án theo B/C Nguyên tắc khi phân tích PA: B/C() 1(1) So sánh PA có đầu tư ban đầu lớn hơn với PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn chỉ khi PA có đầu tư nhỏ hơn là đáng giá (B/C ≥ 1)(2) Tiêu chuẩn để lựa chọn PA là: “Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá”,nghóa là Tỷ số B/C(Δ) ≥ 1.2. So sánh các phương án theo B/C So sánh cặp PA khi biết thu nhập chi phíVí dụ 5-3: Giải bài toán ở Ví dụ 3-2 hoặc Ví dụ 4-5 theo phương pháp dựa trên tỷ số B/C. Sau đây là số liệu ban đầu của 2 PA máy tiện A B cho trong các ví dụ đó.Số liệu ban đầu Máy tiện A Máy tiện BChi phí thu nhập (triệu Đ):Đầu tư ban đầu: 10,0 15,0Chi phí hàng năm: 2,2 4,3Thu nhập hàng năm: 5,0 7,0Giá trò còn lại: 2,0 0Tuổi thọ (năm): 5 10MARR (%) 8% 42. So sánh các phương án theo B/C Về trường hợp B/C âmGia số lợi ích (triệu Đ)Gia số chi phí (triệu Đ)Tỷ số B/CPA có đáng giá hay không?Trường hợp B/C ≥ 1,0, thì dự án là đáng giá.+100 (thu được) +200 (chi phí) +0,50 < 1,0: không đáng giá+100 (thu được) +50 (chi phí) +2,00 > 1,0: đáng giáTrường hợp B/C ≤ 1,0, thì dự án là đáng giá.+100 (thu được) –200 (tiết kiệm) –0,50 < 1,0: đáng giá+100 (thu được) –50 (tiết kiệm) –2,00 < 1,0: đáng giá0 (không đổi) –50 (tiết kiệm) 0,00 < 1,0: đáng giá–100 (tổn thất) –200 (tiết kiệm) +0,50 < 1,0: đáng giá–100 (tổn thất) –50 (tiết kiệm) +2,00 > 1,0: không đáng giá2. So sánh các phương án theo B/C Về trường hợp B/C âmTử số B - (O + M) < 0Lợi ích giảm= 0Lợi ích không tăng> 0Lợi ích tăngMẫu số CR = CRB– CRACRA> CRB  CR < 0Đầu tư ban đầu P tăngGiá trò SV tăngThời gian n dài hơnB/C() > 0 B/C() = 0 B/C() < 0B/C()  1: chọn AB/C() > 1: chọn BChọn B vì lợi ích không đổinhưng giảm được chi phíđầu tư ban đầu.Chọn B vì lợi íchtăng giảm đượcchi phí đầu tư banđầu.CRA= CRB  CR = 0Đầu tư ban đầu P không tăngB/C()  -  B/C() > 0 B/C()  + Chọn A vì đầu tư banđầu không tăngnhưng lợi ích giảmVề lý thuyết thì như nhaunhưng nên chọn A vì giảmrủi ro do nguồn vốn hạnchếChọn B vì vốn đầu tưban đầu không thaổi mà lợi ích tăngCRA< CRB  CR > 0Đầu tư ban đầu P tăngB/C() < 0 B/C() > 0 B/C() > 0Chọn A vì tăng đầutư mà lợi ích giảmChọn A vì tăng đầu tư màlợi ích không tăngB/C()  1: chọn BB/C() < 1: chọn A2. So sánh các phương án theo B/C So sánh cặp PA khi chúng có thu nhập như nhauVí dụ 5-4: Giải bài toán về 2 PA máy nén khí I II, cho ở Ví dụ 3-3 hoặc Ví dụ 4-6 theo phương pháp Tỷ số B/C.Số liệu ban đầu Máy nén khí I Máy nén khí IIChi phí thu nhập (triệu Đ):Đầu tư ban đầu: 3,0 4,0Chi phí hàng năm: 2,0 1,6Giá trò còn lại: 0,5 0Tuổi thọ (năm): 6 0MARR (%) 15%2. So sánh các phương án theo B/C So sánh nhiều PA Ví dụ 5-5: So sánh các PA loại trừ nhau cho ở Ví dụ 4-7, theo phương pháp dựa trên Tỷ số B/C, MARR = 18%.Chi phí thu nhập (triệu Đ)Các phương ánA B C D E FĐầu tư ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000Thu nhập năm ròng 150 375 500 925 1.125 1.425Giá trò còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 52. So sánh các phương án theo B/CGiải:Gia số A B B  C B  D D  E E  FGia số đầu tư (triệu Đ) 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000CR (Δ) (triệu Đ/năm) 180 270 180 450 180 360Δ B (triệu Đ/năm) 150 375 125 550 200 200B/C (Δ) 0,833 1,389 0,694 1,222 1,111 0,833Gia số là đáng giá? Không Có Không Có Có Không3. So sánh các phương pháp theo PW B/C Về đánh giá, so sánh các dự án đầu tư Về sắp hạng các dự án đầu tư3. So sánh các phương pháp theo PW B/CLựa chọn phương pháp so sánh PA những yếu tố ảnh hưởng: Có 1 khuynh hướng đã tồn tại trong tổ chức thực hiện phân tích dự án Thói quen của một số người có trách nhiệm ra quyết đònh Mối quan hệ giữa thời kỳ phân tích tuổi thọ của các PA, các PA có cùng tuổi thọ hay không Phương tiện tính toán (ngày nay không còn khó khăn nữa).4. Phân tích điểm hòa vốnPhương pháp điểm hòa vốn o Xác đònh giá trò của một biến số nào đó (sản lượng cần sản xuất, số giờ vận hành, số năm làm việc, v.v…) để tổng lũy tích chi phí tổng lũy tích thu nhập bằng nhau (hòa vốn)Q = QBE hòa vốnQ  QBE lỗQ  QBE lãiv)(PFCQBE 65. Thời gian bù vốnPhương pháp thời gian bù vốn (Tp)o Thời gian bù vốn có xét đến giá trò theo thời gian của tiền hoặc bỏ qua yếu tố giá trò theo thời giano Xác đònh thời gian cần thiết (Tp) để tổng thu nhập ròng bằng vốn đầu tư ban đầuCFPTpTP Min càng tốt . 5. 000 7.000Thu nhập năm ròng 150 3 75 500 9 25 1.1 25 1.425Giá trò còn lại 1.000 1 .50 0 2 .50 0 4.000 5. 000 7.000 52 . So sánh các phương án theo B/CGiải:Gia số A. 1.2. So sánh các phương án theo B/C So sánh cặp PA khi biết thu nhập và chi phíVí dụ 5- 3 : Giải bài toán ở Ví dụ 3-2 hoặc Ví dụ 4 -5 theo phương pháp dựa trên

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN