Danh mục Các từ viết tắt trong đề tàiCác sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp loại của tác giả Tên đề tài, sáng kiến Năm cấp Xếp loại Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận, cơ quan
Trang 1Danh mục Các từ viết tắt trong đề tài
Các sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp loại của tác giả
Tên đề tài, sáng kiến Năm
cấp
Xếp loại
Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận, cơ quan ban hành quyết định
Sử dụng Atlat địa lí Việt
Nam trong dạy học phần
“Địa lí các ngành kinh tế” để
nâng cao chất lượng học tập
cho học sinh khối 12
2015 C Quyết định số 988/
QĐ-SGD&ĐT, ngày 03/11/2015
Sử dụng Atlat địa lí Việt
Nam trong dạy học phần
“Địa lí các vùng kinh tế” để
nâng cao chất lượng học tập
và ôn thi THPT quốc gia
2018 C Quyết định số 1455/
QĐ-SGD&ĐT, ngày 26/11/2018
Trang 2MỤC LỤC
Tran g
2.2 Thực trạng vấn đề sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học địa lí
2.3.3 Rèn luyện những kĩ năng qua việc sử dụng Atlat ĐLVN cho học
2.3.4 Phương pháp sử dụng các biểu đồ, bản đồ trong Atlat ĐLVN kết
hợp với SGK để dạy các bài trong phần “Địa lí tự nhiên Việt Nam ” –
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng 4.0 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệhiện đại đã mang lại cho nước ta nhiều thời cơ mới, đưa nước ta có thể nhanhchóng đón đầu được thành tựu khoa học công nghệ để vươn tầm thế giới Trong
xu thế đó, giáo dục được coi là ngành nòng cốt để tạo ra những thế hệ người laođộng mới có tri thức và trình độ đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước tronggiai đoạn mới Trước tình hình đó nhiệm vụ của GV nói chung, GV địa lí nóiriêng ở trường phổ thông phải cung cấp cho HS những tri thức khoa học bằngcách sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới, khai thác triệt để các phương tiệntrực quan để nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo của HS
Đối với dạy và học môn học địa lí, khai thác và sử dụng bản đồ, Atlat là đặctrưng của bộ môn vì tất cả các tri thức địa lí cơ bản đều được biểu hiện trong cácphương tiện dạy học này Rèn luyện cho HS kĩ năng về bản đồ, biểu đồ, các kĩnăng tư duy, phân tích, tổng hợp để lĩnh hội một cách chuẩn xác và phát huyđược tính tích cực trong học tập bộ môn địa lí Đồng thời Atlat cũng là phươngtiện quan trọng trong việc trả lời các câu hỏi khi làm bài thi THPT quốc gia [1]
Việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Atlat ĐLVN) trong giảng dạy và học tậpnói chung, trong phần địa lí tự nhiên Việt Nam nói riêng rất được coi trọng Tuynhiên, trên thực tế vẫn còn những hạn chế nhất định
Đối với GV, thực tế ở trường phổ thông hiện nay, việc sử dụng Atlat Địa líViệt Nam trong dạy học địa lí ngày càng được chú trọng, số tiết dạy học có sửdụng Atlat ĐLVN chiếm tỉ lệ lớn hơn nhờ đó mà chất lượng được nâng lên khá
rõ rệt Nhưng bên cạnh đó một bộ phận GV chưa chú trọng giúp HS nhận thứcmột cách đầy đủ về tầm quan trọng của Atlat, chưa hướng dẫn HS khai thác, sửdụng nguồn tri thức có trong Atlat một cách có hiệu quả cao nhất
Đối với HS, phần lớn các em chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò của Alat
vì vậy rất ít khi sử dụng Atlat nên trang bị Atlat chưa đầy đủ Đồng thời HS vẫncòn yếu về kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, do vậy tồn tại cách học thuộc lòng,thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có năng lực động lập tư duy sáng tạo Từ đóviệc học tập địa lí đạt kết quả chưa cao Điều này được thể hiện rõ qua thi cử,kiểm tra đánh giá và năng lực tư duy sáng tạo. [1]
Từ thực tế trên, tôi đã chọn nghiên cứu và trình bày một phần của kĩ năng sử
dụng Atlat trong dạy học với đề tài “Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần “Địa lí tự nhiên Việt Nam” để nâng cao chất lượng học tập và ôn thi THPT quốc gia”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề chủ yếu tập trung vào đối tượng HS khối 12 để giúp các
em có những kiến thức cơ bản và hoàn thiện kĩ năng sử dụng Atlat ĐLVN để từ
đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Địa lí lớp 12 nói riêng vàchương trình Địa lí THPT nói chung Đề tài tập trung một số vấn đề:
Trang 4- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng Atlat để khai thác kiến thức phần địa lí
tự nhiên Việt Nam phục vụ học tập, trả lời các câu hỏi trong các đề kiểm tra, đềthi
- Giúp cho GV có định hướng sử dụng phương tiện dạy học Atlat để giảng, ôn tập, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của HS
- Giúp HS biết cách sử dụng Atlat ĐLVN kết hợp với SGK để phục vụ học
tập phần địa lí tự nhiên Việt Nam đạt kết quả cao nhất
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng Atlat trong học tập của học sinh khối 12trường THPT Như Xuân để nắm bắt được kết quả học tập của học sinh sử dụngAtlat ĐLVN, HS không sử dụng Atlat ĐLVN Qua đó đưa ra đề xuất nhữnggiải pháp nhằm giúp cho GV và HS sử dụng Atlat trong dạy và học phần địa lí
tự nhiên Việt Nam một cách có hiệu quả nhất
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng phối hợp nhiều phương phápnghiên cứu khác nhau, cụ thể đó là các phương pháp:
- Phương pháp quan sát: qua dự giờ thao giảng và hội giảng của trường
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp đối chiếu, so sánh
- Phương pháp điều tra cơ bản
1.5 Những điểm mới của sáng kiến
Năm học 2017- 2018 tôi có làm sáng kiến về sử dụng Atlat trong giảng dạy
“địa lí các vùng kinh tế”, trên cơ sở kế thừa kết quả đạt được, trong năm học 2018- 2019 tôi áp dụng đề tài vào giảng dạy “địa lí tự nhiên Việt Nam” trong
và học đạt hiệu quả cao nhất [4]
Trong khi làm bài kiểm tra, đặc biệt trong kỳ thi THPT quốc gia theophương thức trắc nghiệm như hiện nay việc sử dụng Atlat để làm bài có ý nghĩarất quan trọng Atlat vừa là thông tin giúp HS trả lời các câu hỏi trực tiếp liênquan đến Atlat, vừa là nguồn thông tin giúp HS có thể phân tích phục vụ cho trảlời nhiều câu hỏi khác rất tốt
Atlat ĐLVN không chỉ là tài liệu quan trọng trong phục vụ giảng dạy đốivới GV mà còn rất hữu ích đối với HS trung học phổ thông, đặc biệt là HS khối
12 [1]
Trang 52.1.1 Khái quát về Atlat ĐLVN
a Khái niệm
Atlat ĐLVN là một tập bản đồ giáo khoa trong đó bao gồm hệ thống các bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ… nhằm phản ánh các sự vật hiện tượng địa lí tựnhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam Các bản đồ, biểu đồ được sắp xếp theo mộttrình tự logic, có hệ thống của các bài học địa lí Việt Nam phù hợp nội dungSGK và chương trình địa lí 12 [1]
b Cấu trúc của Atlat Atlat ĐLVN
Cấu trúc của tập Atlat ĐLVN gồm 3 phần chính: Địa lí tự nhiên, địa lí kinh
tế- xã hội, địa lí các vùng với 31 trang trong đó có đầy đủ các nội dung sau:
- Phần địa lí tự nhiên bao gồm bản đồ hình thể, địa chất- khoáng sản, khíhậu, đất, thực vật và động vật, các miền địa lí tự nhiên, các lát cắt và hình ảnh
- Phần địa lí dân cư - xã hội bao gồm bản đồ hành chính, dân số, dân tộckèm theo đồ thị, biểu đồ dân số, tháp tuổi minh hoạ
- Phần địa lí kinh tế bao gồm bản đồ nông nghiệp chung, bản đồ lúa, hoamàu, chăn nuôi, cây công nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, bản đồ công nghiệp(chung, năng lượng, luyện kim, cơ khí, điện tử - tin học, hoá chất ); giao thông;thương mại; ngoại thương; du lịch và các vùng kinh tế Kèm theo là các biểu đồ,
đồ thị về các ngành và các hình ảnh minh hoạ các đối tượng kinh tế [1]
c Đặc điểm
* Tỉ lệ
Tỉ lệ bản đồ là yếu tố quan trọng để đo tính khoảng cách trên bản đồ Từ tỉ
lệ bản đồ có thể tính được 1cm trong bản đồ tương ứng bao nhiêu km ngoài thực
tế Các bản đồ trong trong Atlat Địa lí Việt Nam tỉ lệ chung cho các trang bản
đồ rất thuận lợi cho việc khai thác sử dụng trong giảng dạy và học tập địa lí, đó
là các tỉ lệ: 1:3 000 00; 1:6 000 000; 1:9 000 000; 1:12 000 000; 1:18 000 000;1: 24 000 000; 1:180 000 000 [1]
* Các phương pháp biểu hiện dùng trong Atlat
Các đối tượng địa lí trên bản đồ được thể hiện bằng nhiều phương phápnhư phương pháp kí hiệu (kí hiệu hình học, chữ và tượng hình), phương pháp kíhiệu đường chuyển động (thể hiện gió, bão), phương pháp chấm điểm (sự phân
bố dân cư, các đô thị lớn ), phương pháp bản đồ - biểu đồ và các phươngpháp khác như: phương pháp kí hiệu theo đường, nền chất lượng
2.1.2 Mối liên quan giữa đặc điểm SGK Địa lí 12 với việc sử dụng Atlat ĐLVN trong dạy học
a Thuận lợi
- Cấu trúc chương trình và SGK địa lí 12 gồm 4 phần, được xây dựng chặtchẽ, trình tự các bài học được sắp xếp theo hệ thống khoa học, logic, phù hợpcấu trúc trình tự trong Atlat tạo thuận cho HS tra cứu và khai thác kiến thức
- Nội dung trong SGK cả bài lí thuyết lẫn thực hành có liên quan đếnAtlat tương đối nhiều thể hiện qua các câu hỏi giữa và cuối bài
- Cách trình bày theo vấn đề của SGK và chương trình tạo điều kiện phốihợp với Atlat để khai thác sâu hơn về các kiến thức
Trang 62.2 Thực trạng vấn đề sử dụng Atlat ĐLVN trong dạy học địa lí 12
2.2.1 Thực trạng sử dụng Atlat ĐLVN trong dạy học của giáo viên
Đối với giáo viên bộ môn địa lí hiện nay, việc sử dụng Atlat ĐLVN ngàycàng được chú trọng hơn, GV xem Atlat là phương tiện trực quan sinh động,nguồn kiến thức giúp cho mình có cơ sở soạn bài theo phương pháp mới nhằmphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
Thông qua việc dự giờ một số GV, quan sát GV lên lớp cũng như phỏngvấn GV tham gia giảng dạy địa lí khối 12 cho thấy nhiều GV ít sử dụng Atlattrong quá trình dạy học trên lớp và làm bài tập ở nhà, chỉ trừ các bài thực hành
và bài tập có yêu cầu phải sử dụng Atlat
Nguyên nhân của thực trạng trên là do nhiều HS chưa trang bị Atllat nênviệc sử dụng phương pháp dạy học bằng Atlat của GV gặp khó khăn Khi sửdụng Atlat trong một tiết dạy đòi hỏi GV phải nghiên cứu từ lựa chọn kiến thứcliên quan đến soạn bài nên rất tốn thời gian
GV sử dụng Atlat trong dạy học địa lí chủ yếu theo hướng vừa minh hoạ,vừa khai thác nguồn tri thức chứ không còn như những năm trước là chủ yếuminh hoạ Tuy nhiên, khi khai thác chưa đi sâu phân tích, giải thích tìm ra mốiliên hệ bản chất của đối tượng địa lí Hệ thống các kênh hình có trong Atlat nhưbiểu đồ, lát cắt, tranh ảnh,…chưa khai thác triệt để [1]
2.2.2 Thực trạng về sử dụng Atlat ĐLVN trong học tập của học sinh
Qua các tiết dạy trên lớp (lớp 12A1, 12A6) tôi đã tiến hành thống kê thấyrằng có gần 50% tổng số HS của lớp có mang Atlat và có sử dụng trong tiết học.Tuy nhiên số HS thường xuyên sử dụng Atlat ít, chủ yếu để làm bài thực hành,trả lời câu hỏi liên quan đến Atlat theo yêu cầu của SGK chứ không biết kết hợpkiến thức trong SGK với Atlat để chứng minh, phân tích, giải tích các hiệntượng địa lí Đặc biệt có một số HS không bao giờ sử dụng đến Atlat [1]
Nguyên nhân HS ít sử dụng Atlat Địa lí là do GV sử dụng Atlat trong dạyhọc địa lí còn ít GV ít khai thác kênh hình trong SGK nên HS ít có dịp tiếp xúc,
sử dụng Atlat, không tạo được nhu cầu sử dụng Atlat cho các em
Từ đó tỉ lệ HS sử dụng Atlat ĐLVN trong tiết học bài mới trên lớp, ôn tập
ở nhà và trả lời các câu hỏi kiểm tra - đánh giá của GV chưa cao Tôi đã tiếnhành khảo sát số lượng HS có Atlat ĐLVN và sử dụng trong kiểm tra – đánh giácho HS lớp lớp 12A1, 12A6 đầu năm học 2018 – 2019, kết quả như sau:
Lớp Tổng số HSkhảo sát
Số lượng học sinh
Có Atlat ĐLVN
Có Atlat và biếtcách sử dụng
Chưa có Atlat và chưabiết cách sử dụng
Trang 7điểm khá
điểm TB
điểm TBtrở lên điểm yếu, kém
2.3 Các giải pháp khai thác Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần “Địa
lí tự nhiên Việt Nam”
2.3.1 Để HS có đầy đủ Atlat ĐLVN trong học tập
Để HS có thể trang bị đầy đủ Atlat ĐLVN trong học tập, tôi đã thực hiệnhai giải pháp sau, đó là:
- Thứ nhất, khi kết thúc năm học vận động các em HS khối 12 sau khi thitốt nghiệp nếu không có nhu cầu sử dụng Atlat ĐLVN sẽ gửi lại nhà trường đểtặng lại cho các em HS khóa sau có hoàn cảnh khó khăn
- Thứ hai, ngay từ đầu năm học GV yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụhọc tập của bộ môn như: dụng cụ vẽ biểu đồ (bút chì, thước kẻ, compa,…), xử lí
số liệu (máy tính cầm tay), SGK, đặc biệt GV nhấn mạnh vai trò của AtlatĐLVN trong học tập cũng như khai thác các kiến thức từ Atlat để trả lời các câuhỏi khi làm bài kiểm tra, bài thi Đối với những HS có hoàn cảnh khó khăn, sửdụng Atlat ĐLVN đã quyên góp để phát cho các em làm dụng cụ học tập
2.3.2 Hướng dẫn HS sử dụng Atlat ĐLVN trong học tập, kiểm tra - đánh giá
a) Nắm chắc các ký hiệu
Để Sử dụng Atlat ĐLVN có hiệu quả, việc đầu tiên là nắm chắc được ýnghĩa các kí hiệu, ước hiệu trong các trang bản đồ Kí hiệu chính ngôn ngữ trìnhbày trong các bản đồ của Atlat Các kí hiệu được quy định trong trang kí hiệuchung (trang 3) Các dạng kí hiệu dùng trong trang kí hiệu chung bao gồm: kíhiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình, ngoài ra còn có các yếu tố khác
Từ đó có thể xác định sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí và mối quan
hệ hữu cơ giữa chúng Ngoài các kí hiệu chung còn có các kí hiệu chuyên đềriêng cho từng trang Atlat
b) Biết khai thác biểu đồ và lát cắt địa hình
Trang 8* Khai thác biểu đồ
Trong phần địa lí tự nhiên, còn có hệ thống các biểu đồ, tuy nhiên khôngnhiều nhưng lại là nguồn tri thức quan trọng Các biểu đồ thường gặp là biểu đồnhiệt độ và lượng mưa của các địa điểm, biểu đồ tỉ lệ diện tích các lưu vực sông,biểu đồ lưu lượng nước trung bình trên một số sông
- Biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bìnhnăm tại một số địa điểm (trang 9) Sử dụng biểu đồ này có thể xác định đượcnhiệt độ, lượng mưa của các tháng cũng như nhiệt độ trung bình năm của mộtđịa điểm cụ thể như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh
- Biểu đồ tỉ lệ diện tích các lưu vực sông (trang 10) Qua biểu đồ này cóthể biết được tên các hệ thống lưu vực sông, tỉ lệ diện tích các lưu vực, lưu vựcsông lớn nhất, nhỏ nhất của nước ta
- Biểu đồ lưu lượng nước trung bình trên một số sông (trang 10) Qua biểu
đồ này có thể biết được chế độ nước sông, mùa lũ, mùa cạn, đỉnh lũ của một số
hệ thống sông lớn
* Khai thác lát cắt địa hình
Ngoài các biểu đồ, trong phần tự nhiên còn có các lát cắt địa hình thuộccác trang 13, 14 của Atlat Lát cắt và yếu tố quan trọng thể hiện rõ cấu trúc địahình của các vùng miền, bao gồm độ cao, hướng và hướng nghiêng của địa hình.Khi khai thác lát cắt cần chú ý xác định vị trí của lát cắt trên bản đồ
Ví dụ: Sử dụng lát cắt A-B (trang 13), qua lát cắt này chúng ta có thể thấyđược độ cao của vùng núi Đông Bắc chủ yếu là đồi núi thấp, hướng nghiêng củađịa hình theo hướng Tây Bắc- Đông Nam (Các khối núi cao tập trung ở giápbiên giới Việt Trung, ở giữa là núi thấp cao khoảng 600- 700m và giáp đồngbằng sông Hồng là vùng đồi trung du cao trung bình khoảng 100m)
c) Biết được các loại câu hỏi có thể dùng Atlat
- Tất cả các câu hỏi liên quan đến địa danh đều có thể dùng Atlat để trả lời
- Tất cả các câu hỏi có yêu cầu trình bày và giải thích về phân bố hay đặc
điểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí đều có thể dùng Atlat để trả lời.
d) Biết sử dụng đủ trang Atlat cho 1 câu hỏi
Có những câu hỏi có thể sử dụng một trang bản đồ trong Atlat, tuy nhiêncũng có những câu hỏi cần kết hợp nhiều bản đồ trong các trang Atlat khác nhauthì mới hoàn thành được câu hỏi
* Những câu hỏi chỉ cần sử dụng 1 bản đồ của Atlat như:
Ví dụ 1: Dựa vào Altat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Hà Nội thuộc
A vùng khí hậu Tây Bắc Bộ B vùng khí hậu Đông Bắc Bộ
C vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ D vùng khí hậu Tây Nguyên Với câu hỏi này chỉ cần sử dụng bản đồ khí hậu chung trang 9 Atlat để trả lời
Ví dụ 2: Dựa vào Altat địa lí Việt Nam trang 10, cho biết các hệ thống sông sắp
xếp theo diện tích lưu vực tăng dần là
A sông Đồng Nai, sông Mê Công, sông Hồng
B sông Đồng Nai, sông Hồng, sông Mê Công
C sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Mê Công
Trang 9D sông Hồng, sông Mê Công, sông Đồng Nai
Với câu hỏi trên chỉ cần sử dụng bản đồ trang 10, phần biểu đồ tròn để trảlời
* Những câu hỏi dùng nhiều trang bản đồ trong Atlat, để trả lời như:
Những câu hỏi yêu cầu trình bày và giải thích về phân bố hay đặc điểmcủa các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên thường phải sở dụng nhiều trangAltat
Ví dụ 3: Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh và
đến sớm?
GV: Với câu hỏi như trên chúng ta cần sử dụng những trang Atlat nào để trả lời?
GV kết luận: HS biết sử dụng bản đồ địa hình (trang 6,7 hoặc trang 13) sẽ thấyđược địa hình đồi núi, hướng vòng cung mở rộng ở phía Bắc và phía Đông nênhút gió mùa Đông Bắc, bản đồ khí hậu (trang 9) sẽ thấy được nằm trong vùngkhí hậu Đông Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình năm thấp…
Ví dụ 4: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa Miền
Bắc và miền Nam ?
GV: Với câu hỏi như trên chúng ta cần sử dụng những trang Atlat nào để trả lời?
GV kết luận: Với câu hỏi trên HS cần sử dụng kết hợp bản đồ địa hình (trang6,7), bản đồ khí hậu (trang 9) để trả lời
2.3.3 Rèn luyện những kĩ năng qua việc sử dụng Atlat ĐLVN cho HS
a Cách đọc Atlat để rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc các đối tượng địa lí trên bản đồ
Đây là kĩ năng đơn giản nhưng rất cơ bản khi sử dụng Atlat Việc xâydựng kĩ năng này cần được tiến hành thường xuyên trong các giờ học để dần dầnhình thành ở các em kĩ năng đọc, chỉ, nhận biết đối tượng địa lí trên bản đồ
b Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối quan hệ địa lí
Đây là một kĩ năng cực kỳ quan trọng vì bản chất của khoa học địa lí gắnvới không gian, với bản đồ và gắn với các mối liên hệ giữa các hiện tượng Vì là
kĩ năng khó nên cần được hình thành dần dần qua những ví dụ từ đơn giản đếnphức tạp, từ lớp dưới đến lớp trên, có thể tiến hành theo 2 bước cơ bản sau:
- Bước 1: Giúp HS hiểu rõ và phân biệt các mối liên hệ địa lí Bao gồm:
+ Mối liên hệ đơn giản nhất là những mối liên hệ về vị trí của các đối tượngđịa lí, được thể hiện trực tiếp trên bản đồ, học sinh dễ dàng nhận ra
+ Ngoài những mối liên hệ nhìn thấy ngay trên bản đồ còn có những mối liên
hệ học sinh không chỉ dựa vào bản đồ mà còn phải đưa vào vốn hiểu biết địa línhất là các quy luật địa lí như những mối liên hệ giữa những hiện tượng tự nhiênvới nhau, những mối liên hệ giữa tự nhiên và kinh tế….[1]
- Bước 2: Trên cơ sở vốn hiểu biết tích luỹ của HS, GV giúp các em tự phân biệtđược các mối liên hệ địa lí thông thường và các mối liên hệ địa lí nhân quả,mang tính quy luật
2.3.4 Phương pháp sử dụng biểu đồ, bản đồ trong Atlat ĐLVN kết hợp với SGK để dạy các bài trong phần “Địa lí tự nhiên Việt Nam”- Địa lí 12
Trang 10a Phương pháp chung
Khi sử dụng Atlat ĐLVN trong việc dạy học địa lí GV cần tiến hành theocác bước sau:
- Bước 1: Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK có liên quan đến các bản đồ
trong Atlat khi soạn một tiết dạy Nội dung này sử dụng Atlat có phát huy đượctính tích cực học tập của HS không? Thời lượng tiết học có đảm bảo không? [1]
- Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hoặc trò chơi có liên quan đến bản
đồ trong Atlat và phù hợp với nội dung bài học
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo cơ hội cho HS tích cực, chủ động tái hiệnnhững kiến thức bản đồ đã có, thực hiện các thao tác trí óc khác nhau để vậndụng vào việc phân tích bản đồ, so sánh bản đồ và rút ra kết luận [2]
+ GV ra các bài tập cho các HS làm trên lớp hoặc về nhà là một trong những
hình thức vận dụng tri thức địa lí và kiến thức bản đồ để tìm tòi, phát hiện nhữngkiến mới, nắm vững tri thức, kĩ năng địa lí
+ GV có thể tổ chức các trò chơi địa lí gắn với bản đồ trong bài mới hoặccủng cố bài như gắn tên địa danh, ô chữ,… để gây hứng thú học tập cho HS, rènluyện tính độc lập, tạo sự gần gũi, đoàn kết, thân thiện giữa HS-HS, GV-HS
- Bước 3: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS khai thác kiến thức trong Atlat liên
- Bước 4: Cho HS trao đổi và nêu kết quả nghiên cứu từ các bản đồ trong Atlat.
+ HS tiến hành làm việc theo nhiệm vụ mà GV đã phân công ở bước 3
+ GV cho HS trình bày các ý kiến của mình, các HS khác lắng nghe và bổ sung
- Bước 5: GV chuẩn kiến thức.
Ví dụ : Bài 6 - “Đất nước nhiều đồi núi”
GV tiến hành các bước như sau:
- Bước 1: GV nghiên cứu, liệt kê nội dung của bài học có sử dụng Atlat:
1) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Các bản đồ Atlat liên quan: bản đồ khí hậu
Trang 11* Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi theo độ cao (núi thấp caodưới 1000m, núi cao cao trên 2000m) sau đó chia HS ra thành các nhóm, giaonhiệm vụ cho các nhóm đọc SGK mục 1, quan sát hình 1.6, Atlat địa lí ViệtNam, hãy:
- Nhóm 4: Lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta
* Bước 3: HS thực hiện trao đổi để hoàn thành nội dung của nhóm, GV quan sát
và giúp đỡ HS
* Bước 4: Đại diện học sinh các nhóm lên trình bày, các cá nhân và nhóm còn
lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết quả làm việc của các nhóm
* Bước 5: Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chốt nội dung
học tập, học sinh điều chỉnh kết quả và ghi bài
Chốt kiến thức
1 Đặc điểm chung của địa hình
a Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Chiếm phần lớn diện tích (3/4) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao (>2000m) chỉ có 1%)
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai
b Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Địa hình già, trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
- Cấu trúc gồm 2 hướng chính:
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam
c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi do lượng mưa theo mùa
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
- Thông qua các hoạt động kinh tế: làm đường giao thông, khai thác mỏ…
- Nhiều địa hình nhân tạo: Đê, đập…
b Phương pháp tiến hành với những bài cụ thể
Dưới đây là những bài học trong SGK phần “Địa lí tự nhiên Việt Địa lí 12 (cơ bản) có liên quan đến sử dung Atlat ĐLVN mà tôi nghiên cứu, thống kê.
Trang 123 Ý nghĩa của vị trí địa lí
Nội dung Atlat
- Trình bày được đặc điểm các bộ phận lãnh thổ nước ta
- Xác định được hệ tọa độ địa lí phần đất liền và hải đảo
- Hướng dẫn sử dụng Atlat để phân tích ảnh hưởng của vị tríđịa lí và lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta
GV nêu các câu hỏi, HS trả lời
1) Dựa vào Atlat trang 5, hãy nêu đặc điểm cơ bản về vị tríđịa lí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á?
2) Dựa vào Atlat trang 6,7; xác định vị trí và tọa độ 4 điểmcực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của nước ta
3) Dựa vào Atlat ĐLVN trang 6,7, cho biết trên đất liềnnước ta tiếp giáp với những quốc gia nào? Nhận xét đặcđiểm khu vực phân bố đường biên giới của nước ta
4) Dựa vào Atlat ĐLVN trang 5, nhận xét đặc điểm bờ biểnnước ta Xác định điểm bắt đầu và kết thúc của đường bờbiển?
5) Dựa vào Atlat ĐLVN trang 6,7, xác định vị trí hai quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bài 3 Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam Nội dung của
bài học có sử
dụng Atlat
(mục, tên mục)
1 Vẽ lược đồ Việt Nam
2 Điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng
Nội dung Atlat
- Vẽ được lược đồ Việt Nam một cách tương đối chính xác
- Xác định đúng trên bản đồ một số địa danh quan trọng như
Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Thái Lan,đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
Phương pháp
tiến hành
1 Dựa vào Atlat ĐLVN trang 5 (hoặc trang 6,7) cùng hình
3, trang 19 SGK, vẽ lược đồ Việt Nam theo cách chia mạng
Trang 13Bài 5, 6 Đất nước nhiều đồi núi
Nội dung của
- Trình bày được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
- Trình bày và so sánh được đặc điểm của các khu vực địahình
GV nêu các câu hỏi, HS trả lời
1) Dựa vào Atlat trang 6,7 hãy nêu nhận xét chung về đặc
điểm địa hình nước ta
2) Quan sát bản đồ hình thể (trang 6,7) hoặc bản đồ cácmiền địa lí tự nhiên (trang 13), hãy:
- Xác định ranh giới của vùng núi Đông Bắc? Kể tên cáccánh cung lớn và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng?
- Xác định ranh giới của vùng núi Tây Bắc? Xác định cácdãy núi lớn của vùng Tây Bắc?
3) Quan sát bản đồ hình thể (trang 6,7) hoặc bản đồ cácmiền địa lí tự nhiên (trang 13,14), hãy:
- Xác định ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc vàTrường Sơn Nam?
- Nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi củaTrường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam?
4) Quan sát bản đồ hình thể (trang 6,7), hãy:
- Nhận xét về địa hình của đồng bằng sông Hồng và đồngbằng sông Cửu Long?
- Nhận xét đặc điểm của đồng bằng ven biển miền trung Kểtên các đồng bằng lớn thuộc đồng bằng ven biển?
Bài 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Nội dung của 1 Khái quát về Biển Đông
Trang 14bài học có sử
dụng Atlat
(mục, tên mục)
2 Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Nội dung Atlat
(Phụ lục giáo án minh họa)
Bài 9,10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Nội dung của
- Nhận xét được sự phân bố mạng lưới sông ngòi nước ta
- Xác định tên và diện tích lưu vực của một số sông lớn
- Biết được chế độ nước của một số sông chính
- Nhận xét nền nhiệt độ trung bình năm của nước ta?
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa của nước ta? Cho biếtnhững trung tâm mưa nhiều, mưa ít?
- Xác định hướng của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông?2) Dựa vào bản đồ các hệ thống sông (trang 10) hãy:
- Nhận xét mạng lưới sông ngòi nước ta?
- Kể tên một số hệ thống sông lớn ở nước ta?
- Nhận xét về chế độ nước của sông Mê Công?
Trang 15để trả lời) 3) Dựa vào bản đồ các nhóm và các loại đất chính (trang
11), cho biết loại đất chiếm ưu thế ở nước ta? Giải thích tạisao loại đất đó lại chiếm ưu thế ở nước ta?
Bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Nội dung của
bài học có sử
dụng Atlat
(mục, tên mục)
1 Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc- Nam
2 Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây
Nội dung Atlat
- Biết được nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giữa ĐôngBắc với Tây Bắc, đông Trường Sơn với Tây Nguyên
Phương pháp
tiến hành
(Phụ lục giáo án minh họa)
Bài 12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) Nội dung của
bài học có sử
dụng Atlat
(mục, tên mục)
4 Các miền địa lí tự nhiên
Nội dung Atlat
- Xác định được ranh giới của các miền địa lí tự nhiên
- Hướng dẫn HS dựa vào Atlat để tìm hiểu đặc điểm của cácmiền địa lí tự nhiên
- Đánh giá được thế mạnh của mỗi miền địa lí tự nhiên
1) Quan sát bản đồ các miền địa lí tự nhiên (trang 13), hãy:
- Xác định ranh giới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trênbản đồ?
- Nêu nhận xét về đặc điểm địa hình của miền?
2) Quan sát bản đồ các miền địa lí tự nhiên (trang 13), hãy:
Trang 16- Nêu nhận xét về đặc điểm địa hình của miền?
3) Quan sát bản đồ các miền địa lí tự nhiên (trang 14), hãy:Xác định ranh giới của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộtrên bản đồ? Nêu nhận xét về đặc điểm địa hình của miền?
Bài 13 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi Nội dung của
- Xác định vị trí của các dãy núi, cánh cung, các cao nguyên
đá vôi, các cao nguyên ba dan
- Xác định vị trí của các đỉnh núi
- Xác định vị trí của các dòng sông
2) Dựa vào bản đồ hình thể (trang 6,7), hoặc bản đồ cácmiền đại lí tự nhiên (trang 13,14), điền tên một số dãy núi,cao nguyên và đỉnh núi vào lược đồ trống đã chuẩn bị trongbài 3
Bài 14 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nội dung của
bài học có sử
dụng Atlat
(mục, tên mục)
1 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
Nội dung Atlat
- Nhận xét được sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta
- Xác định một số vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển củaViệt Nam